Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi mot lan-Vay the chap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
5C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions) Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay của người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chính xác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết định một cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này hay không. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trước đây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liên quan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viên cũng sẽ được xem xét Năng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanh toán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạn trả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiền trong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thành công khoản vay Vốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chí tiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản. Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệm về rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng. Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợ trên tổng đầu tư của công ty Thế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là một hình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượng tiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảo bằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ, Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủ doanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cá nhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công ty để vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ. Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặc có thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửa hàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽ được các ngân hàng ưu ái hơn. LOGO TỔ CHỨC TÍN DỤNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THÔNG TIN BÊN MUA BẢO HIỂM: Công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam; Trụ sở chính: Tầng 25, TTTM Sài Gòn, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TPHCM Điện thoại: (08) 39100999; Fax: (08) 39100899; Website: http://www.prudential.com.vn BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM SẢN PHẨM: PHÚ-BẢO TÍN HƯNG GIA Thông tin bảo hiểm: Thông tin Người bảo hiểm: Họ tên Người bảo hiểm: Nguyễn Văn A Tuổi: 30 Giới tính: Nam Loại hình vay: 20 50.000.000 Ngày hiệu lực hợp đồng: 01/04/2014 Thời hạn hợp đồng: Thế chấp Lãi vay: Số tiền bảo hiểm ban đầu: Phí bảo hiểm đóng lần: đồng 24 tháng 1.075.000 đồng %/năm Bảng minh họa Phí bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Dư nợ gốc Năm hợp đồng Tháng hợp đồng Tuổi lại (a) Đơn vị tính: đồng Khoản trả nợ gốc (b) Khoản trả lãi vay (c) Tổng Gốc + Lãi (d)= (b)+(c) Số tiền bảo hiểm (e)= (a)+(c) Giá trị hoàn lại 1 30 50.000.000 2.083.333 833.333 2.916.667 50.833.333 281.875 30 47.916.667 2.083.333 798.611 2.881.944 48.715.278 281.875 30 45.833.333 2.083.333 763.889 2.847.222 46.597.222 281.875 30 43.750.000 2.083.333 729.167 2.812.500 44.479.167 281.875 30 41.666.667 2.083.333 694.444 2.777.778 42.361.111 281.875 30 39.583.333 2.083.333 659.722 2.743.056 40.243.056 281.875 30 37.500.000 2.083.333 625.000 2.708.333 38.125.000 281.875 30 35.416.667 2.083.333 590.278 2.673.611 36.006.944 281.875 30 33.333.333 2.083.333 555.556 2.638.889 33.888.889 281.875 10 30 31.250.000 2.083.333 520.833 2.604.167 31.770.833 281.875 11 30 29.166.667 2.083.333 486.111 2.569.444 29.652.778 281.875 12 30 27.083.333 2.083.333 451.389 2.534.722 27.534.722 281.875 13 31 25.000.000 2.083.333 416.667 2.500.000 25.416.667 14 31 22.916.667 2.083.333 381.944 2.465.278 23.298.611 15 31 20.833.333 2.083.333 347.222 2.430.556 21.180.556 16 31 18.750.000 2.083.333 312.500 2.395.833 19.062.500 17 31 16.666.667 2.083.333 277.778 2.361.111 16.944.444 18 31 14.583.333 2.083.333 243.056 2.326.389 14.826.389 19 31 12.500.000 2.083.333 208.333 2.291.667 12.708.333 20 31 10.416.667 2.083.333 173.611 2.256.944 10.590.278 21 31 8.333.333 2.083.333 138.889 2.222.222 8.472.222 22 31 6.250.000 2.083.333 104.167 2.187.500 6.354.167 23 31 4.166.667 2.083.333 69.444 2.152.778 4.236.111 24 31 2.083.333 2.083.333 34.722 2.118.056 2.118.056 Lưu ý - Tài liệu có tính minh họa, giúp khách hàng hiểu rõ quyền lợi bảo hiểm phương pháp tính phí sản phẩm Phú-Bảo Tín Hưng Gia - Số tiền bảo hiểm giảm dần hàng tháng suốt thời hạn hợp đồng đáo hạn hợp đồng Số tiền bảo hiểm quy định Giấy Chứng nhận bảo hiểm - Vui lòng tham khảo Tài liệu giới thiệu sản phẩm Quy tắc, Điều khoản hợp đồng để biết thêm chi tiết sản phẩm điều khoản loại trừ tham gia sản phẩm Tôi giải thích đầy đủ cho Người bảo hiểm quyền lợi nội dung Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm ghi Tôi xác nhận đọc kỹ tư vấn đầy đủ nội dung chi tiết Bảng minh họa Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm Tôi hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia sản phẩm bảo hiểm đồng ý tham gia sản phẩm bảo hiểm Đại lý bảo hiểm/ Đại diện bán hàng ký ghi rõ họ tên Người bảo hiểm ký ghi rõ họ tên Họ tên: Họ tên: Nguyen Thi B Nguyễn Văn A Mã số Đại lý bảo hiểm: 91008532 Ngày …… Tháng …… Năm……… Ngày …… Tháng …… Năm……… BẢNG MINH HỌA NÀY LÀ MỘT PHẦN CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions) Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay của người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chính xác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết định một cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này hay không. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trước đây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liên quan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viên cũng sẽ được xem xét Năng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanh toán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạn trả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiền trong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thành công khoản vay Vốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chí tiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản. Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệm về rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng. Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợ trên tổng đầu tư của công ty Thế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là một hình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượng tiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảo bằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ, Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủ doanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cá nhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công ty để vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ. Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặc có thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửa hàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽ được các ngân hàng ưu ái hơn. 5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions) Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay của người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chính xác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết định một cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này hay không. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trước đây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liên quan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viên cũng sẽ được xem xét Năng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanh toán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạn trả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiền trong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thành công khoản vay Vốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chí tiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản. Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệm về rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng. Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợ trên tổng đầu tư của công ty Thế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là một hình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượng tiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảo bằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ, Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủ doanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cá nhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công ty để vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ. Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặc có thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửa hàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽ được các ngân hàng ưu ái hơn. 5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions) Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay của người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chính xác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết định một cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này hay không. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trước đây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liên quan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viên cũng sẽ được xem xét Năng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanh toán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạn trả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiền trong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thành công khoản vay Vốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chí tiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản. Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệm về rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng. Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợ trên tổng đầu tư của công ty Thế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là một hình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượng tiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảo bằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ, Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủ doanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cá nhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công ty để vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ. Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặc có thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửa hàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽ được các ngân hàng ưu ái hơn. 5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions) Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vay của người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chính xác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết định một cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này hay không. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trước đây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liên quan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viên cũng sẽ được xem xét Năng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanh toán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạn trả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiền trong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thành công khoản vay Vốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chí tiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản. Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệm về rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng. Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợ trên tổng đầu tư của công ty Thế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là một hình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượng tiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảo bằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ, Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủ doanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cá nhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công ty để vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ. Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnh hưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặc có thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửa hàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽ được các ngân hàng ưu ái hơn.