1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Benh Tay chan mieng1

8 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ởnhững nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện của bệnh là những mụn nước, bọng nước ở tay, chân và miệng.Nguyên nhânBệnh do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.Bệnh tay chân miệng là do virus đường ruột gây ra.Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm.Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo là các yếu tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát.Triệu chứng Phát ban dạng phỏng nước .a) Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày.b) Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.c) Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điển hình của bệnh:- Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.- Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó để lại vết thâm.- Sốt nhẹ.- Nôn.- Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng.- Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh.d) Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.Các thể lâm sàng:- Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê co giật dẫn đến tử vong trong vòng 48 giờ.- Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình như trên.- Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loét miệng hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban và loét miệng.Phân độ lâm sàng:Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da.Độ 2: Biến chứng thần kinh hoặc tim mạch mức độ trung bình.Rung giật cơ: Kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau:- Đi loạng choạng.- Ngủ gà.- Yếu liệt chi.- Mạch nhanh >150 lần/phút (khi trẻ nằm yên và không sốt). - Sốt cao ≥ 39o5C (nhiệt độ hậu môn).Độ 3: Biến chứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch.- Co giật, hôn mê (Glasgow < 10 điểm).- Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, SpO2 < 92% (không oxy hỗ trợ).- Mạch nhanh >170 lần/phút hoặc tăng huyết áp.Độ 4: Biến chứng rất nặng, khó hồi phục- Phù phổi cấp.- Sốc, truỵ mạch.- SpO2 < 92% với oxy qua gọng mũi 6 lít/phút.- Ngừng thở.Điều trịHiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.Điều trị cụ thểĐộ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.- Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ.- Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ hoặc lau mát.- Vệ sinh răng miệng.- Nghỉ ngơi, tránh kích thích.- Tái khám 08/09/2011 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng ĐẠI CƯƠNG (tt) Gây trận dịch lớn: 1975: Bulgaria - tử vong 44 người 1978: Hungary - tử vong 47 người 1947: Malaysia- tử vong 31 người 1998: Đài Loan- tử vong 78 người Ngồi gặp Hoa Kỳ, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Hong Kong, Úc, Singapore • Là bệnh virus đường ruột gây • Biểu chính: sang thương da niêm dạng bóng nước lòng bàn tay, bàn chân, mơng, đầu gối • Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não, viêm tim, phù phổi cấp tử vong khơng phát sớm xử trí kịp thời Tại BV Nhi Đồng (phân bố theo số bệnh nhân) • Nam > nữ • TP chiếm đa số • Tuổi chủ yếu từ 1-3 tuổi • Phân bố theo quận huyện: Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủ Đức • Phân bố theo tỉnh: Bình Dương Phân bố theo tháng Tác nhân gây bệnh Tạo dịch: Coxsackievirus A 16 Enterovirus 71 Gây bệnh lẻ tẻ: Coxsackievirus A4 – A7, A9, A10, B1 – B3, B5 08/09/2011 Đường lây truyền Enterovirus Rhinovirus Picornaviridae Poliovirus serotypes 23 Coxaskie A virus serotypes Coxaskie B virus serotypes 31 Echovirus Enteroviruses: 68-71 Đường tiêu hóa (phân – miệng, miệng – miệng) Cardiovirus Apthovirus Thời gian ủ bệnh • – ngày, kéo dài đến 10 ngày Tỷ lệ phân lập virus họng: 93%, cao đáng kể so với phết trực tràng phân: 30% (Chang cs, 1999) Đặc tính virus • Enterovirus sống vật chứa thép khơng gỉ > 24h • Vẫn hoạt động nhiệt độ phòng nhiều ngày • Tồn mơi trường pH thấp (pH = 3) • Kháng với cồn 70o Ether Lâm sàng Bệnh sinh Giai đoạn khơng triệu chứng Trẻ em: 6% khơng triệu chứng Người lớn: 53% khơng triệu chứng • Siêu vi trùng xâm nhập vào thể qua niêm mạc miệng hay ruột, vào hệ thống hạch bạch huyết, từ phát triển nhanh gây tổn thương da niêm mạc Giai đoạn có triệu chứng Giai đo n 1: khơng có biến chứng Giai đo n 2: biến chứng thần kinh Giai đo n 3: suy tim phổi 3a: cao huyết áp/ phù phổi 3b: tụt huyết áp/ sốc Giai đo n : hồi phục 08/09/2011 Lâm sàng (t.t.) Giai đoạn - Sốt (1 – ngày, > 39oC) - Lt miệng (lưỡi, niêm mạc má) - Hồng ban, bóng nước (chân, tay, đầu gối, mơng) Loét miệng: bóng nước miệng, lưỡi, diễn tiến nhanh thành vết loét → ăn uống kém, tăng tiết nước bọt Bóng nước từ 2-10 mm hình oval lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối Bóng nước lồi da hay ẩn da, ấn thường không đau 08/09/2011 Hồng ban nhỏ ( 1-2 mm ) lòng bàn tay, bàn chân dễ bỏ sót HFMD ON HAND Lui bệnh: sau ngày, tính từ lúc khởi bệnh biến chứng Lâm sàng (t.t.) Lâm sàng (t.t.) Giai đoạn 2: Bi n ch ng th n kinh Giai đoạn 2(t.t): Bi n ch ng th n kinh - Viêm màng não vơ trùng: sốt, ói, nhức đầu, quấy khóc, rung giật ngủ, cổ gượng Thường phục hồi sau – ngày - Viêm não: sốt, rối loạn tri giác, rung giật (myoclonic jerk) ngủ, lừ đừ, mê, co giật, thất điều, liệt thần kinh sọ, mắt nhìn lên, rung giật nhãn cầu) - Hội chứng giống sốt bại liệt (thường – ngày sau bị bệnh TCM): liệt chi cấp khơng đối xứng, giảm phản xạ, khơng rối loạn cảm giác) - Viêm não – tủy 08/09/2011 Lâm sàng (t.t.) Lâm sàng (t.t.) Giai đoạn 3a Từ vài đến ngày sau khởi phát triệu chứng thần kinh (trung bình 12h) • Thở nhanh, mạch nhanh ( từ 135-250 lần/ phút) • Da tái • Tăng huyết áp • Phù phổi Giai đoạn 4: hồi phục Phục hồi yếu chi, khó nuốt, giảm thơng khí ngun nhân trung ương Giai đoạn 3b Tụt huyết áp, sốc, thiểu niệu, vơ niệu, nhịp tim nhanh Cận lâm sàng Phân độ lâm sàng Cơng thức máu : tăng bạch cầu, tiểu cầu tăng Đường huyết: tăng X-quang phổi: bóng tim khơng to, tổn thương mơ kẻ ECG: nhịp xoang nhanh, khơng rối loạn nhịp Phân lập cấy virus: – – • Độ 1: lt miệng và/hoặc sang thương da Phết họng : ĐL(93%), Pasteur – NĐ2 (50%), Korea (47%) Phân ĐL (30%), Pasteur – NĐ2 (75%, Korea (90%) Siêu vi th i theo đư ng phân có th đ n tu n th 17!!! Phân độ lâm sàng (t.t) • Độ 2: bắt đầu có biến chứng thần kinh tim mạch 2a: Giật ít, khai thác qua bệnh sử 2b: Giật liên tục, đặc biệt ngủ, số lần ≥ lần/ 30 phút giật kèm theo dấu hiệu sau: run chi liên tục, lọang chọang, ngủ gà, mạch nhanh, sốt cao liên tục khó hạ, yếu liệt chi Phân độ lâm sàng (tt) • Độ 3: biến chứng nặng thần kinh, hơ hấp, tim mạch Khó thở: thở nhanh, thở khơng đều, thở ngực bụng Mạch nhanh và/hoặc tăng huyết áp Co giật, mê (Glasgow < 10 điểm) 08/09/2011 Chẩn đốn Phân độ lâm sàng (tt) Chủ yếu dựa vào lâm sàng Sốt Hồng ban, bóng nước tay, chân, đầu gối, mơng Viêm lt miệng Biến chứng thần kinh Dịch tễ có tiếp xúc • Độ 4: Biến chứng nặng khó hồi phục Mạch nhanh (150 – 250 lần/phút) Phù phổi cấp Tụt huyết áp - sốc Ngưng thở Yếu tố tiên lượng Yếu tố nguy liên quan đến biến chứng thần kinh: •Sốt > ngày •Sốt > 39oC •Nhức đầu •Ngủ gà •Ĩi mửa •Co giật Yếu tố tiên lượng (t.t.) - Trong yếu tố trên: ng gà s t ngày yếu tố quan trọng - Yếu tố nguy phù phổi sau biến chứng thần kinh: tăng đường huyết, tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu, yếu chi Trong đó: tăng đư ng huy t yếu tố quan trọng Điều trị (t.t.) Điều trị Ngun tắc: • Điều trị triệu chứng • Theo dõi sát, phát sớm điều trị tích cực biến chứng • Sử dụng thuốc an thần nhằm giảm kích thích giúp đánh giá xác biến chứng thần kinh hạn chế tăng áp lực nội sọ Độ 1: • • • • Điều trị ngoại trú Hạ ...ĐẶC ĐIỂM BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh tay chân miệng (TCM) tại Khoa Nhiễm – Thần Kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2007. Phương pháp: Cắt ngang, mô tả. Kết quả: Có 538 trẻ bệnh tay chân miệng nhập viện. Có đến 91% các trẻ này chưa đến 36 tháng tuổi. Số trẻ có triệu chứng thần kinh là 448 (83,3%). Trong số trẻ có triệu chứng thần kinh, 189 trẻ (35,1%) có biến chứng nặng (viêm màng não, viêm não thân não, viêm não tủy và liệt mềm cấp). Số trẻ có biến chứng hô hấp tuần hoàn là 90 (16,7%), trong đó 22 trẻ (4,1%) phù phổi và sốc. Có 16 trẻ tử vong, chiếm tỉ lệ 3%. Sốt là mốc thời gian đáng tin cậy để theo dõi diễn tiến bệnh. Trẻ bệnh thường bị biến chứng thần kinh vào ngày 2, biến chứng hô hấp- tuần hoàn vào ngày 3 của sốt. Có 14/16 trẻ tử vong trong vòng 24 giờ sau khi xuất hiện biến chứng hô hấp- tuần hoàn, vào ngày 3 hoặc 4 kể từ lúc sốt. Các yếu tố có liên quan đến biến chứng và tử vong của bệnh tay chân miệng là sốt cao và ói. Kết luận: Cần theo dõi sát các trẻ bệnh tay chân miệng có sốt cao, ói nhiều để phát hiện sớm các biến chứng về hô hấp và tuần hoàn, đặc biệt vào ngày thứ hai kể từ khi có sốt. ABSTRACT CHARACTERISTICS OF THE HAND FOOT MOUTH DISEASE AT THE CHILDREN HOSPITAL NoI – HO CHI MINH CITY – IN 2007 Truong Thi Chiet Ngu, Doan Thi Ngoc Diep, Truong Huu Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 219 - 223 Objectives: To describe clinical characteristics and evolution of hand- foot- mouth patients admitted to Hospital Children I. Method: Cross-sectional descriptive study. Results: There were 538 patients admitted Hospital Children I. Four hundred and ninety patients (91%) are under 36 months. Four hundred and forty eight patients (83.3%) had neurological complications, including meningitis, rhomb encephalitis, and acute flaccid paralysis. Ninety patients (16.7%) had cardiopulmonary complications, including tachypnea, tachycardia, hypertension and eventually pulmonary edema- shock. There were 16 children (3%) died. Fever is a time-point that is reliable to follow up patients. They often had complications at the second or third day of fever. Fourteen of 16 patients died in 24 hours after cardiopulmonary complications appeared. Conclusions: We should strictly follow up the HFM patients who have high fever, vomiting to recognize the cardiopulmonary complications, especially at the second day of fever. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) là một hội chứng phát ban khá chuyên biệt gây ra bởi Enterovirus (EV). Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là Coxsackievirus A16 (CVA16). Bệnh cũng có thể do một số tác nhân khác như Enterovirus 71 (EV71); Coxsackieviruses A (CVA) 5, 7, 9, 10 và Coxsackieviruses B 2 và 5. Trong đó, EV71 là tác nhân đáng quan tâm nhất vì có thể gây ra các bệnh cảnh trầm trọng đưa đến tử vong nhanh chóng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ(Error! Reference source not found.). Ở vùng Châu Á- Thái Bình Dương, kể từ năm 1997, nhiều trận dịch lớn và sự lưu hành địa phương mức độ cao của EV71 đã được báo cáo, đặc biệt là 2 trận dịch TCM lớn ở Sarawak (năm 1997) và Đài Loan (năm 1998)(Error! Reference source not found.). Một đặc tính cảnh báo của các trận dịch trên là sự xuất hiện của hội chứng phù phổi thần kinh kèm với viêm não thân não gây tử vong nhanh chóng, thường là trong vòng 24 đến 48 giờ sau khởi bệnh. Tại Việt Nam, trong vài năm gần đây cũng đã ghi nhận rất nhiều trẻ bệnh TCM, cũng như các trẻ bị TCM có biến chứng thần kinh, hô hấp và tuần hoàn. Nghiên cứu này nhằm mô tả những đặc SƯU TẬP ẢNH về SƯU TẬP ẢNH về BỆNH TAY CHÂN MIỆNG và BỆNH TAY CHÂN MIỆNG và CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT B Y TỘ Ế C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VI T NAMỘ Ộ Ủ Ệ Đ c l p- T do- H nh phúcộ ậ ự ạ H NG D N ƯỚ Ẫ Ch n đoán, đi u tr b nh tay-chân-mi ngẩ ề ị ệ ệ (Ban hành kèm theo Quy t đ nh s : 1732 /QĐ-BYT ế ị ố ngày 16 tháng 5 năm 2008 c a B tr ng B Y t )ủ ộ ưở ộ ế I. Đ I C NGẠ ƯƠ - B nh tay-chân-mi ng là b nh truy n nhi m lây t ng i sang ng i,ệ ệ ệ ề ễ ừ ườ ườ d gây thành d ch do vi rút đ ng ru t gây ra. Hai nhóm tác nhân gây b nhễ ị ườ ộ ệ th ng g p là ườ ặ Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Bi u hi n chínhể ệ là t n th ng da, niêm m c d i d ng ph ng n c các v trí đ c bi t nhổ ươ ạ ướ ạ ỏ ướ ở ị ặ ệ ư niêm m c mi ng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, g i. B nh có th gâyạ ệ ố ệ ể nhi u bi n ch ng nguy hi m nh viêm não-màng não, viêm c tim, phù ph iề ế ứ ể ư ơ ổ c p d n đ n t vong n u không đ c phát hi n s m và x trí k p th i. Cácấ ẫ ế ử ế ượ ệ ớ ử ị ờ tr ng h p bi n ch ng n ng th ng do EV71. ườ ợ ế ứ ặ ườ - B nh lây ch y u theo đ ng tiêu hoá. Ngu n lây chính t n c b t,ệ ủ ế ườ ồ ừ ướ ọ ph ng n c và phân c a tr nhi m b nh.ỏ ướ ủ ẻ ễ ệ - B nh tay-chân-mi ng g p r i rác quanh năm h u h t các đ aệ ệ ặ ả ở ầ ế ị ph ng. T i các t nh phía Nam, b nh có xu h ng tăng cao vào hai th i đi mươ ạ ỉ ệ ướ ờ ể t tháng 3 đ n tháng 5 và t tháng 9 đ n tháng 12 hàng năm.ừ ế ừ ế - B nh th ng g p tr d i 5 tu i, đ c bi t t p trung nhóm tu iệ ườ ặ ở ẻ ướ ổ ặ ệ ậ ở ổ d i 3 tu i. Các y u t sinh ho t t p th nh tr đi h c t i nhà tr , m u giáoướ ổ ế ố ạ ậ ể ư ẻ ọ ạ ẻ ẫ là các y u t nguy c lây truy n b nh, đ c bi t là trong các đ t bùng phát.ế ố ơ ề ệ ặ ệ ợ II. CH N ĐOÁNẨ 1. Lâm sàng: 1.1. Tri u ch ng lâm sàng:ệ ứ a) Giai đo n b nh: 3-7 ngày.ạ ủ ệ b) Giai đo n kh i phát: T 1-2 ngày v i các tri u ch ng nh s t nh ,ạ ở ừ ớ ệ ứ ư ố ẹ m t m i, đau h ng, bi ng ăn, tiêu ch y vài l n trong ngày.ệ ỏ ọ ế ả ầ c) Giai đo n toàn phát: Có th kéo dài 3-10 ngày v i các tri u ch ngạ ể ớ ệ ứ đi n hình c a b nh:ể ủ ệ - Loét mi ng: v t loét đ hay ph ng n c đ ng kính 2-3 mm niêmệ ế ỏ ỏ ướ ườ ở m c mi ng, l i, l i.ạ ệ ợ ưỡ - Phát ban d ng ph ng n c: lòng bàn tay, lòng bàn chân, g i, mông;ạ ỏ ướ Ở ố t n t i trong th i gian ng n (d i 7 ngày) sau đó đ l i v t thâm. ồ ạ ờ ắ ướ ể ạ ế - S t nh . ố ẹ - Nôn. - N u tr s t cao và nôn nhi u d có nguy c bi n ch ng. ế ẻ ố ề ễ ơ ế ứ - Bi n ch ng th n kinh, tim m ch, hô h p th ng xu t hi n s m tế ứ ầ ạ ấ ườ ấ ệ ớ ừ ngày 2 đ n ngày 5 c a b nh.ế ủ ệ d) Giai đo n lui b nh: Th ng t 3-5 ngày sau, tr h i ph c hoàn toànạ ệ ườ ừ ẻ ồ ụ n u không có bi n ch ng. ế ế ứ 1 1.2. Các th lâm sàng:ể - Th t i c p: B nh di n ti n r t nhanh có các bi n ch ng n ng nhể ố ấ ệ ễ ế ấ ế ứ ặ ư suy tu n hoàn, suy hô h p, hôn mê co gi t d n đ n t vong trong vòng 48 gi .ầ ấ ậ ẫ ế ử ờ - Th c p tính v i b n giai đo n đi n hình nh trên.ể ấ ớ ố ạ ể ư - Th không đi n hình: D u hi u phát ban không rõ ràng ho c ch cóể ể ấ ệ ặ ỉ loét mi ng ho c ch có tri u ch ng th n kinh, tim m ch, hô h p mà khôngệ ặ ỉ ệ ứ ầ ạ ấ phát ban và loét mi ng.ệ 2. C n lâm sàng: ậ 2.1. Các xét nghi m c b n:ệ ơ ả - Công th c máu: B ch c u th ng trong gi i h n bình th ng. ứ ạ ầ ườ ớ ạ ườ - Protein C ph n ng (CRP) (n u có đi u ki n) trong gi i h n bìnhả ứ ế ề ệ ớ ạ th ng (< 10 mg/L). ườ 2.2. Các xét nghi m theo dõi phát hi n bi n ch ng:ệ ệ ế ứ - Đ ng huy t, đi n gi i đ , X quang ph i. ườ ế ệ ả ồ ổ - Khí máu khi có suy hô h pấ - Troponin I, siêu âm tim khi nh p tim nhanh ≥ 150 l n/phút, nghi ngị ầ ờ viêm c tim ho c s c.ơ ặ ố - D ch não t y: ị ủ + Ch đ nh ch c dò t y s ng khi có bi n ch ng th n kinh. ỉ ị ọ ủ ố ế ứ ầ + Xét nghi m protein bình th ng ho c tăng nh , s l ng tệ ườ ặ ẹ ố ượ ế bào trong gi i h n bình th ng ho c tăng nh b ch c u đ n nhân.ớ ạ ườ ặ ẹ ạ ầ ơ Trong giai đo n s m có th tăng b ch c u t 100-1000 b ch c u/mmạ ớ ể ạ ầ ừ ạ ầ 3 , v i t l đa nhân chi m u th . ớ ỉ ệ ế ư ế - Ch p c ng h ng t não: T n th ng t p trung thân não. Ch th cụ ộ ưở ừ ổ ươ ậ ở ỉ ự hi n khi có đi u ki n và khi c n ch n đoán phân bi t v i các b nh lý ngo iệ ề ệ ầ ẩ ệ ớ ệ ạ th n Nguồn: vietgioitinh.net Các virut gây bệnh tay chân miệng Các bệnh dịch do vi khuẩn, virut thường bùng phát khi gặp điều kiện thời tiết và môi trường gây bệnh thuận lợi, vì thế mùa hè luôn là điểm nóng của nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, một trong số đó là bệnh tay chân miệng do các virut đường ruột gây ra. Đây là thời điểm bệnh “đến hẹn lại lên”, do vậy các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết cơ bản để phòng ngừa và chăm sóc trẻ tốt hơn. Các dấu hiệu bệnh đặc biệt chú ý Tổn thương trong bệnh tay chân miệng. Bệnh thường bắt đầu với các triệu chứng sốt, kém ăn, mệt mỏi và thường đau họng nhẹ. Đặc biệt, bệnh rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như viêm da bóng nước do nhiễm khuẩn, bệnh do nhiễm siêu vi hoặc bệnh thủy đậu. Trong 1 - 2 ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng ban đường kính vài milimet nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bóng nước. Ở miệng có dạng vết loét, có đường kính từ 4 - 8mm, thường ở phía trong miệng, ở trên lưỡi, tại vòm miệng hoặc ở lợi răng làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này, cha mẹ thường nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng thông thường. Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, cẳng chân hoặc ở cánh tay. Bệnh lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với nước mũi, miệng, nước bọt, dịch của mụn rộp hoặc phân của người nhiễm. Trẻ nhũ nhi có thể có ban dạng sẩn vùng mông hoặc nơi quấn tã lót. Trong giai đoạn cấp, ngoài những dấu hiệu trên, đôi khi bệnh kèm theo triệu chứng như hạch ở cổ, hạch dưới hàm, ho, sổ mũi, tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Trong giai đoạn diễn tiến, khi siêu vi gây bệnh xâm nhập hệ thần kinh trung ương, sẽ xuất hiện triệu chứng rối loạn tri giác như lơ mơ, ly bì, mê sảng hay co giật. Nhận dạng các tác nhân gây bệnh Là virut thuộc nhóm enteroviruses (virut đường ruột). Tác nhân thường là coxsackievirus A16, enterovirus 71 hoặc một loại virut khác trong nhóm enteroviruses. Nhóm virut đường ruột (enterovirus) gồm: polioviruses, coxsackieviruses, echoviruses và các enteroviruses khác. Coxsackievirus A16: Virut Coxsackie lần đầu tiên được phân lập trong phân người tại thị trấn Coxsackie, New York, năm 1948 bởi G. Dalldorf. Virut này thuộc họ Picornaviridae chủng Enterovirus. Virut Coxsackie thuộc một phân nhóm của Enterovirus, chỉ có một chuỗi ribonucleic acid (RNA) làm vật liệu di truyền. Enterovirus cũng được xếp vào nhóm picornaviruses (nghĩa là virut có chuỗi RNA nhỏ) . Virut Coxsackie phân thành 2 nhóm A và B. Nhóm A: gây hoại tử cơ và tử vong. Virut týp A (chủ yếu serotype A 16) gây herpangina (các mụn nước ở họng, hầu, tay, chân). Bệnh tay chân miệng là tên thường gọi của bệnh nhiễm virut này. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, người lớn vẫn có thể bị. Týp A còn gây viêm kết mạc. Nhóm B: gây tổn thương nội tạng nhưng tình trạng ít nặng hơn. Virut týp B gây tình trạng ... bóng nước (chân, tay, đầu gối, mơng) Loét miệng: bóng nước miệng, lưỡi, diễn tiến nhanh thành vết loét → ăn uống kém, tăng tiết nước bọt Bóng nước từ 2-10 mm hình oval lòng bàn tay, lòng bàn chân,... kéo dài đến 10 ngày Tỷ lệ phân lập virus họng: 93%, cao đáng kể so với phết trực tràng phân: 30% (Chang cs, 1999) Đặc tính virus • Enterovirus sống vật chứa thép khơng gỉ > 24h • Vẫn hoạt động nhiệt... gối Bóng nước lồi da hay ẩn da, ấn thường không đau 08/09/2011 Hồng ban nhỏ ( 1-2 mm ) lòng bàn tay, bàn chân dễ bỏ sót HFMD ON HAND Lui bệnh: sau ngày, tính từ lúc khởi bệnh biến chứng Lâm sàng

Ngày đăng: 19/10/2017, 23:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bóng nước từ 2-10 mm hình oval ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối - Benh Tay chan mieng1
ng nước từ 2-10 mm hình oval ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w