1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi mot lan-Vay tin chap

1 562 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD ------o0o------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện HUỲNH VIỆT KHẢI LÊ XUÂN HÙNG MSSV: 4043333 Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp Khóa: 30 CẦN THƠ-2008 www.kinhtehoc.nethttp://www.kinhtehoc.net LỜI CẢM TẠ Được sự giới thiệu của Khoa Kinh tế - QTKD trường Đại Học Cần Thơ và được sự chấp nhận của Ngân hàng Á Châu Cần Thơ, vừa qua em đã được nhận thực tập tại Ngân hàng. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng, em được tiếp xúc với thực tế về các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đặc biệt là hoạt động Cho vay tiêu dùng tín chấp tại phòng kinh doanh. Qua đó em đã học hỏi được nhiều điều, có điều kiện để áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được một luận văn hoàn chỉnh như thế này, em xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý giá trong suốt 4 năm học tại trường. - Thầy Huỳnh Việt Khải đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Ban lãnh đạo và các anh, chị ở phòng Kinh Doanh Ngân hàng Á Châu Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng. Em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - QTKD cùng các anh chị tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ lời chúc sức khỏe, chúc thầy cô và anh chị gặp nhiều thuận lợi trong cuộc sống và trong công tác. Ngày 6 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Lê Xuân Hùng www.kinhtehoc.nethttp://www.kinhtehoc.net Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 06 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện Lê Xuân Hùng www.kinhtehoc.nethttp://www.kinhtehoc.net Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . LOGO TỔ CHỨC TÍN DỤNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THÔNG TIN BÊN MUA BẢO HIỂM: Công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam; Trụ sở chính: Tầng 25, TTTM Sài Gòn, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TPHCM Điện thoại: (08) 39100999; Fax: (08) 39100899; Website: http://www.prudential.com.vn BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM SẢN PHẨM: PHÚ-BẢO TÍN HƯNG GIA Thông tin Người bảo hiểm: Họ tên Người bảo hiểm: Thông tin bảo hiểm: Nguyễn Văn A Tuổi: 30 Giới tính: Nam Loại hình vay: 20 50.000.000 Ngày hiệu lực hợp đồng: 01/04/2014 Thời hạn hợp đồng: Tín chấp Lãi vay: Số tiền bảo hiểm ban đầu: Phí bảo hiểm đóng lần: đồng 24 tháng 1.025.000 đồng %/năm Bảng minh họa Phí bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Dư nợ gốc Năm hợp đồng Tháng hợp đồng Tuổi lại (a) Đơn vị tính: đồng Khoản trả nợ gốc (b) Khoản trả lãi vay (c) Tổng Gốc + Lãi (d)= (b)+(c) Số tiền bảo hiểm (e)= (a)+(c) Giá trị hoàn lại 1 30 50.000.000 1.711.457 833.333 2.544.790 50.833.300 281.875 30 48.288.543 1.739.981 804.809 2.544.790 49.093.400 281.875 30 46.548.562 1.768.981 775.809 2.544.790 47.324.400 281.875 30 44.779.581 1.798.464 746.326 2.544.790 45.525.900 281.875 30 42.981.118 1.828.438 716.352 2.544.790 43.697.500 281.875 30 41.152.679 1.858.912 685.878 2.544.790 41.838.600 281.875 30 39.293.767 1.889.894 654.896 2.544.790 39.948.700 281.875 30 37.403.873 1.921.392 623.398 2.544.790 38.027.300 281.875 30 35.482.481 1.953.415 591.375 2.544.790 36.073.900 281.875 10 30 33.529.066 1.985.972 558.818 2.544.790 34.087.900 281.875 11 30 31.543.093 2.019.072 525.718 2.544.790 32.068.800 281.875 12 30 29.524.021 2.052.723 492.067 2.544.790 30.016.100 281.875 13 31 27.471.298 2.086.935 457.855 2.544.790 27.929.200 14 31 25.384.363 2.121.717 423.073 2.544.790 25.807.400 15 31 23.262.646 2.157.079 387.711 2.544.790 23.650.400 16 31 21.105.566 2.193.031 351.759 2.544.790 21.457.300 17 31 18.912.536 2.229.581 315.209 2.544.790 19.227.700 18 31 16.682.954 2.266.741 278.049 2.544.790 16.961.000 19 31 14.416.213 2.304.520 240.270 2.544.790 14.656.500 20 31 12.111.694 2.342.929 201.862 2.544.790 12.313.600 21 31 9.768.765 2.381.977 162.813 2.544.790 9.931.600 22 31 7.386.788 2.421.677 123.113 2.544.790 7.509.900 23 31 4.965.111 2.462.038 82.752 2.544.790 5.047.900 24 31 2.503.072 2.503.072 41.718 2.544.790 2.544.800 Lưu ý - Tài liệu có tính minh họa, giúp khách hàng hiểu rõ quyền lợi bảo hiểm phương pháp tính phí sản phẩm Phú-Bảo Tín Hưng Gia - Số tiền bảo hiểm giảm dần hàng tháng suốt thời hạn hợp đồng đáo hạn hợp đồng Số tiền bảo hiểm quy định Giấy Chứng nhận bảo hiểm - Vui lòng tham khảo Tài liệu giới thiệu sản phẩm Quy tắc, Điều khoản hợp đồng để biết thêm chi tiết sản phẩm điều khoản loại trừ tham gia sản phẩm Tôi giải thích đầy đủ cho Người bảo hiểm quyền lợi nội dung Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm ghi Tôi xác nhận đọc kỹ tư vấn đầy đủ nội dung chi tiết Bảng minh họa Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm Tôi hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm tham gia sản phẩm bảo hiểm đồng ý tham gia sản phẩm bảo hiểm Đại lý bảo hiểm/ Đại diện bán hàng ký ghi rõ họ tên Người bảo hiểm ký ghi rõ họ tên Họ tên: Nguyen Thi B Họ tên: Mã số Đại lý bảo hiểm: 91008532 Ngày …… Tháng …… Năm……… Nguyễn Văn A Ngày …… Tháng …… Năm……… BẢNG MINH HỌA NÀY LÀ MỘT PHẦN CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUNgân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng thực hiện hàng loạt các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ. Vì vậy, Ngân hàng là một trong những kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm bình ổn nền kinh tế. Bởi, bản chất Ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động tổ chức kinh doanh trên thị trường. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và cần đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng đã và đang trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và nghiệp vụ, . Trong đó, xu hướng nổi bật dễ dàng nhận thấy là việc các ngân hàng ngày càng đa dạng hoá các hoạt động của mình, để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là để phù hợp được với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Trong xu hướng đó, thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân( KHCN), đặc biệt là cho vay tín chấp ngày càng được chú trọng cả ở khối ngân hàng thương mại cổ phần lẫn khối ngân hàng thương mại( NHTM) quốc doanh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tuy vậy, thị trường cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân vẫn còn khá nhỏ bé và chưa được các NHTM khai thác triệt để. Việc phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với KHCN sẽ giúp khách hàng tăng thêm doanh thu cũng như hình ảnh đối với người dân.Sau một thời gian thực tập tại VPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo , em nhận thấy hoạt động cho vay tín chấp khách hàng cá nhân của chi nhánh vẫn còn nhỏ bé và đơn giản, tiềm năng mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của chi nhánh còn khá lớn và tầm quan trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Do vậy, em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại VPBank – chi nhánh Nguyễn Thị Lam Lớp: TCDN46C1 Chuyên đề tốt nghiệpTrần Hưng Đạo, Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình.Kết cấu chính của chuyên đề gồm có 3 chương:Chương 1: Lý thuyết về hoạt động cho vay tín chấp của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân của VPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo.Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tạiVPBank – chi nhánh Trần Hưng Đạo.CHƯƠNG Đề cương chi tiếtĐề tài: “Nghiệp vụ cho vay tín chấp – Không tài sản đảm bảo .Thực trạng và giải pháp tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank) 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội”.Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh TúSinh viên: Nguyễn Thị LamLớp: Tài chính doanh nghiệp 46 CKhoa: Ngân hàng – Tài chính. Lời mở đầuTrong xã hội hiện nay Ngân hàng đang là một tổ chức tín dụng hoạt động mạnh và rất có ưu thế trong giới kinh tế. Có rất nhiều mối quan tâm của thượng khách cũng như doanh nghiệp lớn trong xã hội. Đến với Ngân hàng có thể giúp cho khách hàng nhiều tiện ích. Khách hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng có thể vì những mục đích khác nhau, nhưng Ngân hàng luôn mong muốn mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Đáp ứng được nhu cầu tối đa cho khách hàng của mình. Để có được như thế Ngân hàng phải có được quy mô tương đối lớn và sự hoạt động phải mạnh mẽ trên toàn hệ thống. Nói đến các hoạt động của Ngân hàng chúng ta luôn biết rằng, các nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ lệ rất lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng. Tín dụng là nguồn tạo ra thu nhập chính, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Một hoạt động như vậy luôn được quan tâm. Họ có những quy định và có những chiến lược hành động riêng để đảm bảo đem lại lợi ích lớn nhất cho tổ chức tín dụng của mình. Là một sinh viên của khoa Ngân hàng - tài chính nên tôi rất quan tâm đến những lĩnh vực như vậy. Nhưng với một sự đam mê tìm hiểu về lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng. Nhất là Nghiệp vụ cho vay tín chấp - không tài sản đảm bảo là một chủ đề mà tôi đang rất muốn tìm hiểu. Bởi chính bản chất của nó, rủi ro song lại được chú trọng và phát triển. Để giải quyết được những thắc mắc cũng như muốn đi sâu tìm hiểu về hoạt động của Ngân hàng nên tôi đã thực tập tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank ), 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Trong quá trình thực tập tôi được hướng dẫn của cô Trần Thị Thanh Tú cùng với sự giúp đỡ của các anh chị ở bộ phận tín dụng tại VPBank.Tiếp xúc trực tiếp quá trình hoạt động kinh doanh tiền tệ tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động trên thị trường, kết hợp với những kiến thức được học trên sách vở. Sẽ giúp tôi có được kiến thức tổng quát là hành trang cho những công việc trên bước đường sau khi tốt nghiệp của mình. Tuy nhiền do bị giời hạn bởi thời gian, trình độ và tài liệu nên bài viết của tôi còn có nhiều sơ xuất. Mong thầy cô, anh chị, và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề của tôi được hoàn chỉnh Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu: Hiện nay tình hình kinh tế - tài chính có rất nhiều biến động theo hướng tăng trưởng cao, hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có bước đột phá quan trọng. Nền kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong đó, sự hoạt động và định hướng phát triển của các tổ chức tín dụng đang là mối quan tâm của các chuyên gia kinh tế. Với hàng loạt Ngân hàng đang mọc lên, tham gia vào nền kinh tế và thu hiệu quả tương đối cao. Đã kích thích trí tò mò của những sinh viên chuẩn bị ra trường và có nhu cầu tìm việc. Không ngoại lệ, Tôi đã chọn địa điểm thưc tập tại Chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh (VPBANK) 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội để biết được quy mô cũng như cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh của tổ chức tín dụng này. 1 Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ( VPBANK). 1.VPBANK – Sự hình thành và phát triển. Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH- GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi 2 nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao Khóa Luận Tốt Nghiệp PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết Trong những vừa năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước ta đang trên đà phát triển: Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư của nước ngoài, tổng sản phẩm trong nước GDP liên tục tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng… và cùng với sự phát triển đó đời sống của người dân cũng không ngừng được nâng cao. Một khi đời sống của con người được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng, mua sắm: các phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt phục vụ cuộc sống hay đi du lịch… ngày càng trở nên thiết yếu hơn. Tuy nhiên giữa thu nhập và nhu cầu chi tiêu luôn có độ lệch về thời gian nên phát sinh nhu cầu vay vốn ngân hàng. Và lúc này, cho vay tín chấp cá nhân (không có bảo đảm bằng tài sản) sẽ là một trong những giải pháp thông minh nhất cũng như đáp ứng kịp thời nhất nhu cầu về vốn của khách hàng. Cho vay tín chấp cá nhân tuy không phải là một nghiệp vụ mới mẽ nhưng đặc biệt phù hợp trong giai đoạn hiện nay và xu hướng, điều kiện phát triển tốt trong tương lai. Đây là một trong những sản phẩm tiêu biểu của các ngân hàng bán lẻ, nhằm đa dạng hoá danh mục sản phẩm, phân tán rủi ro và phát triển các dịch vụ ngân hàng khác đi kèm với nghiệp vụ cho vay. Theo dự báo của McKinsey, doanh số của lĩnh vực ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam có thể tăng trưởng đến 25% trong vòng 5 – 10 năm tới, và Việt Nam sẽ trở thành một trong những thị trường ngân hàng bán lẻ có tốc độ phát triển cao nhất châu Á (theo bản tin Sacombank). Với cường độ cạnh tranh của các ngân hàng đang ngày càng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài như hiện nay thì hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và các NH TMCP nói riêng sẽ phải làm gì để có thể đứng vững, kinh doanh có hiệu quả và phát triển trong một thị trường đầy tiềm năng, và ẩn chứa nhiều cơ hội lẫn thách thức như vậy? Một trong những câu trả lời cho vấn đề này là không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng và tạo ra sự khác biệt trong từng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc biệt là sản phẩm cho vay tín chấp cá nhân. K40 Quản trị Thương Mại 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp Do đó, việc đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tín chấp cá nhân của mỗi ngân hàng hiện nay để từ đó đưa ra những giải pháp giúp hoạt động cho vay tín chấp cá nhân của ngân hàng ngày càng hoàn thiện và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng là hết sức cần thiết. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế là một trong những NH TMCP tiên phong trong hoạt động phát triển sản phẩm cho vay tín chấp cá nhân tại Huế ngay từ khi mới thành lập năm 2003. Tuy thời gian hoạt động là khá dài nhưng cho đến nay ngân hàng vẫn chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào về lĩnh vực này. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong quá trình thực tập tại Sacombank

Ngày đăng: 20/10/2017, 20:45

Xem thêm: Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi mot lan-Vay tin chap

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng minh họa Phí bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm hiện tại Đơn vị tính: đồng - Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi mot lan-Vay tin chap
Bảng minh họa Phí bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm hiện tại Đơn vị tính: đồng (Trang 1)
Loại hình vay: Tín chấp Phí bảo hiểm đóng một lần: 1.025.000 đồng - Phu-Bao Tin Hung Gia-Phi mot lan-Vay tin chap
o ại hình vay: Tín chấp Phí bảo hiểm đóng một lần: 1.025.000 đồng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w