1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 89 SDBS TT 228 về trích lập dự phòng (10.24KB)

3 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Thông tư 89 SDBS TT 228 về trích lập dự phòng (10.24KB) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Khoảng trống pháp lý về trích lập dự phòng Cuối năm là thời điểm các CTCK, công ty quản lý quỹ phải tổng kết lỗ, lãi để hoàn tất báo cáo tài chính cả năm. Tuy nhiên, có một khoản mục các CTCK, công ty quản lý quỹ đang lúng túng không biết hạch toán thế nào là trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán chưa niêm yết (OTC) do chưa có quy định pháp lý cụ thể. Tình trạng này dẫn đến cách hiểu không rạch ròi, thống nhất giữa DN và cơ quan quản lý, nhất là với cơ quan thuế. Khoảng trống pháp lý này đã được các CTCK, công ty quản lý quỹ “kêu” lên Bộ Tài chính cả năm nay, nhưng đến nay theo thông tin từ chính bộ này, vẫn chưa biết bao giờ văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán được ban hành. Mùa làm báo cáo tài chính năm 2009, các CTCK, công ty quản lý quỹ phải trầy trật vận dụng tối đa các quy định pháp lý hiện hành để trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC, trong đó chủ yếu các DN bấu víu vào Thông 13/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, cơ quan thuế không cho DN tính khoản trích lập dự phòng này vào chi phí hợp lý, vì cho rằng, chứng khoán OTC chưa được niêm yết chính thức trên sàn giao dịch chứng khoán, nên chưa có quy định pháp lý hướng dẫn xác định giá thực tế trên thị trường, do đó không có cơ sở để trích lập dự phòng tổn thất đầu tài chính đối với các khoản đầu vào chứng khoán OTC Hệ quả của tình trạng này là có CTCK bị truy thu thuế tới vài chục tỷ đồng, nhưng cũng chính DN này sau một thời gian khiếu nại đã được hoàn lại số thuế đã nộp. Dẫu vậy, các CTCK, công ty quản lý quỹ cảm thấy rất bất ổn, bởi luôn có nguy cơ đối mặt với phiền toái, nên thông qua nhiều kênh khác nhau, họ kiến nghị Bộ Tài chính với hy vọng sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể cho trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC. Tuy nhiên, hy vọng của DN đã rơi vào thất vọng, khi đầu năm 2010, Thông 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại DN thay thế Thông 13 có hiệu lực, đã không đả động gì đến bức xúc của các CTCK, công ty quản lý quỹ. Cụ thể, Điều 5 của Thông 228 khi hướng dẫn về dự phòng tổn thất các khoản đầu tài chính quy định: các tổ chức đăng ký hoạt động kinh doanh chứng khoán như các CTCK, công ty quản lý quỹ được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Chứng khoán, việc trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán thực hiện theo quy định riêng. Vậy là gần 1 năm đã trôi qua, “quy định riêng” như hứa hẹn của Bộ Tài chính trong Thông 228 vẫn bặt vô âm tín. Điều này khiến các CTCK đang “như gà mắc tóc” khi không biết ghi nhận khoản trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC như thế nào khi mùa lập báo cáo tài chính năm 2010 đang cận kề. Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tài chính Việt Nam (VAFI), tổ chức đã cùng các CTCK, công ty quản lý từ năm 2009 “kêu” lên Bộ Tài chính cần sớm có hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC, việc xây dựng văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá loại chứng khoán OTC không có gì phức tạp, nhưng không hiểu sao suốt một thời gian dài sau khi nhiều thành viên của TTCK liên tục có ý kiến, đến nay Bộ Tài chính vẫn chưa ban hành văn bản hướng dẫn? Hệ quả của sự chậm trễ này là giá trị DN không được phản ánh chính xác, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 89/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2013 THÔNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG SỐ 228/2009/TT-BTC NGÀY 7/12/2009 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO, TỔN THẤT CÁC KHOẢN ĐẦU TÀI CHÍNH, NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI VÀ BẢO HÀNH SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ, CÔNG TRÌNH XÂY LẮP TẠI DOANH NGHIỆP Căn Luật chứng khoán; Căn Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông sửa đổi, bổ sung Thông số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp doanh nghiệp (gọi tắt Thông số 228/2009/TT-BTC) sau: Điều Sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông số 228/2009/TT-BTC sau: a) Đối tượng: khoản vốn doanh nghiệp đầu vào tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật (bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không đủ điều kiện để trích lập dự phòng theo quy định khoản Điều Thông số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 Bộ Tài chính, công ty liên doanh, công ty hợp danh) khoản đầu dài hạn khác phải trích lập dự phòng tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch xác định phương án kinh doanh trước đầu tư) Việc trích lập dự phòng đầu dài hạn thực khoản đầu trình bày theo phương pháp giá gốc, không áp dụng cho khoản đầu trình bày theo phương pháp vốn chủ sở hữu theo quy định pháp luật b) Điều kiện: Doanh nghiệp thực trích lập dự phòng tổng số vốn đầu thực tế chủ sở hữu cao tổng giá trị vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế đầu c) Phương pháp trích lập dự phòng: Mức trích cho khoản đầu tài số vốn đầu tính theo công thức sau: Mức trích dự phòng cho = Tổng vốn đầu thực tế - Vốn chủ sở hữu thực có x Số vốn đầu bên khoản đầu tài bên tổ chức kinh tế tổ chức kinh tế Tổng vốn đầu thực tế bên tổ chức kinh tế Trong đó: - Tổng vốn đầu thực tế bên tổ chức kinh tế xác định Bảng cân đối kế toán năm tổ chức kinh tế nhận vốn góp thời điểm trích lập dự phòng (mã số 411 412 Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế xác định Bảng cân đối kế toán năm tổ chức kinh tế thời điểm trích lập dự phòng (mã số 410 Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Ví dụ: Công ty A công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực xây dựng có mức vốn điều lệ 50 tỷ đồng, với cấu cổ đông góp vốn là: Công ty B nắm giữ 50% vốn điều lệ tương ứng 25 tỷ đồng; Công ty C nắm giữ 30% vốn điều lệ tương ứng 15 tỷ đồng, Công ty D nắm giữ 20% vốn điều lệ tương ứng 10 tỷ đồng Các công ty đầu đủ vốn theo tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ, tổng vốn đầu Công ty B, C, D Công ty A 50 tỷ đồng Năm 2012, suy thoái kinh tế nên kết hoạt động SXKD công ty A bị lỗ tỷ đồng, dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 Bảng cân đối kế toán) Công ty A lại 44 tỷ đồng Như vậy, năm 2012 Công ty B, Công ty C, Công ty D thực trích lập dự phòng khoản đầu tài Công ty A phải vào báo cáo tài năm 2012 Công ty A, mức trích lập dự phòng tổn thất khoản đầu tài Công ty cổ phần A Công ty sau: Mức trích lập dự phòng đầu tài Công ty B: (50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 25 = tỷ đồng 50 Mức trích lập dự phòng đầu tài Công ty C: (50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 15 = 1,8 tỷ đồng 50 Mức trích lập dự phòng đầu tài Công ty D: (50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 10 = 1,2 tỷ đồng 50 d Xử lý khoản dự phòng: Tại thời điểm lập dự phòng khoản vốn đầu vào tổ chức kinh tế bị tổn thất tổ chức kinh tế bị lỗ phải trích lập dự phòng tổn thất đầu tài theo quy định tiết c Điều này; Nếu số dự phòng tổn thất đầu tài phải trích lập số khoản dự phòng, doanh nghiệp trích lập khoản dự phòng tổn thất đầu tài chính; Nếu số dự phòng phải trích lập cao số khoản dự phòng, doanh nghiệp trích thêm vào chi phí tài doanh nghiệp phần chênh lệch Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số khoản dự phòng, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí tài Điều Tổ chức thực Thông có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2013 Các doanh nghiệp thực trích lập dự phòng khoản đầu tài sở báo cáo tài năm tổ chức kinh tế nhận vốn góp quan có thẩm quyền tra, kiểm tra xuất toán khỏi chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng thêm tương ứng mà doanh nghiệp nộp vào ... Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, pa nô đối với hàng hoá trong lĩnh vực Y tế Bao gồm: vắc xin, sinh phẩn y tế; hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; thực phẩm, phụ gia thực phẩm (loại 1) Thông tin Lĩnh vực thống kê:Văn hóa Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Sở Văn hoá, Thể thao và du lịch tỉnh An Giang Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Văn hoá, Thể thao và du lịch tỉnh An Giang Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Xây dựng. Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với các hồ sơ có liên quan đến các ngành Y tế, Xây dựng, Nông nghiệp thì thời gian chuyển hồ sơ cho các ngành có ý kiến thẩm định và trả kế quả lại cho các tổ chức, cá nhân là 15 ngày làm việc. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, Panô và các hình thức tương tự có diện tích từ 40m2 trở lên: 600.000 đồng/1 giấy phép/1 bảng, biển, panô. Thông số 64/2008/TT-BTC ng 2. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, Panô và các hình thức tương tự có diện tích từ 30m2 đến dưới 40m2 : 500.000 đồng/1 giấy phép/1 bảng, biển, panô. 3. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, Panô và các hình thức tương tự có diện tích từ 20m2 đến dưới 30m2 : 400.000 đồng/1 giấy phép/1 bảng, biển, panô. 4. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, Panô và các hình thức tương tự có diện tích từ 10m2 đến dưới 20m2 : 200.000 đồng/1 giấy phép/1 bảng, biển, panô. Tên phí Mức phí Văn bản qui định 5. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, Panô và các hình thức tương tự có diện tích dưới 10m2 : 100.000 đồng/1 giấy phép/1 bảng, biển, panô. 6. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động và các hình thức tương tự khác (gọi chung là cái): 100.000 đồng/cái. 7. - Lệ phí thực hiện quảng cáo trên băng rôn (bao gồm cả băng rôn dọc và băng rôn ngang): 50.000 đồng/1 cái (tổng số thu lệ phí một lần cấp giấy phép không quá 2.000.000 đồng/ 1 giấy phép). Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và Trả kết quả Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang. 2. Cán bộ phụ trách nhận và kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ ra phiếu hẹn ngày trả kết quả. 3. Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và Trả kết quả Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn xin cấp giấy phép thực hiện quảng cáo (theo mẫu) 2. - Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức hoặc cá nhân xin cấp giấy phép thực hiện quảng cáo Thành phần hồ sơ 3. - Bản sao giấy tờ chứng minh sự phù hợp của hàng hoá với tiêu chuẩn và kỹ thuật theo quy định của pháp luật về chất lượng hàng hoá; 4. - Mẫu (ma-két) sản phẩm quảng cáo in mầu có chữ ký của cá nhân xin phép thực hiện quảng cáo hoặc có đóng dấu nếu người xin phép là tổ chức (02 bản); 5. - Đối với quảng cáo trong lĩnh vực Y tế phải có văn bản tiếp nhận hồ sơ đăng ký nội dung quảng cáo có giá trị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước về Y tế 6. - Trường hợp quảng cáo hàng hoá, dịch vụ trên các phương tiện là bảng, biển, pa nô phải cấp phép xây dựng thay thế BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 12/2016/TT-BYT Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 THÔNG BAN HÀNH DANH MỤC HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG, DIỆT KHUẨN DÙNG TRONG GIA DỤNG VÀ Y TẾ THEO MÃ SỐ HS TRONG BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ Y TẾ Căn Luật hóa chất số ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU THỦY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT β -AGONIST (CLENBUTEROL VÀ SALBUTAMOL) TRONG THỨC ĂN GIA SÚC VÀ LƯỢNG TRONG THỊT GIA SÚC BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ LỎNG GHÉP KHỐI PHỔ. Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01 Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Công Hào Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Kim Phi Phụng Phản biện 3: PGS.TS. Trương Thế Kỷ Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn Phản biện độc lập 2: TS. Nguyễn Văn Thị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Chu Phạm Ngọc Sơn 2. TS. Trầ n Kim Tính Tp. Hồ Chí Minh - 2011 Trang 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong lĩnh vực dược phẩm, β-agonist là nhóm chất được sử dụng nhiều trong điều trị bệnh hen suyễn, hai chất điển hình là salbutamol và clenbuterol [14] . Salbutamol được dùng cho người với tên biệt dược là albuterol, salbutamol…Clenbuterol được dùng với tên biệt dược là broncodil, clenburol, ventolax, protovent (Theo tài liệu trên trang web http://en.wikipedia.org/wiki/Salbutamol) Trong chăn nuôi, các dược liệu này đã có lúc được đưa vào trong thức ăn gia súc nhằm làm giảm lớp mỡ dưới da, tăng cơ, tăng trọng đối với thú vật nuôi. Theo nhiều nghiên cứu, các loại dược liệu này gây hại cho gia súc và cả cho người nếu ăn phải thịt thú vật nuôi bằng loại thức ăn có trộn các loại dược liệu trên, vì các hóa chất thuộc nhóm β-agonist thường là những chất kích thích mạnh, làm suy nh ược chức năng gan [14] . Tại Châu Âu và Châu Mỹ, những loại hóa chất trên bị cấm sử dụng. Ở Việt Nam, các loại dược liệu thuộc nhóm β-agonist trong đó có clenbuterol và salbutamol được xếp vào danh mục 18 hóa chất bị cấm của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Quyết định số 54 ngày 20 tháng 06 năm 2002 của Bộ NN & PTNT) [11] . Tuy nhiên, các chất này vẫn còn bị một bộ phận người dân lén sử dụng trong chăn nuôi và việc kiểm tra sự hiện diện của chúng trong thức ăn gia súc, gia cầm vào những năm 2005-2008 phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ định tính và định lượng bằng ELISA với độ chính xác chưa cao. Việc định lượng chính xác dư lượng của các β-agonist trong thức ăn chăn nuôi là vấn đề cầ n được quan tâm trong công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đồng thời, việc xác định tồn β-agonist trong thịt một số gia súc là rất cần thiết về mặt quản lý để đánh giá tình hình mức độ sử dụng các chất này trong thức ăn chăn nuôi và đưa ra những cảnh báo về vệ sinh an toàn thực phẩm nếu có. Xuất phát từ tình hình thực tế, trên cơ sở khoa học của các công trình nghiên c ứu về salbutamol (sal) và clenbuterol (clen) được công bố trong và ngoài nước, đồng thời nhờ sự hỗ trợ về thiết bị của Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc ký TP Hồ Chí Minh, Phòng Thí nghiệm Chuyên sâu của trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá hàm lượng các chất β -agonists (clenbuterol và salbutamol) trong thức ăn gia súc và lượng trong thịt gia súc bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 THÔNG BAN HÀNH DANH MỤC, HÀM LƯỢNG KHÁNG SINH ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VỚI MỤC ĐÍCH KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Bộ luật hình ngày 27 tháng 11 năm 2015; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 01 năm 2007; Căn Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh Mục, hàm lượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Số: 30/2014/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 THÔNG BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Ban hành kèm theo Thông Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều Thông có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thông thay Thông số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ pháp); - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Đánh giá học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá Điều Nguyên tắc đánh giá Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Điều Đánh giá thường xuyên Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh.6 Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Điều 11 Tổng hợp đánh giá Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Điều 13 Hồ sơ đánh giá Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 16 Khen thưởng Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo .10 Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng 10 Điều 19 Trách nhiệm giáo viên 10 Điều 20 Trách nhiệm quyền học sinh 11 Nội dung cụ thể: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham ... số dự phòng tổn thất đầu tư tài phải trích lập số dư khoản dự phòng, doanh nghiệp trích lập khoản dự phòng tổn thất đầu tư tài chính; Nếu số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng, ... thực trích lập dự phòng khoản đầu tư tài Công ty A phải vào báo cáo tài năm 2012 Công ty A, mức trích lập dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài Công ty cổ phần A Công ty sau: Mức trích lập dự phòng. .. dự phòng: Tại thời điểm lập dự phòng khoản vốn đầu tư vào tổ chức kinh tế bị tổn thất tổ chức kinh tế bị lỗ phải trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tài theo quy định tiết c Điều này; Nếu số dự

Ngày đăng: 20/10/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w