Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Nền kinh tế thế giới đã và đang phát triển mạnh mẽ. Cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất mang lại những thành công rực rỡ: quy mô sản xuất mở rộng, năng suất lao động tăng từ đó dẫn đến sản lợng tăng, của cải vật chất nhân loại dồi dào. Hàng hoá dịch vụ không những đáp ứng về lợng mà còn thoả mãn về chất. Bớc sang thế kỷ 21, kinh tế thế giới lên một tầm cao mới đó là nền kinh tế tri thức với những xu thế vận động mới, phù hợp với tiến trình phát triển. Trong đó, thấy rằng xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là mmọt xu hớng chủ đạo. Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế là một tất yếu khách quan. Nh đã biết, nền sản xuất vật chất của nhân loại có sự tăng trởng vợt bậc nhờ những thành tựu khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất để làm tăng quy mmo của sản xuất, sản lợng hàng hoá vợt nhu cầu tiêu dùng trong nớc, hàng hoá trở nên d thừa; để tối đa hoá các quốc gia có nhu cầu thông thơng; các quốc gia thực hiện trao đổi, buôn bán hàng hoá. Nhu cầu đầu t ra nớc ngoài cũng tăng cao sở dĩ nh vậy vì các nhà đầu t có thể thu đợc những lợi ích cao hơn vì môi trờng đầu t nớc ngoài có nhiều thuận lợi. Các nớc đang phát triển có một số lợi thế sau: nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng, phù hợp hơn nên ngày càng thu hút đợc nhiều lợng vốn đầu t từ nớc ngoài. Nh vậy, có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đổi buôn bán và đầu t còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia lãnh thổ mà giờ đây đã có mối liên hệ giữa các quốc gia với nhau vì lợi ích của quốc gia thu đợc cao hơn rất nhiều. Một cơ sở lý thuyết giải thích cho điều này là lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Nh đã biết, mỗi quốc gia đều có một vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội khác nhau điều này dẫn tới mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh của mình. Các quốc gia (thiếu ) những lợi thế so sánh của họ, dẫn tới sự phân công lao động quốc tế. Các quốc gia dân tộc sản xuất 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368của cải vật chất dựa theo lợi thế so sánh, sau đó họ tiến hành trao đổi, hoặc buôn bán. Điều này không những thúc đẩy đợc hoạt động sản xuất mà còn đáp ứng đợc nhu cầu của nhân loại ngày càng tốt hơn. Ngày nay, có thể thấy phân công lao động quốc tế ngày một tinh vi hơn. Một quốc gia giờ đây có thể không sản xuất ra một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hoàn chỉnh mà họ chỉ sản xuất ra một bộ phận của sản phẩm, tức là một sản phẩm qua nhiều công đoạn tại các quốc gia khác nhau. Mối quan hệ trong sản xuất của các quốc gia trên thế giới ngày càng chặt chẽ hơn. Xuất phát từ những lợi ích thu đợc từ sự hợp tác kinh tế, trên thế giới đã xuất hiện rất nhiều các tổ chức hợp tác, liên kết kinh tế tầm khu vực và trên thế giới nh: Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), liên minh Châu âu (EU), hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Các tổ chức này ngày càng phát triển, Việt Nam cũng đã và đang tích cực hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nh đã biết, từ sau đại hội VI, Việt Nam có sự chuyển biế cơ bản về địng hớng phát triển kinh tế, chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng XHCN. Từ đó đến nay, kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu rất to lớn, tỷ lệ tăng trởng cao,GDP tăng,đời sống nhân dân đợc nâng lên từng bớc. Đặc biệt sự phát triển của nền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o CÔNG TY CP QUỐC TẾ SƠN HÀ Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2014 TỜ TRÌNH V/v: Thông qua chủ trương pháthànhtráiphiếu doanh nghiệp 2014 Kính gửi: Quý vị Cổ đông Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà - Căn Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005; Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty CP Quốc tế Sơn Hà sửa đổi Đại hội đồng Cổ đông thông qua ngày 27/4/2013 Xét mức độ ảnh hưởng việc pháthànhtráiphiếu doanh nghiệp đến kết kinh doanh Công ty, HĐQT thấy cần thiết trình Đại hội đồng Cổ đông xem xét thông qua chủ trương pháthànhtráiphiếu doanh nghiệp Cụ thể sau: Cơ cấu vốn Công ty thời điểm 31/12/2013 (theo báo cáo hợp nhât) Đơn vị: đồng TỔNG CỘNG TÀI SẢN (31/12/2013) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (31/12/2013) Nợ phải trả Trong đó: - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đông thiểu số 1.423.788.312.887 950.505.959.692 473.282.353.295 1.423.788.312.887 1.047.334.717.761 898.560.158.442 148.774.559.319 363.264.831.386 13.188.763.740 Hệ số Nợ/Vốn CSH ~ 2,9 lần Kế hoạch vốn đầu tư dài hạn cho năm 2014: Khoản mục Giá trị đầu tư thêm TSCĐ XDCB Hà Nội Giá trị đầu tư thiết bị, phương tiện vận cho chi nhánh Giá trị đầu tư MMTB, nhà xưởng cho dự án Chu Lai Vay dài hạn đến hạn trả năm 2014 Tổng cộng Tổng đầu tư 31.200.000.000 9.300.000.000 49.135.042.119 Nguồn vốn vay (dự kiến) 21.840.000.000 6.510.000.000 17.110.458.417 33.371.416.236 78.831.874.653 Để trì nguồn vốn dài hạn, bên cạnh tăng vốn CSH thông qua pháthành tăng tích lũy nội bộ, đôi với giảm tỉ lệ Nợ vay/vốn CSH, cân diễn biến thực tế nguồn khác, HĐQT kính trình ĐHĐCĐ thông qua chủ trương pháthànhtráiphiếu doanh nghiệp khoảng thời gian kỳ đại hội mức tối đa 50 tỷ đồng giao HĐQT chủ động đàm phán nội dung liên quan với đối tác, sở phù hợp với thị trường, lựa chọn thời điểm, cấu pháthành phù hợp Kính trình Đại hội đồng Cổ đông xem xét thông qua Trân trọng Nơi nhận: - Như trên; - Lưu HCNS TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch (Đã ký) Lê Vĩnh Sơn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Lời mở đầuĐất nớc ta đã thực sự chuyển mình, vơn dậy, hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện chuyển hớng nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Song cũng chính vì nhu cầu đầu t phát triển, Chính phủ cần rất nhiều vốn, huy động vốn cho Ngân sách Nhà nớc và cho đầu t phát triển là hết sức cần thiết. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 6/1996) đã khẳng định : Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc theo hớng đổi mới, Đảng và Nhà nớc chủ trơng huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển trong đó vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong và khả năng có thể tranh thủ bên ngoài.Trong thời gian qua, hệ thống kho bạc Nhà nớc (KBNN) đợc Chính phủ tin tởng và giao cho trọng trách huy động vốn thông qua pháthànhtráiphiếu chính phủ (TPCP), tập trung số vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân chúng, đã góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu chi cấp bách chủ của NSNN, tham gia tích cực trong việc ổn định, điều hoà lu thông tiền tệ, góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Mặc dù vậy, nhng đứng trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới , yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý điều hành nền tài chính tiền tệ và những thách thức của thời đại, công tác huy động vốn thông qua pháthành TPCP cần đợc cải tiến và hoàn thiện, để có thể huy động tối đa, có hiệu quả nguồn vốn sao cho tơng xứng với tiềm năng sẵn có của đất nớc .Trong thời gian thực tập tại KBNN Lạng Sơn đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, cùng các cô chú lãnh đạo và tập thể cán bộ KBNN Lạng Sơn, tôi đã tìm hiểu những vấn đề về quản lý tài chính Nhà Nớc và đi sâu vào tìm hiểu về vấn đề huy động vốn. Xuất phát từ thực tế nói trên và tính thời 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368sự của vấn đề này tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn thông qua pháthànhtráiphiếu Chính phủ tại KBNN Lạng Sơn làm đề tài tốt nghiệp của mình.Mot so giai phap nham hoan thien cong tac huy dong von thong qua phathanhtraiphieu Chinh phu tai KBNN Lang SonCơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua pháthành TPCP chính là đối tợng của đề tài, nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động của KBNN Lạng Sơn.Mục tiêu của đề tài này là trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác huy động vốn đợc tiến hành tại KBNN Lạng Sơn trong thời gian qua, nghiên cứu chính sách chế độ của nớc ta về pháthành và thanh toán TPCP để đề ra những Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Lời nói đầuTrong những năm qua công cuộc đổi mới đất nớc đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể : Tốc độ tăng trởng GDP cao và ổn định, lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp nhất, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nơc trong khu vực và thể giới Việt Nam cần phải đẩy mạnh hơn nữa quá trình đầu t phát triển kinh tế xã hội. Một trong những giải pháp quan trọng là tăng cờng khẳ năng huy động vốn để đáp ứng tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Để đáp ứng nhu cầu vốn nói trên chúng ta có thể huy động vốn từ trong n-ớc và nớc ngoài thông qua nhiều biện pháp và hình thức khác nhau. Huy động vốn từ trong nớc là tiền đề và là điều kiện để tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn ngoài nớc đạt hiệu quả cao. Đồng thời nhằm phát triển thêm tính độc lập - tự chủ của nền kinh tế. Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng ta đã xác định"Nguồn vốn trong nớc là quyết định,nguồn vốn từ nớc ngoài là quan trọng".Bên cạnh việc huy động vốn qua các kênh: từ ngân sách nhà nớc, từ nguồn vốn đàu t của các doanh nghiệp, thì huy động qua ngân hàng là một trong các kênh nhằm góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ở nớc ta. Thời gian qua,các ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc khai thác, huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên,nguồn vốn này hiện đang chiếm tỷ lệ thấp và còn hạn chế.Đứng trớc yêu cầu vốn của nền kinh tế đặt ra, đồng thời theo đánh giá của một số nhà kinh tế trong nhiều dữ liệu cho rằng hiện nay vốn đang lắng đọng trong dân c còn nhiều.Vì vậy,vấn đề đặt ra là, các ngân hàng thơng mại cần có các giải pháp tối u để khai thác triệt để nguồn vốn trong nớc nhằm góp phần phục vụ phát triển kinh tế.Đứng trớc quan điểm huy động vốn trong giai đoạn hiện nay và dựa vào cơ sở thực tế tại NHĐT&PTVN bản thân chọn đề tài nghiên cứu:"Huy động vốn trung và dài hạn qua pháthànhtráiphiếu tại ngân hàng đầu t & phát triển Hà Nội " để làm sáng tỏ lý thuyết đã học.Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm có 3 chơng:Chơng I: Vốn và biện pháp huy động vốn trung và dài hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mạiChơng II: Thực trạng về huy động vốn trung và dài hạn qua pháthànhtráiphiếu tai ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội Chơng III: Những giải pháp mở rộng khả năng huy động vốn qua pháthànhtráiphiếu tại ngân hàng đầu t BẢNG LIỆT KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.KBNNVN Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam.NSNN Ngân sách Nhà Nước.NHNN Ngân hàng Nhà Nước.TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán.TTCK Thị trường chứng khoán.TPCP Tráiphiếu Chính phủXDTQ Xây dựng tổ quốc.CNH – HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá.ĐTPT Đầu tư phát triển.GT-TL Giao thông – thuỷ lợi.KT-XH Kinh tế xã hội.BHXH Bảo hiểm xã hội.XHCN Xã hội chủ nghĩa.HASTC Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội hjjk HANOI STOCK TRADING CENTERLỜI MỞ ĐẦU.SVTH: Lý Thị Ngọc Huyền. GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng.
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Trong những năm gần đây, để thực hiện chủ trương khai thác tối đa các nguồn vốn trong nền kinh tế cho đầu tư phát triển, Chính phủ đã rất chú trọng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, trong đó có việc pháthành để thực hiện các dự án, chương trình trọng điểm của quốc gia, tạo đà tăng trưởng kinh tế cả nước.Việc huy động vốn thông qua pháthành TPCP cho các dự án, chương trình trọng điểm của quốc gia, từ năm 2004 trở lại đây đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, khẳng định hướng đi đúng đắn trong chiến lược tạo vốn phục vụ phát KTXH Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các công cụ quản lý nhà nước về tài chính, tạo điều kiện phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, bảo đảm đủ nguồn lực tài chính cần thiết phục vụ nhu cầu và mục tiêu phát triển KTXH của các địa phương và nhu cầu vốn thực hiện các dự án kinh tế trọng điểm, các chương trình mục tiêu của Chính phủ trong giai đoạn sắp tới, đòi hỏi công tác huy động vốn dưới hình thức pháthành TPCP cho các công trình, dự án trọng điểm phải tiếp tục cải tiến và hoàn thiện. Xuất phát từ tình hình trên, học viên đã lựa chọn đề tài: "Phát hànhtráiphiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển - Kho bạc Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2008" để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu.Chuyên đề nghiên cứu tổng thể về hoạt động huy động vốn bằng việc pháthành TPCP: khái niệm, đặc điểm, trình tự, thủ tục, công tác quản lý, cơ chế phát hành, hình thức phát hành,… từ đó làm sáng tỏ được sự cần thiết khách quan của việc huy động vốn cho đầu tư phát triển.SVTH: Lý Thị Ngọc Huyền. GVHD: Ts. Phạm Văn Hùng.
Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn bằng TPCP ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 để từ đó tìm ra những mặt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó.Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng huy động vốn cho ĐTPT bằng cách pháthành TPCP ở Việt Nam, chuyên đề đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho ĐTPT bằng cách pháthành TPCP ở Việt Nam trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề tập trung vào hoạt động pháthành TPCP cho ĐTPT tại Việt Nam, đặc biệt là tráiphiếu giao thông – thuỷ lợi và công trái giáo dục. Chuyên đề dựa vào thực trạng pháthành TPCP trong giai đoạn 2004 – 2008 để phân tích, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phù hợp để tăng cường khả năng huy động vốn trong thời gian tới.Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là lĩnh vực huy động vốn trong nước cho ĐTPT thông qua pháthành TPCP tại KBNN ở Đề tài 4: Các hình thức pháthànhtrái phiếu. Liên hệ thực tiễn pháthànhtráiphiếu chính phủ và tráiphiếu doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.I./ TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU1. Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu.a) Khái niệm:- Tráiphiếu là công cụ nợ do chính phủ, doanh nghiêp, hoặc các tổ chức pháthành nhằm huy động vốn dài hạn. Tráiphiếu là thỏa thuận vay nợ mang tính hợp đồng theo đó tổ chức pháthànhtráiphiếu cam kết sẽ thanh toán cho người nắm giữ tráiphiếu 1 khoản tiền lãi định kỳ tới khi tráiphiếu đáo hạn thanh toán, là lúc khoản thanh toán cuối cùng được thực hiện.- Người nắm giữ tráiphiếu ( trái chủ) là người cho vay, và người pháthànhtráiphiếu là người đi vayb) Đặc điểm:- Mệnh giá- Lãi suất trái phiếu-Gía trái phiếu- Kỳ hạn trái phiếu2. Phân loại trái phiếuTrái phiếu trên thị trường tài chính có rất nhiều loại, tùy thuộc vào các tiêu chí khác nhau mà tráiphiếu được phân thành các loại khác nhau.a) Phân loại theo chủ thể pháthành :1. Tráiphiếu chính phủ Do chính phủ hoặc những ngành đặc biệt như ngành giao thong, bưu điện xi măng, điện được chính phủ ủi quyền pháthành nhằm bù đắp sự thiếu hụt ngân sách nhà nước hoặc xây dựng các công trình công cộng, giải quyết các khó khăn về tài chính.2. Trái khoán địa phươngLà khoản vay của chính quyền địa phương ( thành phố, tỉnh hoặc vùng dân cư) đối với các tổ chức và cá nhân3. Tín phiếu kho bạc1
Là chứng khoán có thu nhập cố định có thời hạn từ 6 tháng tới 2 năm do hệ thống Kho bạc nhà nước phát hành.4. Tráiphiếu công nghiệp ( Tráiphiếu công ty)Do các công ty cổ phần và các doanh nghiệp lớn pháthành đưa vào thị trường vốn dưới dạng những phiếu nợ từng phần và được đảm bảo bằng thu nhập hoặc tài sản của công ty.5. Tráiphiếu ngân hàng và tín phiếu quỹ tiết kiệm: Nhằm tạo ra nguồn vốn tín dụng cho chính các tổ chức này hoặc các tổ chức tín dụng có liên quan. b) Phân loại theo tính chất trái phiếu:Giay nhận nợ, giấy nhận nợ thứ cấp, tráiphiếu cầm cố, tráiphiếu zerocoupon, tráiphiểu mạo hiểm, tráiphiếu châu Âu. c) Phân loại theo lợi tức trái phiếu:- Tráiphiếu có lãi suất cố định- Tráiphiếu có lãi suất biến đổiII./ TỔNG QUAN VỀ PHÁTHÀNHTRÁI PHIẾU1. Chủ thể pháthànhtrái phiếuChủ thể pháthànhtráiphiếu là tổ chức huy động vốn bằng cách bán tráiphiếu do mình pháthành cho nhà đầu tư. Chủ thể bao gồm chính phủ, doanh nghiệp, 2. Mục đích của pháthànhtrái phiếu.a) Đối với chính phủ- Bù đắp sự thâm hụt ngân sách nhà nước- Thực hiện các chính sách tiền tệ nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô- Huy động vốn tài trợ cho các công trình lớn và dự án quan trọngb) Đối với doanh nghiệp-Các doanh nghiệp pháthànhtráiphiếu để huy động vốn cho sản xuất kinh