Điểm mới của Thông tư 26/2015/TT-BTC về thuế GTGT

4 396 0
Điểm mới của Thông tư 26/2015/TT-BTC về thuế GTGT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm mới của Thông tư 26/2015/TT-BTC về thuế GTGT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006 ThS. Vò ThÞ Duyªn Thñy * ánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đây là hoạt động hết sức quan trọng nhằm dự báo và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường khi triển khai các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo ĐTM trước khi thực hiện dự án đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ đầu tư, chủ quản dự án ở Việt Nam từ khi Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm1993 ra đời. Nghĩa vụ này đã được quy định chi tiết trong một số văn bản pháp luật khác như Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 490/BKHCNMT của Bộ khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/4/1998 về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư… So với các quy định hiện hành tại các văn bản nêu trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã quy định một số điểm mới về vấn đề này. 1. Về lập báo cáo ĐTM 1.1. Đối tượng lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM là trách nhiệm thuộc về chủ dự án đầu tư. Theo quy định tại Thông tư số 490 nêu trên thì tất cả các chủ dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM theo những yêu cầu khác nhau tùy theo mức độ tác động đến môi trường của dự án đó là lớn hay nhỏ. (1) Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác về vấn đề này. Theo đó, nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng đối với mọi loại dự án mà chỉ áp dụng đối với một số dự án. Đó là: - Dự án công trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; - Dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng mới khu đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên Điểm Thông tư 26/2015/TT-BTC Thuế GTGT Ngày 05/3/2015 Bộ tài ban hành Công văn 767/TCT–CS tổng hợp điểm cần ý Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 thuế GTGT, quản lý thuế hóa đơn (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) I Những điểm thuế GTGT Các nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài thuế GTGT, cụ thể sau: a Bổ sung vào đối tượng không chịu thuế mặt hàng sau: “- Phân bón loại phân hữu phân vô như: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt; phân vi sinh loại phân bón khác; - Thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản thức ăn cho vật nuôi khác, bao gồm loại sản phẩm qua chế biến chưa qua chế biến cám, bã, khô dầu loại, bột cá, bột xương, bột tôm, loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm, thủy sản vật nuôi khác, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi (như premix, hoạt chất chất mang) theo quy định khoản Điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi khoản 2, khoản Điều Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Tàu đánh bắt xa bờ tàu có công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ khai thác, bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; - Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm: máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngô, mía, cà phê, bông; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn chè, máy hái chè; máy tuốt đập lúa; máy bóc bẹ tẽ hạt ngô; máy tẽ ngô; máy đập đậu tương; máy bóc vỏ lạc; xát vỏ cà phê; máy, thiết bị sơ chế cà phê, thóc ướt; máy sấy nông sản (lúa, ngô, cà phê, tiêu, điều ), thủy sản; máy thu gom, bốc mía, lúa, rơm rạ đồng; máy ấp, nở trứng gia cầm; máy thu hoạch cỏ, máy đóng kiện rơm, cỏ; máy vắt sữa loại máy chuyên dùng khác.” Trước đây: áp dụng thuế suất 5% 10% (tàu đánh bắt xa bờ) b Bổ sung hướng dẫn trường hợp bên vay thực thủ tục bàn giao tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật cho ngân hàng xuất hóa đơn GTGT c Trường hợp sở kinh doanh nhận góp vốn quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật giá đất trừ để tính thuế giá trị gia tăng giá ghi hợp đồng góp vốn Trường hợp giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thấp giá đất nhận góp vốn trừ giá đất theo giá chuyển nhượng d Thuốc lá, rượu, bia nhập sau xuất xuất tính thuế GTGT đầu không khấu trừ thuế GTGT đầu vào đ Bổ sung hướng dẫn vật tư hóa chất xét nghiệm, diệt khuẩn dùng y tế áp dụng thuế suất 5% “theo xác nhận Bộ Y tế.” e Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào khấu trừ không khấu trừ; trường hợp không hạch toán riêng thuế đầu vào khấu trừ tính theo tỷ lệ (%) doanh thu chịu thuế GTGT, doanh thu kê khai, tính nộp thuế GTGT so với tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán bao gồm doanh thu kê khai, tính nộp thuế không hạch toán riêng được” - Số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định phục vụ cho sản xuất: phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tàu đánh bắt xa bờ, thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản thức ăn cho vật nuôi khác tiêu thụ nước không kê khai, khấu trừ mà tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ số thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định mua vào thể hóa đơn giá trị gia tăng, chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập phát sinh trước ngày 01 tháng 01 tháng 2015 đáp ứng điều kiện khấu trừ, hoàn thuế thuộc diện hoàn thuế f Bổ sung hướng dẫn không cần chứng từ toán không dùng tiền mặt trường hợp sở kinh doanh nhập hàng hóa quà biếu, quà tặng tổ chức, cá nhân nước II Những điểm quản lý thuế: - Các nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 quản lý thuế a Hướng dẫn nộp thuế theo tỷ lệ trường hợp xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh mà giá trị công trình xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh bao gồm thuế GTGT từ tỷ đồng trở lên b Bổ sung hướng dẫn nộp thuế NNT có công trình liên quan đến nhiều địa phương, cụ thể: - “Trường hợp người nộp thuế có công trình xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh liên quan tới nhiều địa phương như: xây dựng đường giao thông, đường dây tải điện, đường ống dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí, , không xác định doanh thu công trình địa phương cấp tỉnh người nộp thuế khai thuế giá trị gia tăng doanh thu xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh chung với hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng trụ sở nộp thuế GTGT cho tỉnh nơi có công trình qua Số thuế GTGT phải nộp cho tỉnh tính theo tỷ lệ (%) giá trị đầu tư công trình tỉnh người nộp thuế tự xác định nhân (x) với 2% doanh thu chưa có thuế GTGT hoạt động xây dựng công trình - Số thuế GTGT nộp (theo chứng từ nộp thuế) hoạt động xây dựng công trình liên tỉnh trừ (-) vào số thuế phải ... BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18 /2011/TT-BTC _______________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2011. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ______________________ Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2225/VPCP-KTTH ngày 9/4/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC: 1. Phương pháp tính thuế TNDN. a) Bổ sung điểm 3 Phần B nội dung sau: Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch sang năm tài chính hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá 12 tháng. Ví dụ: Doanh nghiệp A kỳ tính thuế TNDN năm 2010 áp dụng theo năm dương lịch, nhưng đầu năm 2011 lựa chọn chuyển đổi sang năm tài chính từ ngày 01/4 năm này sang ngày 31/03 năm sau, thì kỳ tính thuế TNDN năm chuyển đổi được tính từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/03/2011, kỳ tính thuế TNDN năm tài chính tiếp theo được tính từ ngày 01/04/2011 đến hết ngày 31/03/2012. b) Sửa đổi, bổ sung điểm 4 Phần B như sau: - Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động 1 kinh doanh thì kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụ thể như sau: + Đối với dịch vụ: 5%; + Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%; + Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%; Ví dụ: Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà, doanh thu cho thuê nhà 1 năm là 100 triệu đồng, đơn vị không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ như sau: Số thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng. 2. Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. a) Bổ sung điểm 2.1 mục IV Phần C nội dung sau: a1. Hồ sơ đối với tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn được tính vào chi phí được trừ như sau: - Văn bản của doanh nghiệp gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất do doanh nghiệp lập. Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá tổn thất phải xác định rõ giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất, nguyên nhân tổn thất, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản hàng hoá có thể thu hồi được (nếu có) kèm theo hồ sơ về tài sản, hàng hoá; bảng kê xuất nhập tồn hàng hoá bị tổn thất có xác nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền. - Văn MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ HƯỚNG DẪN TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA THÔNG TƯ 203/2009/TT-BTC SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 206/2003/QĐ-BTC ThS. BÙI KHÁNH VÂN gày 20 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ). Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 và thay thế Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. N So với Quyết định số 206, Thông tư số 203 có một số điểm thay đổi như sau: Về đối tượng và phạm vi áp dụng: Quyết định 206 Thông tư 203 Công ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có 2 thành viên trở lên; doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp khác chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liên quan tới việc xác định chi phí khấu hao tài sản cố định để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ được sử dụng để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN cho mọi doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Về xác định nguyên giá của TSCĐ Các nội dung về xác định nguyên giá TSCĐ của Thông tư 203 không có khác biệt nhiều so với quyết định số 206, tuy nhiên thông tư 203 có một số điểm bổ sung, làm rõ hơn như sau: 33 Quyết định 206 Thông tư 203 bổ sung nội dung:  TSCĐ hữu hình mua sắm: - Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. - Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định.  TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí liên quan Thông tư số 203 phân biệt rõ hai trường hợp: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí liên quan 34  TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu: Bổ sung thêm: Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành.  TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận góp vốn, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Phân biệt riêng 2 trường hợp: - TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. - TSCĐ hữu hình nhận góp vốn, nhận lại Những điểm quy định thừa kế BLDS 2005 So với Bộ luật Dân (BLDS) 1995, qui định thừa kế BLDS 2005 có nhiều điểm Về cấu, bố cục chương mục số lượng điều luật thay đổi lớn, việc tăng thêm điều luật (Điều 687) Về nội dung, có số điểm sau đây: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG: Phần có tất 14 điều, có điểm sửa đổi, bổ sung Ngoài sửa đổi mang tính kỹ thuật Điều 635 việc sửa đổi, bổ sung trường hợp lại làm thay đổi nội dung điều luật 1.1 Thứ nhất, sửa đổi qui định di sản Khoản Điều 637 BLDS 1995 qui định quyền sử dụng đất loại di sản thừa kế Điều 634 BLDS 2005 bỏ qui định khoản Điều luật tương ứng qui định thành đoạn: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Điều nghĩa từ nay, pháp luật không thừa nhận quyền sử dụng đất loại di sản Quyền sử dụng đất loại di sản thừa kế theo BLDS 2005 Luật Đất đai 2003 quyền sử dụng đất loại tài sản để lại thừa kê1 Khi soạn thảo BLDS 1995, giới luật học có nhiều tranh cãi việc thừa nhận “quyền sử dụng đất” tài sản, nhiều người cho rằng, quyền sử dụng đất nội dung quyền sở hữu đất đai Để làm rõ việc công nhận khả thừa kế quyền sử dụng đất, khoản Điều 637 BLDS 1995 qui định quyền sử dụng loại di sản đặc biệt Cho đến nay, việc thừa kế quyền sử dụng đất xã hội chấp nhận Vì thế, BLDS 2005 không cần thiết phải qui định thêm di sản quyền sử dụng đất Sự sửa đổi tích cực tiến kỹ thuật lập pháp so với Luật cũ làm cho điều luật trở nên tinh gọn không làm ảnh hưởng đến việc nhận thức áp dụng pháp luật 1.2 Bổ sung qui định thực nghĩa vụ người chết để lại BLDS 1995 qui định người thừa kế phải thực nghĩa vụ người chết để lại “phạm vi di sản” mà họ hưởng BLDS 2005 bổ sung cụm từ “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” vào cuối khoản cuối khoản Đây thay đổi nhỏ, lại có ý nghĩa lớn pháp lý Về nguyên tắc, nghĩa vụ người thừa kế khoản nợ người chết để lại nằm giới hạn theo tỷ lệ di sản mà họ nhận từ người chết, phạm vi không tương ứng với tỷ lệ di sản, chí lớn phần di sản mà người thừa kế thực tế hưởng, bên có thỏa thuận khác Đây qui định mềm dẻo, vừa bảo vệ quyền lợi đáng người thừa kế quyền lợi đáng chủ nợ, vừa đề cao nguyên tắc tự định đoạt quan hệ dân sự, khuyến khích cháu người chết thực thay toàn nghĩa vụ mà người chết để lại, giữ nguyên tắc “trả nợ không làm xấu tình trạng người thừa kế nợ mà người thừa kế phải gánh chịu không vượt di sản” Mặt khác, nội dung điều luật trở nên mềm dẻo hơn, mở không gian tự nhiều để nội người thừa kế với với chủ nợ tự thỏa thuận để thực nghĩa vụ dân người chết để lại, mà không bị gò bó, cứng nhắc qui định tương ứng Luật cũ Qui định thể tư tưởng tiến bộ, phù hợp với xu chung pháp luật dân giới, tôn trọng đề cao nguyên tắc tự do, tự nguyện quan hệ dân 1.3 Sửa đổi qui định việc thừa kế người chết thời điểm Điều 644 BLDS 1995 qui định: người thừa kế mà chết thời điểm không thừa kế Theo Ban soạn thảo BLDS 1995, qui định để bảo đảm công người thừa kế Hơn nữa, thừa nhận họ có quyền thừa kế nhau, di sản người phải chia cho mà không chấm dứt Thực tế cho thấy, qui định không phù hợp với nguyên tắc xác định hàng thừa kế tập tục chia thừa kế cộng đồng người Việt Nam Tập quán “nước mắt chảy xuôi” thể chỗ, ông bà, cha mẹ qua đời di sản họ truyền lại cho cháu Nếu cháu người thừa kế chết trước thừa kế vị, mà cháu người thừa kế chết thời điểm với người để lại di sản lại không thừa kế vị, thật vô lý bất công Do đó, Điều 641 BLDS 2005 sửa đổi theo hướng không thừa nhận quyền thừa kế người thừa kế mà chết thời điểm, ghi nhận trường hợp ngoại lệ con, cháu thừa kế cha mẹ ông bà mà chết thời điểm với người để lại di sản, cháu trực hệ thừa kế vị theo qui định chung Qui định chấm dứt tranh cãi lâu việc thừa kế vị cháu hay chắt người thừa kế chết thời điểm với người để lại di sản; đồng thời bảo đảm rõ ràng, quán việc áp dụng pháp luật 1.4 Bổ sung qui định quyền từ chối nhận di sản thừa kế Khoản Điều 642 BLDS 2005 bổ sung qui định: “Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Bổ sung không làm thay đổi tinh thần Điều luật, làm rõ tính nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006 ThS. Vò ThÞ Duyªn Thñy * ánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đây là hoạt động hết sức quan trọng nhằm dự báo và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường khi triển khai các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo ĐTM trước khi thực hiện dự án đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ đầu tư, chủ quản dự án ở Việt Nam từ khi Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm1993 ra đời. Nghĩa vụ này đã được quy định chi tiết trong một số văn bản pháp luật khác như Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 490/BKHCNMT của Bộ khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/4/1998 về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư… So với các quy định hiện hành tại các văn bản nêu trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã quy định một số điểm mới về vấn đề này. 1. Về lập báo cáo ĐTM 1.1. Đối tượng lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM là trách nhiệm thuộc về chủ dự án đầu tư. Theo quy định tại Thông tư số 490 nêu trên thì tất cả các chủ dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM theo những yêu cầu khác nhau tùy theo mức độ tác động đến môi trường của dự án đó là lớn hay nhỏ. (1) Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác về vấn đề này. Theo đó, nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng đối với mọi loại dự án mà chỉ áp dụng đối với một số dự án. Đó là: - Dự án công trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; - Dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng mới khu đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18 /2011/TT-BTC _______________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2011. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ______________________ Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2225/VPCP-KTTH ngày 9/4/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông

Ngày đăng: 07/07/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan