Điểm mới của Thông tư 173/2016/TT-BTC

2 794 0
Điểm mới của Thông tư 173/2016/TT-BTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ HƯỚNG DẪN TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA THÔNG TƯ 203/2009/TT-BTC SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 206/2003/QĐ-BTC ThS. BÙI KHÁNH VÂN gày 20 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ). Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 và thay thế Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. N So với Quyết định số 206, Thông tư số 203 có một số điểm thay đổi như sau: Về đối tượng và phạm vi áp dụng: Quyết định 206 Thông tư 203 Công ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có 2 thành viên trở lên; doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp khác chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liên quan tới việc xác định chi phí khấu hao tài sản cố định để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ được sử dụng để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN cho mọi doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Về xác định nguyên giá của TSCĐ Các nội dung về xác định nguyên giá TSCĐ của Thông tư 203 không có khác biệt nhiều so với quyết định số 206, tuy nhiên thông tư 203 có một số điểm bổ sung, làm rõ hơn như sau: 33 Quyết định 206 Thông tư 203 bổ sung nội dung:  TSCĐ hữu hình mua sắm: - Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. - Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định.  TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí liên quan Thông tư số 203 phân biệt rõ hai trường hợp: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí liên quan 34  TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu: Bổ sung thêm: Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành.  TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận góp vốn, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Phân biệt riêng 2 trường hợp: - TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. - TSCĐ hữu hình nhận góp vốn, nhận lại Điểm Thông tư 173/2016/TT-BTC Ngày 28/10/2016, Bộ Tài ban hành Thông tư 173/2016/TT-BTC sửa đổi Khổ thứ Khoản Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC (đã sửa đổi theo Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư 151/2014/TT-BTC, Thông tư 26/2015/TT-BTC) Theo đó, bãi bỏ hai cụm sau Khổ thứ Khoản Điều 15: “(tài khoản bên mua tài khoản bên bán phải tài khoản đăng ký thông báo với quan thuế Bên mua không cần phải đăng ký thông báo với quan thuế tài khoản tiền vay tổ chức tín dụng dùng để toán cho nhà cung cấp)…” “nếu tài khoản đăng ký giao dịch với quan thuế” Như vậy, sau sửa đổi Khoản Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC trở thành sau: “3 Chứng từ toán qua ngân hàng hiểu có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản bên mua sang tài khoản bên bán mở tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo hình thức toán phù hợp với quy định pháp luật hành séc, uỷ nhiệm chi lệnh chi, uỷ nhiệm thu, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoại (ví điện tử) hình thức toán khác theo quy định (bao gồm trường hợp bên mua toán từ tài khoản bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân bên mua toán từ tài khoản bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán) a) Các chứng từ bên mua nộp tiền mặt vào tài khoản bên bán chứng từ toán theo hình thức không phù hợp với quy định pháp luật hành không đủ điều kiện để khấu trừ, hoàn thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua vào từ hai mươi triệu đồng trở lên b) Hàng hóa, dịch vụ mua vào lần theo hóa đơn từ hai mươi triệu đồng trở lên theo giá có thuế GTGT chứng từ toán qua ngân hàng không khấu trừ c) Đối với hàng hoá, dịch vụ mua trả chậm, trả góp có giá trị hàng hoá, dịch vụ mua từ hai mươi triệu đồng trở lên, sở kinh doanh vào hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ văn bản, hoá đơn giá trị gia tăng chứng từ toán qua ngân hàng hàng hoá, dịch vụ mua trả chậm, trả góp để kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào Trường hợp chưa có chứng từ toán qua ngân hàng chưa đến thời điểm toán theo hợp đồng sở kinh doanh kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào Trường hợp toán, sở kinh doanh chứng từ toán qua ngân hàng sở kinh doanh phải kê khai, điều chỉnh giảm số thuế GTGT khấu trừ phần giá trị hàng hóa, dịch vụ chứng từ toán qua ngân hàng vào kỳ tính thuế phát sinh việc toán tiền mặt (kể trường hợp quan thuế quan chức có định tra, kiểm tra kỳ tính thuế có phát sinh thuế GTGT kê khai, khấu trừ).” Thông tư 173/2016/TT-BTC có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2016 nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006 ThS. Vò ThÞ Duyªn Thñy * ánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đây là hoạt động hết sức quan trọng nhằm dự báo và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường khi triển khai các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo ĐTM trước khi thực hiện dự án đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ đầu tư, chủ quản dự án ở Việt Nam từ khi Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm1993 ra đời. Nghĩa vụ này đã được quy định chi tiết trong một số văn bản pháp luật khác như Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 490/BKHCNMT của Bộ khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/4/1998 về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư… So với các quy định hiện hành tại các văn bản nêu trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã quy định một số điểm mới về vấn đề này. 1. Về lập báo cáo ĐTM 1.1. Đối tượng lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM là trách nhiệm thuộc về chủ dự án đầu tư. Theo quy định tại Thông tư số 490 nêu trên thì tất cả các chủ dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM theo những yêu cầu khác nhau tùy theo mức độ tác động đến môi trường của dự án đó là lớn hay nhỏ. (1) Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác về vấn đề này. Theo đó, nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng đối với mọi loại dự án mà chỉ áp dụng đối với một số dự án. Đó là: - Dự án công trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; - Dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng mới khu đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên Điểm Thông tư 26/2015/TT-BTC Thuế GTGT Ngày 05/3/2015 Bộ tài ban hành Công văn 767/TCT–CS tổng hợp điểm cần ý Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 thuế GTGT, quản lý thuế hóa đơn (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) I Những điểm thuế GTGT Các nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài thuế GTGT, cụ thể sau: a Bổ sung vào đối tượng không chịu thuế mặt hàng sau: “- Phân bón loại phân hữu phân vô như: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt; phân vi sinh loại phân bón khác; - Thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản thức ăn cho vật nuôi khác, bao gồm loại sản phẩm qua chế biến chưa qua chế biến cám, bã, khô dầu loại, bột cá, bột xương, bột tôm, loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm, thủy sản vật nuôi khác, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi (như premix, hoạt chất chất mang) theo quy định khoản Điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi khoản 2, khoản Điều Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Tàu đánh bắt xa bờ tàu có công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ khai thác, bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; - Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm: máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngô, mía, cà phê, bông; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /TTr-BTNMT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (dự thảo Quyết định), cụ thể như sau: I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH 1. Kết quả thực hiện Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg Ngay sau khi Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam có hiệu lực thi hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẩn trương phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan kiện toàn tổ chức, xây dựng quy chế hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (Quỹ) theo hướng là tổ chức tài chính đặc thù, hoạt động trong lĩnh vực môi trường không vì mục đích lợi nhuận. Kể từ khi thành lập đến nay, quy mô và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng. Hiện nay, Quỹ là nguồn lực hữu hiệu cho công tác đầu tư bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: a) Về hỗ trợ và tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Tính đến ngày 1531 tháng 63 năm 20110, Quỹ đã hỗ trợ cho 118113 dự án bảo vệ môi trường tại 305 tỉnh/, thành phố trên toàn quốc bằng hình thức cho vay lãi suất ưu đãi với tổng số tiền lên đến hơn 618566 tỷ đồng với lãi xuất ưu đãi để xử lý chất thải công nghiệp của các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải, khói bụi xi măng, ô nhiễm làng nghề, triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo và xã hội hóa thu gom rác thải.xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, làng nghề. Trong số đó có nhiều dự án thuộc diện xử lý triệt để theo Quyết DỤ THẢO II định số 64/2003/QĐ-TTg của Điểm Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC với điểm sau: Ngày 26 tháng năm 2016, Bộ Tài ban hành Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu viết nguyên tắc xây dựng tư tưởng chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành lần Ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán – Bộ Tài Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC đến 10 năm, bộc lộ số hạn chế cần phải thay đổi Chế độ kế toán cho SME lần dựa Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC sửa đổi, điều chỉnh cho đơn giản Chế độ kế toán cho SME có phần hướng dẫn riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ theo hướng đơn giản có thể, có hướng dẫn cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục (khi rơi vào tình trạng ngừng hoạt động giải thể, phá sản…) Có thể nói, Chế độ kế toán SME lần có nhiều đổi mà tư tưởng lấy doanh nghiệp, đối tượng áp dụng làm trung tâm, ưu tiên mục đích quản trị doanh nghiệp mục đích quản lý Nhà nước Tổng quan nét Chế độ kế toán GIỚI THIỆU NỘI DUNG MỚI VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA, XÁC ĐỊNH TRƯỚC Mà SỐ VÀ KIỂM TRA TÊN HÀNG, Mà SỐ, MỨC THUẾ 1. QUY ĐỊNH TẠI LUẬT HẢI QUAN SỐ 54/2014/QH13: Điều , Điều 26, Điều 28, Điều 29 2. QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 08/2015/NĐ-CP: Điều 16, Điều 23, Điều 24, Điều 29, Điều 30, Điều 33 Dự thảo Thông tư có 05 Mục, 17 Điều:  Mục – Quy định chung, gồm 03 điều (từ Điều đến Điều 3);  Mục – Phân loại hàng hóa gồm 05 Điều (từ Điều đến Điều 8);    Mục - Phân tích, giám định để phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm, gồm 05 điều (từ Điều đến Điều 13); Mục – Cơ sở liệu Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, gồm 02 Điều (từ Điều 14 đến Điều 15); Mục – Điều khoản thi hành gồm 02 Điều (từ Điều 16 đến Điều 17); quy định hiệu lực Thông tư trách nhiệm tổ chức thực Thông tư. 1. Bổ sung phạm vi điều chỉnh việc quan hải quan thực kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm tra an toàn thực phẩm theo định Bộ chuyên ngành (Điều 1) A) QUY ĐịNH HIệN HÀNH: Thông tư 49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 hướng dẫn phân loại hàng hóa, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chưa có nội dung quy định phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm theo định Bộ chuyên ngành. B) QUY ĐịNH TạI KHOảN ĐIềU 33 NGHị ĐịNH Số 08/2015/NĐ-CP: “ . Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh thuộc đối tượng kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm quan hải quan vào điều kiện, tiêu chuẩn quan quản lý nhà nước ban hành để thực việc kiểm tra theo định Bộ, quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành .”. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1. Thông tư hướng dẫn việc phân loại hàng hóa, sử dụng kết phân tích để phân loại hàng hóa, sử dụng kết phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;” 2. Bổ sung giải thích từ ngữ sử dụng Thông tư : Tại Điều Điều 26 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 giải thích phân loại hàng hóa, xác định trước mã số, danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu; Tại dự thảo Thông tư, từ ngữ giải thích Luật Hải quan, số từ ngữ khác cần giải thích để đảm bảo sở thực hiện. Tổng cục Hải quan bổ sung giải thích từ ngữ sau: 10 Các quy định liên quan: - Quy định Điều 28 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 - Thủ tục điều kiện xác định trước mã số quy định Điều 23, Điều 24 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Chính phủ - Hồ sơ xác định trước quy định Điều Thông tư quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế XK, thuế NK quản lý thuế hàng hóa XK, NK. 29 Các nội dung so với quy định hành: - Người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan, mẫu hàng hóa dự kiến XK, NK đề nghị xác định trước mã số; Trường hợp cung cấp mẫu hàng hóa người khai hải quan cung cấp tài liệu kỹ thuật liên quan đến hàng hóa đó; - Thủ tục nộp hồ sơ xác định trước mã số: Người khai hải quan gửi hồ sơ xác định trước mã số đến Tổng cục Hải quan (khoản Điều 24 Nghị định 08/2015/NĐ-CP) thay gửi Cục Hải quan nơi dự kiến làm thủ tục XK, NK; 30 Các nội dung so với quy định hành (tiếp): - Bỏ thủ tục gia hạn thông báo kết xác định trước mã số; - Bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa hồ sơ xác định trước mã số. 31 Nội dung kiểm tên hàng, mã số, mức thuế Điều 24 Thông tư quy định thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế XK, thuế NK quản lý thuế hàng hóa XK, NK. Điều 24 gồm khoản, xây dựng sở tuân thủ nguyên tắc kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa Luật Hải quan Nghị định. 32 Nội dung kiểm tra Kiểm tra nội dung khai kiểm tra tính xác tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế khai tờ khai hải quan với thông tin ghi chứng từ hồ sơ hải quan 33 Xử lý kết kiểm tra a) Tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế khai báo rõ ràng, đầy đủ, sai lệch tên hàng với thông tin ghi chứng từ hồ sơ hải quan chấp nhận nội dung khai. 34 b) Nếu đủ xác định khai không tên hàng, mã số hàng hóa, NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CÁC CHẾ ĐỘ CỦA LOẠI HÌNH BHXH BẮT BUỘC TRONG LUẬT BHXH SO VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN NAY VỀ BHXH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau mười một năm không ngừng nỗ lực và phấn đấu, cuối cùng Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của đất nước. Chính điều đó sẽ tạo ra những thay đổi lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Để đảm bảo cho quá trình phát triển đó, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI, một loạt các Luật đã được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006, trong đó có Luật BHXH. Luật BHXH ra đời nhằm mục đích đảm bảo an sinh xã hội, cũng như điều chỉnh quan hệ xã hội cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước. Vậy, để thực hiện được mục đích đó Luật BHXH đã có những gì thay đổi so với những quy định hiện nay về BHXH. Đó chính là lý do mà nhóm chúng tôi chọn đề tài này. Theo Luật BHXH, BHXH bao gồm 3 loại hình sau: - BHXH bắt buộc: sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. - BHXH tự nguyện: sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2008 - BH thất nghiệp: sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2009. Trong ba loại hình đó, trong bài thảo luận này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu vào loại hình BHXH bắt buộc - loại hình sẽ có hiệu lực sớm nhất. Và cụ thể là chúng tôi sẽ trình bày những điểm mới của loại hình này trong 5 chế độ: trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất so với những quy định hiện nay về 5 chế độ này. II. NỘI DUNG 1. CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU a. Về điều kiện hưởng •Trường hợp người lao động có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con: + Quy định hiện nay: Khống chế chỉ thực hiện với con thứ nhất và thứ hai (kể cả con nuôi) + Luật BHXH: Không khống chế ( Điều 22 - khoản 2) b. Về thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau: •Trường hợp lao động bị ốm đau đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên, thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong 1 năm được quy định như sau: -Làm việc trong điều kiện bình thường: + Quy định hiện nay: Được hưởng 50 ngày + Luật BHXH: Được hưởng 60 ngày (Điều 23 - khoản 1 - điểm a)-Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên: + Quy định hiện nay: Được hưởng 60 ngày + Luật BHXH: Được hưởng 70 ngày (Điều 23 - khoản 1 - điểm b)Như vậy, so với quy định hiện nay, Luật BHXH đã tăng thêm thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong 1 năm lên 10 ngày. •Trường hợp người lao động có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, mà cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH: -Quy định hiện nay: Chỉ một người được hưởng trợ cấp BHXH trong thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau. -Luật BHXH: (bổ sung) Nếu một người đã hết hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế Những điểm Thông tư 22 đánh giá học sinh tiểu học Sau năm thực hiện, Thông tư 30 triển khai nước nhiên Thông tư 30 không tránh khỏi hạn chế Chính vậy, Bộ GD&ĐT thức cho đời Thông tư 22 sở hoàn thiện Thông tư 30 với hi vọng tạo khí cho giáo viên học sinh tiểu học Ngày 22/9/2016, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ký gửi Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT tới Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ GD&ĐT, Giám đốc sở giáo dục đào tạo nhằm sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/11/2016 Những sửa đổi bổ sung Thông tư số 30/2014/TT-BGTĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung tên Điều khoản 1, khoản Điều sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều sau: “Điều Yêu cầu đánh giá” b) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản Điều sau: “1 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện

Ngày đăng: 05/11/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan