1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu ẩn dụ tiếng việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

145 491 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận MỤC LỤC MỤC LỤC T T LỜI MỞ ĐẦU T T DẪN NHẬP T T 1.Lý chọn đề tài T T 2.Lịch sử nghiên cứu T T 3.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 T T 4.Những đóng góp luận văn 11 T T 5.Kết cấu luận văn 12 T T Chương 1: ẨN DỤ - TỪ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA CỦA NGÔN T NGỮ ĐẾN CƠ CHẾ TRI NHẬN 14 T 1.1.Ẩn dụ - phương thức chuyển nghĩa ngôn ngữ 14 T T 1.1.1.Ẩn dụ từ vựng 14 T T 1.1.1.1.Khái niệm phân loại ẩn dụ từ vựng 14 T T 1.1.1.2.Ẩn dụ từ vựng - nhìn đối chiếu với tiếng Anh 16 T T 1.1.2 Ẩn dụ tu từ 23 T T 1.1.2.1.Khái niệm 23 T T 1.1.2.2.Cơ sở tương đồng ẩn dụ tu từ 23 T T 1.1.2.3.Quan điểm tri nhận ẩn dụ - phương thức tu từ ngôn ngữ 25 T T 1.2.Ẩn dụ chế tri nhận 29 T T 1.2.1.Ẩn dụ khái niệm 29 T T 1.2.2.Ẩn dụ chế tri nhận 31 T T 1.2.2.1.Việc truyền đạt ngôn ngữ cấu trúc mô hình tri nhận ẩn dụ 33 T T 1.2.2.2.Mô hình tri nhận: 37 T T Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 1.2.2.3.Mô hình tri nhận: 39 T T 1.2.3.Những kết luận 43 T T Chương 2: ẨN DỤ VỚI PHẠM TRÙ CẢM XÚC 45 T T 2.1.Cảm xúc phạm trù cảm xúc 45 T T 2.1.1.Cảm xúc hiệu sinh lý cảm xúc 45 T T 2.1.1.1.Cảm xúc 45 T T 2.1.1.2.Hiệu sinh lý cảm xúc 47 T T 2.1.2.Những phạm trù cảm xúc 53 T T 2.2.Ẩn dụ tình yêu tiếng Việt 58 T T 2.2.1.Hình tượng tình yêu nhân cách hóa 60 T T 2.2.2.Hình tượng tình yêu xây dựng hình ảnh vật thể quen T thuộc 61 T 2.2.3.Hình tượng tình yêu xây dựng mối quan hệ tác động tình T yêu người 62 T 2.2.4.Hình tượng tình yêu xây dựng năm giác quan 62 T T 2.2.5.Hình tượng tình yêu xây dựng dựa thuộc tính "cảm xúc " T (trạng thái tâm lý-tình cảm) tình yêu 63 T 2.3.Ẩn dụ thơ tình Xuân Diệu 64 T T 2.3.1.Hình ảnh ẩn dụ giới tâm lỷ-tình cảm người (thế giới nội tâm) T T 65 2.3.2.Hình ảnh ẩn dụ tượng tự nhiên 72 T T 2.3.3.Hình ảnh ẩn dụ giới thực vật 77 T T 2.3.4.Hình ảnh ẩn dụ giới động vật/đồ vật 81 T T KẾT LUẬN 88 T T PHỤ LỤC 92 T T Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận PHỤ LỤC 92 T T PHỤ LỤC 98 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 T T Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận LỜI MỞ ĐẦU Ngôn ngữ học tri nhận với hệ thống tiếp cận tượng ngôn ngữ phù hợp nhà Việt ngữ học quan tâm Hệ phương pháp tạo cách nhìn nhận việc nghiên cứu, mô tả, sâu chất tiếng Việt Là phương thức chuyển nghĩa quan trọng ngôn ngữ, ẩn dụ trọng tâm ý nhà nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ học tri nhận nói riêng Luận văn góp thêm thử nghiệm vận dụng ngôn ngữ học tri nhận để khảo sát, miêu tả tượng ẩn dụ tiếng Việt Do vấn đề mẻ, tài liệu nghiên cứu ỏi, lực thời gian người thực đề tài có hạn, luận văn thực mức độ định Công trình chắn không tránh khỏi sai sót nhiều phương diện cố gắng Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Dũng, người thầy dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn hoàn thành luận văn Chúng xin cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm, khoa Ngữ văn Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình dẫn, giúp đỡ cho tri thức cần thiết trình học tập trình thực luận văn Chúng xin cảm ơn thầy cô Phòng Sau đại học, đồng nghiệp bạn bè thân hữu quan tâm, động viên, giúp đỡ thực đề tài TP.HCM, ngày tháng năm 2003 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài Ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ vừa thuộc Từ vựng học, vừa thuộc Phong cách học Công việc nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt đóng góp phần không nhỏ cho lý luận từ vựng phong cách, làm sở giải thích tượng ngôn ngữ tưởng giải thích Chọn đề tài Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, vấn đề khảo sát nhiều, muôn khẳng định lại thành tựu nhiều công trình trước mở rộng, sâu tiềm phép ẩn dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận 2.Lịch sử nghiên cứu Ẩn dụ tiếng Việt từ lâu đề tài quen thuộc nhà nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trước ẩn dụ tiếng Việt chủ yếu theo quan niệm có tính chất truyền thống Trước Cách mạng Tháng Tám, Trần Trọng Kim - Bùi Kỷ - Phạm Duy Khiêm với Việt Nam văn phạm (1940) bước đầu đề cập tới ẩn dụ, chủ yếu giới thiệu cách sơ lược phép ẩn dụ văn chương Từ sau Cách mạng Tháng Tám, công trình nghiên cứu có bàn đến ẩn dụ xuất ngày nhiều Tiếp cận ẩn dụ góc độ ngôn ngữ công trình Từ vựng học, với tác Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Vũ Đức Nghiêu (1990) ẩn dụ khảo sát phương thức chuyển biến ý nghĩa từ, phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ Đáng ý công trình nghiên cứu Phong cách học Các tác giả Đinh Trọng Lạc (1964, 1999, 2000), Cù Đình Tú (1983), Nguyễn Nguyên Trứ (1976, 1988), Nguyễn Thái Hòa (1997), Võ Bình (1985b), Hữu Đạt (2000) xác định ẩn Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận dụ phương thức tu từ, có tính chất trang trí, làm cho tiếng Việt giàu hình tượng tràn đầy cảm xúc Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, tác giả có cách gọi sâu phân loại khác Đinh Trọng Lạc Giáo trình Việt ngữ - tập III - Tu từ học (1964) gọi ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa, có tác dụng gợi hình, gợi cảm Tác giả chia ẩn dụ thành ba loại: từ trừu tượng đến cụ thể, từ cụ thể đến cụ thể, từ cụ thể đến trừu tượng (1964:103-111) Cách phân loại dựa vào đặc điểm trừu tượng hay cụ thể hai đối tượng ẩn dụ Với cách làm này, không thấy rõ mối quan hệ tương đồng hai đối tượng, không làm thấy rõ tính chất mở khả sinh sản ẩn dụ tu từ Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983) nhận định ẩn dụ "cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng dùng để biểu thị đối tượng dựa sở mối liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng" (1983: 279) Tác giả nêu ba nhân tố dùng để liên tưởng: nhân tố văn cảnh, nhân tố hợp logic nhân tố thói quen thẩm mỹ Ở đây, tác giả dựa sở tương đồng phân loại ẩn dụ tiếng Việt làm năm loại: tương đồng màu sắc, tương đồng tính chất, tương đồng trạng thái, tương đồng hành động, tương đồng cấu Nhìn chung, cách phân loại tương đối phù hợp, cho thấy khả sản sinh lớn lao ẩn dụ tu từ Tuy thế, cách gọi ẩn dụ tu từ Cù Đình Tú mang nặng cách nhìn truyền thống, chưa làm rõ phương tiện biện pháp tu từ Đinh Trọng Lạc sở khảo sát giáo trình tài liệu Phong cách học tiếng Việt trước mình, cho đời 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (2000) Theo Đinh Trọng Lạc, ẩn dụ "sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng hay giống khách thể A định danh với khách thể B có tên gọi chuyển sang dùng cho A" (2000: 52) Tác giả vào từ loại chức định danh từ ẩn dụ, chia ẩn dụ ba loại: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức ẩn dụ hình tượng Trong tác giả cho ẩn dụ định danh ẩn dụ nhận thức loại ẩn dụ từ vựng, có hiệu tu từ nhỏ bé, ẩn dụ hình tượng thật mang lại hiệu tu từ lớn lao, tác động vào trực giác người nhận đem lại khả cảm thụ sáng tạo Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Ngoài ra, từ năm 1969 tạp chí Ngôn ngữ, xuất nhiều viết nhiều có sâu nghiên cứu tượng chuyển nghĩa ẩn dụ như: - Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Văn Mệnh, 1972) - Các hướng chuyển nghĩa nhóm danh từ biểu thị tên gọi động vật (Nguyễn Thế Lịch, 1987) - Từ so sánh đến ẩn dụ (Nguyễn Thế Lịch, 1991) Mặt khác, sách xuất vào năm 80 Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (1981), Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông (1986), Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á (1988) có nghiên cứu chuyển nghĩa tiếng Việt Như là: - Nghĩa từ đa nghĩa (Nguyễn Ngọc Trâm, 1979) - Về tính có lý đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt (Hoàng Văn Hành, 1979) - Bước đầu tìm hiểu chất ngôn ngữ cụm từ chuyển nghĩa tiếng Việt (Hoàng Lai, 1981) - Sự chuyển nghĩa từ tên loài vật (Nguyễn Thế Lịch, 1986) - Về nhóm từ phận thể người tiếng Việt (Bùi Khắc Việt, 1986) - Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt (Hà Quang Năng, 1988) Vào năm 90, mà ngôn ngữ học tri nhận giới, đặc biệt Châu Âu phát triển, cách tiếp cận tri nhận "mốt", Việt Nam rải rác xuất nhiều viết nghiên cứu tiếng Việt theo phương pháp tiếp cận Lý Toàn Thắng (1994) với Ngôn ngữ tri nhận không gian đăng tạp chí Ngôn ngữ, số 4, mở nhìn theo quan điểm đại Tác giả trình bày sơ lược số vấn đề ngữ nghĩa từ không gian, phác phương hướng nghiên cứu phạm trù không gian tiếng Việt như: định hướng không gian, đồ tri nhận không gian Qua đó, tác giả khái quát Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận mô hình không gian cách tri nhận không gian người Việt Nam Gần đây, tạp chí Ngôn ngữ, số năm 2001, Lý Toàn Thắng lại cho đăng Sự hình dung không gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị Tác giả viết nêu lên cách thức mà người Việt dùng loại từ để mô tả thuộc tính không gian vật thể từ xếp loại chúng Trên sở suy đoán cách thức riêng tiếng Việt việc ý niệm hóa, phân loại mô tả giới khách quan, vấn đề ý ảnh hưởng trào lưu ngôn ngữ học tri nhận Nguyễn Ngọc Thanh Kỷ yếu khoa học trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh với Ẩn dụ thời gian tiếng Việt (1998) khẳng định ẩn dụ chế tri nhận từ cụ thể đến trừu tượng Cơ chế tri nhận cho phép ta hiểu khái niệm trừu tượng "thời gian" hình ảnh cụ thể giới khách quan Đặc biệt viết đăng tạp chí Ngôn ngữ công trình nghiên cứu Nguyễn Đức Tồn: - Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga (1989) - Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa (1993) - Tìm hiểu đặc trưng văn hoá-dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) (2002) Công trình Tìm hiểu đặc trưng văn hoá-dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) kết trình nghiên cứu, giảng dạy hướng dẫn khoa học nhiều năm tác giả Đây công trình khoa học tiến hành nghiên cứu theo hướng lý thuyết tâm lý - ngôn ngữ học tộc người Những vấn đề thể nội dung sách mang tính thời có giá trị thực tiễn Các nội dung tìm hiểu đặc điểm dân tộc định danh động vật, định danh thực vật, định danh phận thể người người Việt có so sánh với người Nga, Anh bước đầu khẳng định đặc điểm văn hóa - dân tộc người Việt Nam, khẳng định dân tộc có cách tri giác, định danh riêng tranh ngôn ngữ giới khách quan Đặc biệt nội dung đặc điểm ngữ Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận nghĩa trường tên gọi động vật, trường tên gọi thực vật, ngữ nghĩa từ phận thể người đề cập đến vấn đề chuyển nghĩa từ cách dùng biểu trưng số từ Qua đó, ta thấy đặc điểm tư liên tưởng người Việt Nam Nhìn chung, đến chưa có công trình mang tính toàn diện, sâu sắc có hệ thống ẩn dụ tiếng Việt Tuy vậy, ý kiến, nhận định xác đáng, đó, làm sở để nghiên cứu, triển khai vấn đề sâu sắc Trên tinh thần kế thừa, học tập người trước, tổng hợp tài liệu phong phú có liên quan, từ tài liệu ẩn dụ theo quan niệm truyền thống đến tài liệu viết theo quan điểm đại, vào tìm hiểu cách kỹ lưỡng, có hệ thống ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 3.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để khảo sát đề tài, sử dụng trực tiếp số tư liệu chủ yếu sau: - An Introduction to Cognitive Linguistics (F Ungerer & H.-J Schmid, 1996) - 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (Đinh Trọng Lạc, 2000) - Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Cù Đình Tú, 1983) - Từ vựng học tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp, 1985) - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu, 1981) - Từ điển thơ tình yêu (Vĩnh Quang Lê chủ biên, 1994) - Tập thơ tình Xuân Diệu (Kiều Văn tuyển chọn, giới thiệu, 2000) Thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 1- Phương pháp nghiên cứu liên ngành Theo quan điểm đại, ẩn dụ không phương thức chuyển nghĩa ngôn ngữ mà phương pháp tri nhận Do vậy, ẩn dụ có liên quan với nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử, tâm lý Trong trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, tổng hợp vận dụng thành tựu khoa học liên ngành: văn học, văn hóa - xã hội học, tâm lý học vào thực 10 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận tiễn nghiên cứu, để tìm hiểu ẩn dụ cách toàn diện, sâu sắc Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc khảo sát cụ thể, xác toàn diện, sử dụng số phương pháp khác như: 2-Phương pháp phân tích - tổng hợp Để đến nhận xét có tính chất tổng hợp, phải vào yếu tố ngôn ngữ, phân tích yếu tố để minh xác vấn đề Phương pháp có tác dụng lớn việc đem lại nhận thức từ vấn đề nghiên cứu 3-Phương pháp so sánh Vận dụng phương pháp này, người viết muốn làm rõ hơn, thuyết phục vấn đề đặt đề tài Ở chừng mực định, có đối chiếu, so sánh với tiếng Anh để làm rõ ẩn dụ tiếng Việt, đặc biệt thấy đặc điểm văn hóa tư ẩn dụ người Việt 4- Phương pháp thống kê - phân loại Luận văn đặt vấn đề tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt theo quan điểm đại phương pháp thống kê - phân loại dùng để có chứng cụ thể, xác nghiên cứu, giúp cho việc trình bày vấn đề luận văn thêm tính thuyết phục (như thống kê phân loại ẩn dụ quy ước, phạm trù cảm xúc, ẩn dụ tình yêu ) Tất nhiên, phương pháp thực riêng lẻ, biệt lập mà phối hợp với suốt trình nghiên cứu, giải vấn đề mà luận văn đề 4.Những đóng góp luận văn Thực đề tài Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, tham vọng khảo sát lý giải đầy đủ vấn đề ẩn dụ tiếng Việt theo quan điểm đại, mà hy vọng tìm hiểu thấu đáo số vấn đề ẩn dụ tiếng Việt, giúp khẳng định tiềm phép ẩn dụ, góp nhìn ẩn dụ tiếng Việt Bao gồm: 1- Hệ thống hóa phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ tiếng Việt (ẩn dụ từ vựng 11 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận This image cannot currently be displayed 132 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 133 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận This image cannot currently be displayed 134 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận This image cannot currently be displayed 135 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 136 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 137 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO BLACK MAX 1962 Models And Metaphor Ithaca: Cornell Uversity Press BÙI KHẮC VỆT 1978 Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ số 1, 1-6 1986 Về nhóm từ phận thể người tiếng Việt In: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Hà Nội: Viện ngôn ngữ học BÙI MINH TOÁN - ĐINH TRỌNG LẠC 1994 Giáo trình tiếng Việt (sách CĐSP Tiểu học), t Hà Nội: Giáo dục BÙI QUANG TỊNH - BÙI THỊ TUYẾT KHANH 2000 Từ điển tiếng Việt 2001, NXB Đà Nẵng CÙ ĐÌNH TÚ 1983 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp CÙ ĐÌNH TÚ - LÊ HIỀN – NGUYỄN NGUYÊN TRỨ 1976 Tu từ học tiếng Việt đại Trường ĐHSP Việt Bắc DIỆP QUANG BAN 1992 Ngữ pháp tiếng Việt t Hà Nội: Giáo dục DƯ NGỌC NGÂN 1995 Từ không gian, thời gian khái quát tiếng Việt Khoa học xã hội, số ĐÁI XUÂN NINH 1978 Hoạt động từ tiếng Việt mối quan hệ không gian, thời gian Ngôn ngữ, số ĐINH TRỌNG LẠC 138 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 1964 Giáo trình Việt ngữ, t 3- Tu từ học Hà Nội: Giáo dục 1998 300 tập phong cách học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 1999 Phong cách học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 2000 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếngViệt Hà Nội: Giáo dục (tái lần 4) ĐỖ HỮU CHÂU 1962 Giáo trình Việt ngữ, tập 2-Từ hội thoại Hà Nội: Giáo dục 1971 Tính cụ thể tính trừu tượng từ từ tiếng Việt Luận án PTS 1981 Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (giáo trình ĐHSP) Hà Nội: Giáo dục 1986 Các bình diện từ từ tiếng Việt Hà Nội: Viện khoa học xã hội GEIGER, RICHARD A & RƯDZKA - OSTYN 1993 Conceptualization and Processing in Language Berlin, New York: Mouton de Gruyter HÀ QUANG NĂNG 1981 Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội, 48-56 1988 Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt In: Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Hà Nội: Khoa học xã hội, 140-144 HOÀI THANH 1941 Nhà thơ nhà thơ In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục 2001, 42-45 HOÀNG LAI 1981 Bước đầu tìm hiểu chất ngôn ngữ cụm từ chuyển nghĩa tiếng Việt, In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội,131-138 139 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận HOÀNG PHÊ 1979 Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội, 86-93 1988 Từ điển tiếng Việt (chủ biên, in lần thứ 2) Hà nội: Khoa học xã hội HOÀNG TRỌNG PHIẾN - MAI NGỌC CHƯ - VŨ ĐỨC NGHIỆU 1990 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp HOÀNG VĂN HÀNH 1979 Về tính có lý đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội, 139-148 1979 Về tượng chuyển loại tiếng Việt BCKH, Viện ngôn ngữ học HUY CẬN 1986 Thơ tình Xuân Diệu In: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945 Hà Nội: Đại học Quốc gia, 230-235 HỮU ĐẠT 2000 Phong cách học cấc phong cách chức tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa- Thông tin HỮU QUỲNH 1978 Cơ sở ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục IZARD E 1992 Những cảm xúc người Hà Nội: Giáo dục JOHNSON - LAIRD, PHILIP N & KEITH OATLEY 1989 The Language OF emotions: An Analysis of A Semantic Field Cognition and Emotion 3, 81 - 123 140 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận KIỀU VĂN 2000 Thơ tình Xuân Diệu Nxb Đồng Nai KOVECSES, ZOLTAN 1986 Metaphor of Anger, Pride and Love Amsterdam, Philadelphia: Benjamins LAKOFF G & JOHNSON M 1980 Metaphors We Live by Chicago & London: University of Chicago Press LAKOFF G & TURNER M 1989 More than Cool Reason: A Field Guide to Poctic Metaphor Chicago: Chicago University Press LEECH, GEOFFREY N 1969 A Linguistic Guide to English Poetry London; Longman LEVIN s R 1977 The Semantics of Metaphor Baltimore: Johns Hopkins University Press LÊ ĐÌNH KỴ 1988 Nhà thơ lãng mạng tiêu biểu In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 109-115 LÊ ĐỨC TRỌNG 1993 Từ điển giải thích ngôn ngữ học Việt-Anh-Pháp-Nga Nxb TP Hồ Chí Minh LÊ QUANG HƯNG 1989 Cái "tôi” độc đáo tích cực Xuân Diệu phong trào thơ mới.In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 261-268 2002 Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945 Hà Nội: Đại học Quốc gia 141 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận LƯU KHÁNH THƠ 1994 Cái "tôi" trữ tình phương thức biểu "tôi" tình yêu thơ Xuân Diệu trước Cách mạng In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 287-294 LÝ HOÀI THU 1994 Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 295-303 1995 Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió” In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 314-320 LÝ TOÀN THẮNG 1994 Ngôn ngữ tri nhận không gian Ngôn ngữ, Số 4, 1-9 2001 Sự hình dung không gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị Ngôn ngữ, số 3, 1-8 NGÔ VĂN PHÚ 1996 Thơ tình Xuân Diệu In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 248-250 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH 1985 Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 123-130 NGUYỄN ĐỨC TỒN 1989 Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga Ngôn ngữ, số 3,18-24 1990 Chiến lược liên tưởng-so sánh giao tiếp người Việt Nam Ngôn ngữ, số 3, 18-19 1993 Đặc trưng văn hóa dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa Ngôn ngữ, số 3, 18-24 142 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Hà Nội: Đại học quốc gia NGUYỄN NGỌC THANH 1997 Ẩn dụ thời gian tiếng Việt Kỷ yếu khoa học, ĐHSP TP.HCM 284-292 NGUYỄN NGỌC TRÂM 1975 Tìm hiểu nghĩa nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lý – tình cảm tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, 19-28 1979 Nghĩa từ đa nghĩa In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội, 171-178 1991 Đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp nhóm từ biểu thị tâm lý - tình cảm tiếng Việt Luận án PTS Hà Nội: Viện ngôn ngữ học 1993 Từ tâm lý tình cảm tiếng Việt bảng phân loại phạm trù ngữ nghĩa Ngôn ngữ, số 1, 17-22 NGUYỄN NGUYÊN TRỨ 1988 Đề cương giảng phong cách học ĐHTH TP Hồ Chí Minh NGUYỄN NGUYÊN TRỨ - CÙ ĐÌNH TÚ - LÊ HIỀN 1976 Tu từ học tiếng Việt đại Trường ĐHSP Việt Bắc NGUYỄN NHƯ Ý 1979 Hiện tượng chuyển di ngữ nghĩa theo hai chiều đơn vị từ ngữ In: Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập Hà Nội: Khoa học xã hội, 167-171 1996 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục NGUYỄN THÁI HÒA 1997 Dẫn luận phong cách học Hà Nội: Giáo dục NGUYỄN THẾ LỊCH 143 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 1986 Sự chuyển nghĩa từ tên loài vật In: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Hà Nội: Viện ngôn ngữ học, 224-235 1987 Các hướng chuyển nghĩa nhóm danh từ biểu thị tên gọi động vật Ngôn ngữ, số 1+2, 59-66 1991 Từ so sánh đến ẩn dụ Ngôn ngữ, số 3, 19-31 NGUYỄN THỊ HỒNG NAM 1994 Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 148-157 NGUYỄN THIỆN GIÁP 1978 1985 Từ vựng tiếng Việt Đai học Tổng hợp Hà Nội Từ vựng học tiếng Việt Hà nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp NGUYỄN TRUNG THUẦN 1983 Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa Ngôn ngữ, số 2, 59-63 NGUYỄN VĂN MỆNH 1972 Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ, số NGUYỄN VĂN TU 1960 Khái luận ngôn ngữ học.Hà Nội: Giáo dục 1968 Từ vựng học tiếng Việt đại Hà Nội: Giáo dục 1998 Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục NHÀN VÂN ĐÌNH 1999 Câu cửa miệng Hà Nội: Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc gia ORTONY, ANDREW 1993 Metaphor and Thought Cambridge: Cambridge University Press 144 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận PHAN THỊ MINH THÚY 2001 Một vài đặc trưng tư văn hóa qua ẩn dụ thông dụng tiếng Nga tiếng Việt In: Khoa Ngữ văn - Một phần tư kỷ, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, U U 316-322 PHAN TRỌNG THỌ 2002 Phương pháp nhận thức từ trừu tượng đến cụ thể tâm lý học Tâm lý học, số REDDY, MICHAEL J 1993 The Conduit Metaphor - A Case oýLanguage In: Ortony (1993), 164 - 201 SMITH, EDWARD E & DOUGLAS L MEDIN 1981 Categories and Concepts Cambridge / Mass, London: Harvard University Press SWEETSER E 1990 From Etymoiogy to Pragmatics: Metaphorỉcal and Cuiturai Aspects of Semantic Structure Cambirdge: Cambridge University Press THÁI DOÃN HIỂU - HOÀNG LIÊN 1994 Danh ngôn thơ ca tình yêu NXB TP Hồ Chí Minh TRẦN NGỌC THÊM 1996 Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh TRẦN TRỌNG KIM - BÙI KỶ - PHẠM DUY KHIÊM 1940 Việt Nam văn phạm Hà Nội: Lê Thăng TURNER, MARK 1993 An Image - Schematic Constraint ôn Metaphor In: Geiger and Rudzka Ostyn (1993), 291 - 306 ULLMANN, STEPHEN 145 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 1962 Semantics An Introduction to The Science of Meaning Oxford: Basil Blackvvell UNGERER F & SCHMID H.-J 1997 An introduction to Cognitive Linguistics London &New York: Longman VIỆN NGÔN NGỮ HỌC 1981 Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, t Hà Nội: Khoa học xã hội 1986 Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông 1988 Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á Hà Nội: Khoa học xã hội VĨNH QUANG LÊ 1994 (chủ biên) Từ điển thơ tình yêu Hà Nội: Văn học VŨ NGỌC PHAN 1981 Một thi sĩ giàu lòng yêu dấu In: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945 Hà Nội: Đại học Quốc gia, 48-54 VÕ BÌNH 1985b Ở bình diện cấu tạo từ xét kiểu hình vị tiếng Việt Ngôn ngữ, số 3, 50- 56 VŨ QUẦN PHƯƠNG 1995 Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ In: Xuân Diệu - tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục, 148-157 WILKINSON 1992 Thesaurus of Traditional English Metaphors London, New York: Routledge 146 ... 17 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận loại ẩn dụ Sau bảng danh sách ví dụ ẩn dụ liên quan đến phần thể người tiếng Việt: 18 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học. .. phép ẩn dụ, góp nhìn ẩn dụ tiếng Việt Bao gồm: 1- Hệ thống hóa phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ tiếng Việt (ẩn dụ từ vựng 11 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ tu từ) từ. .. từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận rõ, đặc biệt thành ngữ 22 Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 1.1.2 Ẩn dụ tu từ 1.1.2.1.Khái niệm Khác với ẩn dụ từ vựng, loại ẩn dụ chết,

Ngày đăng: 21/10/2017, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w