1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 228 về trích lập dự phòng (20.48KB)

9 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368MỤC LỤCLời nói I. Lý luận chung về kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp 1.1. Ý nghĩa, mục đích của việc lập dự phòng trong doanh nghiệp .1.2. Qui định và trình tự kế toán các khoản dự phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam .1.2.1. Những qui định chung của Việt Nam về trích lập dự phòng trong các doanh nghiệp 1.2.2. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho .1.2.3. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi 1.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu 1.2.5.Kế toán dự phòng nợ phải trả .1.3. Kế toán các khoản dự phòng của pháp .1.3.1. Dự phòng giảm giá tài sản bất động 1.3.2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.3.3. Dự phòng phải thu khó đòi 1.3.4. Dự phòng giảm giá đầu chứng khoán .1.3.5. Dự phòng rủi ro và phí tổn .II. Đánh giá chung về chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới 2.1. Đánh giá chế độ kế toán trích lập các khoản dự phòng của Việt Nam .2.1.1. Một số ưu điểm 2.1.2. Những vấn đề còn tồn tại .2.1.3. Một số điểm giống và khác nhau giữa chế độ kế toán Việt Nam và các nước trên thế giới về dự phòng III.Một số điểm giống nhau và khác nhau giữa lập dự phòng cũ và lập dự phòng mới IV.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện ché độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam .Kết luận .Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦUTrong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là tất yếu và rất quyết liệt . Vì vậy khả năng xảy ra rủi ro trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp là rất cao. Nhằm giúp doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp khi rủi ro xảy ra thì doanh nghiệp phải có các khoản dự BỘ TÀI CHÍNH _ Số: 228/2009/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2009 THÔNG Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp doanh nghiệp _ - Căn Luật chứng khoán; - Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; - Căn Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Căn Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 5/2/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu vào doanh nghiệp khác; Bộ Tài hướng dẫn việc trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất khoản đầu tài chính, dự phòng nợ phải thu khó đòi dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp doanh nghiệp sau: Phần I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng áp dụng: Các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật Việt Nam (sau gọi doanh nghiệp) Đối với doanh nghiệp thành lập sở Hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngoài, Hiệp định có quy định trích lập sử dụng khoản dự phòng khác với hướng dẫn Thông này, thực theo quy định Hiệp định Việc trích lập dự phòng Tổ chức tín dụng thực theo quy định văn hướng dẫn chế độ tài Tổ chức tín dụng Điều Giải thích từ ngữ: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dự phòng phần giá trị bị tổn thất giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm Dự phòng tổn thất khoản đầu chính: dự phòng phần giá trị bị tổn thất loại chứng khoán đầu doanh nghiệp bị giảm giá; giá trị khoản đầu tài bị tổn thất tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu vào bị lỗ Dự phòng nợ phải thu khó đòi: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa hạn không đòi khách nợ khả toán Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: dự phòng chi phí cho sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp bán, bàn giao cho người mua doanh nghiệp có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng cam kết với khách hàng Điều Nguyên tắc chung trích lập khoản dự phòng Các khoản dự phòng nêu điểm 1, 2, 3, Điều Thông trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật hàng hóa tồn kho, khoản đầu tài không cao giá thị trường giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài Thời điểm lập hoàn nhập khoản dự phòng thời điểm cuối kỳ kế toán năm Trường hợp doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập hoàn nhập khoản dự phòng ngày cuối năm tài Đối với doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài niên độ trích lập hoàn nhập dự phòng thời điểm lập báo cáo tài niên độ Doanh nghiệp phải xây dựng chế quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý công nợ để hạn chế rủi ro kinh doanh Đối với công nợ, hàng hoá, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm phận, người việc theo dõi, quản lý hàng hoá, thu hồi công nợ Nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phòng để tính thêm vào chi phí khoản dự phòng đủ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Những doanh nghiệp cố tình vi phạm bị xử phạt hành vi trốn thuế theo quy định pháp luật hành Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập khoản dự phòng xử lý tổn thất thực tế vật hàng hóa tồn kho, khoản đầu tài chính, khoản nợ khả thu hồi theo quy định Thông văn pháp luật khác có liên quan Riêng việc trích lập dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp thực theo hợp đồng cam kết với khách hàng Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Kế toán trưởng, trưởng phòng, ban có liên quan số chuyên gia (nếu cần) Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp định thành lập Hội đồng Phần II TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG Căn vào biến động thực tế giá hàng tồn kho, giá chứng khoán, giá trị khoản đầu tài chính, nợ phải thu khó đòi cam kết bảo hành sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp chủ động xác định mức trích lập, sử dụng khoản dự phòng mục đích xử lý theo quy định cụ thể đây: Điều Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm hàng tồn kho bị hư hỏng, phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển ), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang (sau gọi tắt hàng tồn kho) mà giá gốc ghi sổ kế toán cao giá trị thực đảm bảo điều kiện sau: - Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định Bộ Tài chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho - Là vật hàng hóa thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp tồn kho thời ... Về việc trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 1/-Dự phòng phí chưa được hưởng (Dự phòng phí) Mặc Bộ Tài chính cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm có thể lựa chọn phương pháp trích lập dự phòng phí phù hợp, song các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ta hiện nay chủ yếu lựa chọn một trong những phương pháp được hướng dẫn trong Thông 71/2001/TT-BTC như phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm, phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm (hệ số 1/8, 1/24 hoặc 1/365). Vấn đề cần quan tâm là, đối với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cần lựa chọn một phương pháp trích lập dự phòng phí cụ thể mà không phải kết hợp kết quả của hai hay nhiều phương pháp. Nếu trong phương pháp mà doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn có nhược điểm thì việc chỉ lựa chọn một phương pháp có đảm bảo mức dự phòng phí được trích lập là hợp lý hay không. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm chọn phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm, theo quy định của Luật Kinh Doanh Bảo hiểm: -Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không thì dự phòng phí bằng 17% tổng phí bảo hiểm giữ lại của năm tài chính của các nghiệp vụ đó. -Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác dự phòng phí bằng 40% tổng phí bảo hiểm giữ lại của năm tài chính của các nghiệp vụ đó. Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản khối lượng công việc phải thực hiện ít, nên được hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam sử dụng. Tuy nhiên, phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm chưa loại trừ được phần phí của những hợp đồng mà vào thời điểm kết thúc năm tài chính đã hết hiệu lực. Đó là những hợp đồng có thời hạn nửa năm được ký kết vào nửa đầu của năm (01/01- 30/06); những hợp đồng có thời hạn ba tháng được ký kết vào quý I, II, III; những hợp đồng có thời hạn tháng được ký kết vào các tháng trước tháng cuối của năm tài chính. Bên cạnh đó, phương pháp này chỉ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập hợp lý dự phòng phí khi phí bảo hiểm thu được trong năm chính đều đặn theo thời gian. Ta cũng biết rằng, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ đều là các hợp đồng ngắn hạn, thời gian có hiệu lực của hợp đồng thường dưới một năm. Như vậy, đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác ngoài nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu được ký kết vào đầu năm thì mức dự phòng phí trích lập sẽ không tương xứng phần hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là dự phòng phí trích lập cao hơn mức cần thiết. Ngược lại, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu được ký kết vào cuối năm thì mức dự phòng phí trích lập cũng sẽ không tương xứng với phần hiệu lực còn lại của Khoảng trống pháp lý về trích lập dự phòng Cuối năm là thời điểm các CTCK, công ty quản lý quỹ phải tổng kết lỗ, lãi để hoàn tất báo cáo tài chính cả năm. Tuy nhiên, có một khoản mục các CTCK, công ty quản lý quỹ đang lúng túng không biết hạch toán thế nào là trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán chưa niêm yết (OTC) do chưa có quy định pháp lý cụ thể. Tình trạng này dẫn đến cách hiểu không rạch ròi, thống nhất giữa DN và cơ quan quản lý, nhất là với cơ quan thuế. Khoảng trống pháp lý này đã được các CTCK, công ty quản lý quỹ “kêu” lên Bộ Tài chính cả năm nay, nhưng đến nay theo thông tin từ chính bộ này, vẫn chưa biết bao giờ văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán được ban hành. Mùa làm báo cáo tài chính năm 2009, các CTCK, công ty quản lý quỹ phải trầy trật vận dụng tối đa các quy định pháp lý hiện hành để trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC, trong đó chủ yếu các DN bấu víu vào Thông 13/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, cơ quan thuế không cho DN tính khoản trích lập dự phòng này vào chi phí hợp lý, vì cho rằng, chứng khoán OTC chưa được niêm yết chính thức trên sàn giao dịch chứng khoán, nên chưa có quy định pháp lý hướng dẫn xác định giá thực tế trên thị trường, do đó không có cơ sở để trích lập dự phòng tổn thất đầu tài chính đối với các khoản đầu vào chứng khoán OTC Hệ quả của tình trạng này là có CTCK bị truy thu thuế tới vài chục tỷ đồng, nhưng cũng chính DN này sau một thời gian khiếu nại đã được hoàn lại số thuế đã nộp. Dẫu vậy, các CTCK, công ty quản lý quỹ cảm thấy rất bất ổn, bởi luôn có nguy cơ đối mặt với phiền toái, nên thông qua nhiều kênh khác nhau, họ kiến nghị Bộ Tài chính với hy vọng sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể cho trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC. Tuy nhiên, hy vọng của DN đã rơi vào thất vọng, khi đầu năm 2010, Thông 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại DN thay thế Thông 13 có hiệu lực, đã không đả động gì đến bức xúc của các CTCK, công ty quản lý quỹ. Cụ thể, Điều 5 của Thông 228 khi hướng dẫn về dự phòng tổn thất các khoản đầu tài chính quy định: các tổ chức đăng ký hoạt động kinh doanh chứng khoán như các CTCK, công ty quản lý quỹ được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Chứng khoán, việc trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán thực hiện theo quy định riêng. Vậy là gần 1 năm đã trôi qua, “quy định riêng” như hứa hẹn của Bộ Tài chính trong Thông 228 vẫn bặt vô âm tín. Điều này khiến các CTCK đang “như gà mắc tóc” khi không biết ghi nhận khoản trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC như thế nào khi mùa lập báo cáo tài chính năm 2010 đang cận kề. Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tài chính Việt Nam (VAFI), tổ chức đã cùng các CTCK, công ty quản lý từ năm 2009 “kêu” lên Bộ Tài chính cần sớm có hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán OTC, việc xây dựng văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá loại chứng khoán OTC không có gì phức tạp, nhưng không hiểu sao suốt một thời gian dài sau khi nhiều thành viên của TTCK liên tục có ý kiến, đến nay Bộ Tài chính vẫn chưa ban hành văn bản hướng dẫn? Hệ quả của sự chậm trễ này là giá trị DN không được phản ánh chính xác, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu ... dự phòng theo quy định tiết b điểm Điều này; Nếu số dự phòng phải trích lập số dư khoản dự phòng, doanh nghiệp trích lập khoản dự phòng; Nếu số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng, ... thất đầu tư tài phải trích lập số dư khoản dự phòng, doanh nghiệp trích lập khoản dự phòng tổn thất đầu tư tài chính; Nếu số dự phòng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng, doanh nghiệp trích. .. giá không trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho Phương pháp lập dự phòng: Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau: Mức dự phòng giảm giá vật tư hàng hóa = Lượng vật tư hàng

Ngày đăng: 20/10/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w