1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi thong thuong-Vay tin chap

1 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 69,52 KB

Nội dung

Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi thong thuong-Vay tin chap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUNgân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng thực hiện hàng loạt các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Vì vậy, Ngân hàng là một trong những kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm bình ổn nền kinh tế. Bởi, bản chất Ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động tổ chức kinh doanh trên thị trường. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và cần đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng đã và đang trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ, . Trong đó, xu hướng nổi bật dễ dàng nhận thấy là việc các ngân hàng ngày càng đa dạng hoá các hoạt động của mình, để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là để phù hợp được với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Trong xu hướng đó, thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân( KHCN), đặc biệt là cho vay tín chấp ngày càng được chú trọng cả ở khối ngân hàng thương mại cổ phần lẫn khối ngân hàng thương mại( NHTM) quốc doanh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy vậy, thị trường cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân vẫn còn khá nhỏ bé và chưa được các NHTM khai thác triệt để. Việc phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với KHCN sẽ giúp khách hàng tăng thêm doanh thu cũng như hình ảnh đối với người dân.Sau một thời gian thực tập tại VPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo , em nhận thấy hoạt động cho vay tín chấp khách hàng cá nhân của chi nhánh vẫn còn nhỏ bé và đơn giản, tiềm năng mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của chi nhánh còn khá lớn và tầm quan trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Do vậy, em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại VPBank – chi nhánh Nguyễn Thị Lam Lớp: TCDN46C1 Chuyên đề tốt nghiệpTrần Hưng Đạo, Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.Kết cấu chính của chuyên đề gồm có 3 chương:Chương 1: Lý thuyết về hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân của VPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo.Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tạiVPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo.CHƯƠNG LOGO TỔ CHỨC TÍN DỤNG THÔNG TIN BÊN MUA BẢO HIỂM: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam; Trụ sở chính: Tầng 25, TTTM Sài Gòn, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TPHCM Điện thoại: (08) 39100999; Fax: (08) 39100899; Website: http://www.prudential.com.vn BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM SẢN PHẨM: PHÚ-BẢO TÍN HƯNG GIA Thông tin Người bảo hiểm: Thông tin bảo hiểm: Họ tên Người bảo hiểm: Nguyễn Văn A Tuổi: 30 Giới tính: Loại hình vay: Lãi vay: Số tiền bảo hiểm ban đầu: 50.000.000 Ngày hiệu lực hợp đồng: 01/04/2014 đồng Nam Thời hạn hợp đồng: 24 tháng Tín chấp Thời hạn đóng phí: 24 tháng 20 %/năm Định kỳ đóng phí: Tháng Bảng minh họa Phí bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Đơn vị tính: đồng Tuổi Dư nợ gốc lại (a) Khoản trả nợ gốc (b) Khoản trả lãi vay (c) Tổng Gốc + Lãi (d)= (b)+(c) Số tiền bảo hiểm (e)= (a)+(c) Phí BH hàng tháng 30 50.000.000 1.711.457 833.333 2.544.790 50.833.333 29.651 30 48.288.543 1.739.981 804.809 2.544.790 49.093.352 28.636 30 46.548.562 1.768.981 775.809 2.544.790 47.324.371 27.604 01/07/2014 30 44.779.581 1.798.464 746.326 2.544.790 45.525.908 26.555 01/08/2014 30 42.981.118 1.828.438 716.352 2.544.790 43.697.470 25.489 01/09/2014 30 41.152.679 1.858.912 685.878 2.544.790 41.838.557 24.404 01/10/2014 30 39.293.767 1.889.894 654.896 2.544.790 39.948.663 23.302 01/11/2014 30 37.403.873 1.921.392 623.398 2.544.790 38.027.271 22.181 01/12/2014 30 35.482.481 1.953.415 591.375 2.544.790 36.073.856 21.042 01/01/2015 10 30 33.529.066 1.985.972 558.818 2.544.790 34.087.883 19.883 01/02/2015 11 30 31.543.093 2.019.072 525.718 2.544.790 32.068.811 18.706 01/03/2015 12 30 29.524.021 2.052.723 492.067 2.544.790 30.016.088 17.508 01/04/2015 13 31 27.471.298 2.086.935 457.855 2.544.790 27.929.153 16.291 01/05/2015 14 31 25.384.363 2.121.717 423.073 2.544.790 25.807.436 15.053 01/06/2015 15 31 23.262.646 2.157.079 387.711 2.544.790 23.650.356 13.795 01/07/2015 16 31 21.105.566 2.193.031 351.759 2.544.790 21.457.326 12.516 01/08/2015 17 31 18.912.536 2.229.581 315.209 2.544.790 19.227.744 11.216 01/09/2015 18 31 16.682.954 2.266.741 278.049 2.544.790 16.961.004 9.893 01/10/2015 19 31 14.416.213 2.304.520 240.270 2.544.790 14.656.484 8.549 01/11/2015 20 31 12.111.694 2.342.929 201.862 2.544.790 12.313.555 7.182 01/12/2015 21 31 9.768.765 2.381.977 162.813 2.544.790 9.931.578 5.793 01/01/2016 22 31 7.386.788 2.421.677 123.113 2.544.790 7.509.901 4.381 01/02/2016 23 31 4.965.111 2.462.038 82.752 2.544.790 5.047.862 2.944 01/03/2016 24 31 2.503.072 2.503.072 41.718 2.544.790 2.544.790 1.484 Ngày đến hạn đóng phí Năm hợp đồng Tháng hợp đồng 01/04/2014 01/05/2014 01/06/2014 Lưu ý - Tài liệu có tính minh họa, giúp khách hàng hiểu rõ quyền lợi bảo hiểm phương pháp tính phí sản phẩm Phú-Bảo Tín Hưng Gia - Phí bảo hiểm hàng tháng thực tế xác định sở tính tỷ lệ phần trăm Số tiền bảo hiểm tháng tương ứng - Phí bảo hiểm thực tế thay đổi dựa dư nợ vay, lãi suất, giới tính độ tuổi trung bình khách hàng tham gia sản phẩm bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm tổng Dư nợ gốc lại khoản lãi phát sinh kể từ ngày trả lãi trả nợ gốc gần đến ngày xảy kiện bảo hiểm theo quy định Hợp đồng tín dụng (không bao gồm khoản nợ hạn khoản phạt phát sinh trả nợ trễ hạn) - Vui lòng tham khảo Tài liệu giới thiệu sản phẩm Quy tắc, Điều khoản hợp đồng để biết thêm chi tiết sản phẩm điều khoản loại trừ tham gia sản phẩm Tôi giải thích đầy đủ cho Người bảo hiểm quyền lợi nội dung Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm ghi Tôi xác nhận đọc kỹ tư vấn đầy đủ nội dung chi tiết Bảng minh họa Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm Tôi hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia sản phẩm bảo hiểm đồng ý tham gia sản phẩm bảo hiểm Đại lý bảo hiểm/ Đại diện bán hàng ký ghi rõ họ tên Người bảo hiểm ký ghi rõ họ tên Họ tên: Nguyen Thi B Họ tên: Mã số Đại lý bảo hiểm: 91008532 Ngày …… Tháng …… Năm……… Nguyễn Văn A Ngày …… Tháng …… Năm……… BẢNG MINH HỌA NÀY LÀ MỘT PHẦN CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Đề cương chi tiếtĐề tài: “Nghiệp vụ cho vay tín chấp – Không tài sản đảm bảo .Thực trạng và giải pháp tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank) 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội”.Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh TúSinh viên: Nguyễn Thị LamLớp: Tài chính doanh nghiệp 46 CKhoa: Ngân hàng – Tài chính. Lời mở đầuTrong xã hội hiện nay Ngân hàng đang là một tổ chức tín dụng hoạt động mạnh và rất có ưu thế trong giới kinh tế. Có rất nhiều mối quan tâm của thượng khách cũng như doanh nghiệp lớn trong xã hội. Đến với Ngân hàng có thể giúp cho khách hàng nhiều tiện ích. Khách hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng có thể vì những mục đích khác nhau, nhưng Ngân hàng luôn mong muốn mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Đáp ứng được nhu cầu tối đa cho khách hàng của mình. Để có được như thế Ngân hàng phải có được quy mô tương đối lớn và sự hoạt động phải mạnh mẽ trên toàn hệ thống. Nói đến các hoạt động của Ngân hàng chúng ta luôn biết rằng, các nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ lệ rất lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng. Tín dụng là nguồn tạo ra thu nhập chính, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Một hoạt động như vậy luôn được quan tâm. Họ có những quy định và có những chiến lược hành động riêng để đảm bảo đem lại lợi ích lớn nhất cho tổ chức tín dụng của mình. Là một sinh viên của khoa Ngân hàng - tài chính nên tôi rất quan tâm đến những lĩnh vực như vậy. Nhưng với một sự đam mê tìm hiểu về lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng. Nhất là Nghiệp vụ cho vay tín chấp - không tài sản đảm bảo là một chủ đề mà tôi đang rất muốn tìm hiểu. Bởi chính bản chất của nó, rủi ro song lại được chú trọng và phát triển. Để giải quyết được những thắc mắc cũng như muốn đi sâu tìm hiểu về hoạt động của Ngân hàng nên tôi đã thực tập tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank ), 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Trong quá trình thực tập tôi được hướng dẫn của cô Trần Thị Thanh Tú cùng với sự giúp đỡ của các anh chị ở bộ phận tín dụng tại VPBank.Tiếp xúc trực tiếp quá trình hoạt động kinh doanh tiền tệ tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động trên thị trường, kết hợp với những kiến thức được học trên sách vở. Sẽ giúp tôi có được kiến thức tổng quát là hành trang cho những công việc trên bước đường sau khi tốt nghiệp của mình. Tuy nhiền do bị giời hạn bởi thời gian, trình độ và tài liệu nên bài viết của tôi còn có nhiều sơ xuất. Mong thầy cô, anh chị, và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề của tôi được hoàn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I- GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, mọi sự phát triển hay thay đổi của hệ thống ngân hàng trên thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài cùng với các dịch vụ ngân hàng mới đã tạo ra môi trường cạnh tranh đồng thời đặt ra yêu cầu và thách thức cho các ngân hàng của Việt Nam. Trong những năm qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ. Trong đó, xu hướng nổi bật dễ dàng nhận thấy là việc các ngân hàng ngày càng đa dạng hoá các hoạt động của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là để phù hợp được với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Trong xu hướng đó thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, đặc biệt là cho vay tín chấp tiêu dùng ngày càng được chú trọng cả ở khối ngân hàng thương mại cổ phần lẫn khối ngân hàng thương mại quốc doanh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Sau nhiều khuyến nghị từ các chuyên gia, tổ chức trong và ngoài nước, ngày 23/1/2009, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến đã ký ban hành Thông tư số 01/2009/TT-NHNN, hướng dẫn về lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.Văn bản trên chính thức tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại nối lại và thúc đẩy hoạt động cho vay tiêu dùng mà loại hình căn bản là cho vay tín chấp tiêu dùng. Từ đầu tháng 2/2009, nhiều ngân hàng thương mại đã chính thức công bố triển khai các sản phẩm cho vay tiêu dùng với những hạn mức khá ưu đãi. Với mức thu nhập hiện nay, phần lớn người tiêu dùng không thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cùng lúc, đặc biệt là những vật dụng đắt tiền. Với việc được vay mà không cần tài sản đảm bảo, cho vay tín chấp tiêu dùng dần trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các khách hàng cá nhân. Về phía các ngân hàng, ngân hàng nhận định cho vay tín chấp tiêu dùng là loại hình cho vay rủi ro cao. Để giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro của loại hình này, SVTH: Trương Thị Phương Thảo 1 Khóa luận tốt nghiệp các ngân hàng cần phải có sự kiểm soát chặt chẽ từ giai đoạn đầu của quy trình cho vay là tìm hiểu khách hàng đến giai đoạn cuối cùng là thanh lý hợp đồng. Nói cách khác, các ngân hàng phải có hệ thống kiểm soát nội bộ thật vững mạnh, dựa trên hệ thống các văn bản quy định chặt chẽ và hợp lý về quy trình cho vay, quy định về khách hàng cùng những yếu tố khác. Trên cơ sở nhận định đó, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV Huế), em quyết định chọn đề tài “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trình cho vay Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu: Hiện nay tình hình kinh tế - tài chính có rất nhiều biến động theo hướng tăng trưởng cao, hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có bước đột phá quan trọng. Nền kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong đó, sự hoạt động và định hướng phát triển của các tổ chức tín dụng đang là mối quan tâm của các chuyên gia kinh tế. Với hàng loạt Ngân hàng đang mọc lên, tham gia vào nền kinh tế và thu hiệu quả tương đối cao. Đã kích thích trí tò mò của những sinh viên chuẩn bị ra trường và có nhu cầu tìm việc. Không ngoại lệ, Tôi đã chọn địa điểm thưc tập tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh (VPBANK) 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội để biết được quy mô cũng như cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh của tổ chức tín dụng này. 1 Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ( VPBANK). 1.VPBANK – Sự hình thành và phát triển. Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH- GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi 2 nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao 10 Chapter 10: The Traditional Approach to Design Systems Analysis and Design in a Changing World, 3rd Edition 10 Learning Objectives ◆ Develop a system flowchart ◆ Develop a structure chart using transaction analysis and transform analysis ◆ Write pseudocode for structured modules 10 Overview ◆ Traditional approach to designing software ● Overview of structured models, model development process, related terminology ● How data flow diagrams are annotated with automation boundary information ● How analysis phase models are transformed into design models using system flowcharts, structure charts, and module pseudocode ● Integration into other design phase activities ● Applying approach to a three-layer architecture The Structured Approach to Designing the Application Architecture ◆ 10 Application software programs ● Designed in conjunction with database and user interface ● Hierarchy of modules ◆ Design internal logic of individual modules ◆ Top-down approach ● DFDs with automation boundaries ● System flowcharts, structure charts, pseudocode 10 Structured Design Models 10 The Automation System Boundary ◆ Partitions data flow diagram processes into manual processes and automated systems ◆ Processes can be inside or outside boundary ◆ Data flows can be inside and outside of boundary ● Data flows that cross system boundary represent inputs and outputs of system ● Data flows that cross boundaries between programs represent program-to-program communication 10 DFD with Automation System Boundary 10 The System Flowchart ◆ Representation of various computer programs, files, databases, and associated manual processes that make up complete system ◆ Frequently constructed during analysis activities ◆ Graphically describes organization of subsystems into automated and manual components ◆ Can show type of transaction processing system ● Batch ● Real time 10 Common System Flowchart Symbols Sample System Flowchart for Payroll System 10 10 10 Exploded View of Create New Order DFD 21 10 Rearranged Create New Order DFD 22 10 First Draft of the Structure Chart 23 Steps to Create a Structure Chart from a DFD Fragment (continued) ◆ 10 Add other modules ● Get input data via user-interface screens ● Read from and write to data storage ● Write output data or reports ◆ Add logic from structured English or decision tables ◆ Make final refinements to structure chart based on quality control concepts 24 The Structure Chart for the Create New Order Program 10 25 10 Combination of Structure Charts 26 10 Evaluating the Quality of a Structure Chart ◆ ◆ Module coupling ● Measure of how module is connected to other modules in program ● Goal is to be loosely coupled Module cohesion ● Measure of internal strength of module ● Module performs one defined task ● Goal is to be highly cohesive 27 10 Examples of Module Cohesion 28 10 Module Algorithm Design: Pseudocode ◆ Describes internal logic of software modules ◆ Variation of structured English that is closer to programming code ◆ Syntax should mirror development language ◆ Three types of control statements used in structured programming: ● Sequence: sequence of executable statements ● Decision: if-then-else logic ● Iteration: do-until or do-while 29 Integrating Structured Application Design with Other Design Tasks ◆ ◆ 10 Structure chart must be modified or enhanced to integrate design of user interface and database ● Are additional modules needed? ● Does pseudocode in modules need modification? ● Are additional data couples needed to pass data? Structure charts and system flowcharts must correspond to planned network architecture ● Required protocols, capacity, and security 30 10 Three-Layer Design ◆ Three-layer architecture: ● View layer, business logic layer, and data layer ◆ Structure charts and system flowcharts describe design decisions and software structuring ◆ Employs multiple programs for user interface, business logic, and data access modules ◆ Modules in different layers communicate over real-time links

Ngày đăng: 20/10/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w