Bệnh tay chân miệng vào mùa: Những điều cần biết

6 117 0
Bệnh tay chân miệng vào mùa: Những điều cần biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh tay chân miệng vào mùa: Những điều cần biết Bệnh tay chân miệng nhiễm trùng vi rút xảy trẻ nhỏ Bệnh thường tự khỏi không đe dọa nhiều đến sức khỏe trẻ, nhiên bệnh gây biến chứng nguy hiểm Triệu chứng Các triệu chứng bệnh tay chân miệng thường xuất vòng 3-5 ngày sau tiếp xúc với nhiễm trùng Thời gian gọi giai đoạn ủ bệnh Những triệu chứng sớm bệnh tay chân miệng gồm: - Sốt cao - thường khoảng 38-39°C - Chán ăn - Ho - Đau bụng - Đau họng Đôi khi, bệnh tay chân miệng gây nôn, chủng enterovirus 71 gây Những triệu chứng sớm kéo dài 12-48 Loét miệng: Sau ngày, nốt đỏ bắt đầu xuất miệng, quanh lưỡi, lợi mặt má Đầu tiên, nốt có kích thước cúc áo nhỏ Sau chúng nhanh chóng phát triển thành vết loét lớn có màu vàng-xám, bao quanh vòng tròn đỏ Thường có từ 5-10 vết miệng Những vết đau khiến trẻ khó ăn, uống nuốt, khiến trẻ khó chịu quấy khóc Những vết loét miệng hết vòng 5-7 ngày Nổi ban da: Rất nhanh sau nốt loét miệng xuất hiện, thấy nốt nhỏ màu đỏ da trẻ Những vị trí hay gặp nốt ngón tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân gặp mông háng Những nốt có kích thước khoảng 2-5mm, có màu xám sẫm có hình bầu dục Những nốt thường không đau không ngứa, chúng trở thành mụn nước nhỏ, gây đau tức Điều quan trọng không làm vỡ nốt này, khiến bệnh lây lan Các nốt ban da mụn nước kéo dài tới 10 ngày Nguyên nhân Bệnh tay chân miệng gây số týp enterovirus khác nhau, tất thuộc nhóm enterovirus A Những týp hay gặp coxsackievirus A16, A6, A10 enterovirus 71 Đầu tiên virus lan đến mô miệng, gần amiđan, xuống hệ tiêu hóa Sau virus lan tới hạch bạch huyết lân cận qua máu khắp thể Hệ miễn dịch chống trả lại virus để ngăn lan tới quan trọng yếu, não Bệnh lây nào? Các virus gây bệnh tay chân miệng lây theo cách: - Qua giọt dịch tiết từ đường hô hấp - gần giống đường lây cảm cúm - Qua bề mặt nhiễm bẩn chất thải (phân) Thông thường bệnh lây lan tay bị dính virus từ đồ vật nhiễm bẩn, sau đưa tay lên gần miệng mũi Bệnh lây hít phải virus qua giọt lơ lửng không khí Virus không lây lan theo cách người bệnh hết triệu chứng Tuy nhiên, vi rút có mặt với số lượng lớn phân người nhiễm, tồn tới tuần sau triệu chứng hết Bệnh tay chân miệng tiếp xúc với dịch từ nốt mụn nước nước bọt người bệnh 3 Phân biệt bệnh tay chân miệng với bệnh khác Nhiều virus gây nốt đỏ loét miệng - không riêng vi rút gây bệnh tay chân miệng Tuy nhiên, bác sĩ phân biệt bệnh tay chân miệng với nhiễm virus khác bằng: - Tuổi người bệnh - bệnh tay chân miệng hay gặp trẻ 10 tuổi - Mô hình triệu chứng - triệu chứng bắt đầu sốt cao đau họng; sau vết loét phát triển miệng trẻ, nốt phát ban bàn tay bàn chân - Biểu nốt - nốt nhỏ nốt thủy đậu thường có màu sắc, kích thước hình dạng khác biệt Có thể khẳng định (hoặc loại trừ) bệnh tay chân miệng cách dùng tăm quệt vùng da, họng trực tràng người bệnh mang xét nghiệm Đối với trẻ em dùng mẫu phân Biến chứng Bệnh tay chân miệng thường nhẹ tự khỏi mà không cần điều trị Biến chứng thường gặp, gồm: Mất nước: Những nốt loét họng miệng gây khó uống khó nuốt, dẫn đến nước Điều quan trọng trẻ phải uống đủ nước Khuyến khích trẻ uống nước sữa thay loại đồ uống có tính a xít nước trái Có thể dễ khuyến khích trẻ uống nhiều lần thay cố uống thật nhiều lúc Hãy liên hệ với bác sĩ trẻ không muốn uống loại đồ uống nào, trẻ có dấu hiệu nước, bao gồm: - Da khô, nhăn, véo da chỗ véo lâu hết - Không thể tiểu, nước tiểu - Quấy khóc - Mắt trũng - Trẻ mệt mỏi lờ đờ bất thường - Thóp trũng (ở trẻ nhỏ) Những trường hợp nước nhẹ điều trị dung dịch bù nước đường uống, có bán sẵn phần lớn hiệu thuốc Những trường hợp nặng cần điều trị bệnh viện Bội nhiễm: Cũng có nguy nốt da bị nhiễm trùng, nốt bị trầy xước Các triệu chứng nhiễm trùng da gồm: - Đau, đỏ, sưng cảm giác nóng chỗ nhiễm trùng - Da rỉ nước có mủ Hãy cho trẻ khám nghi ngờ bị bội nhiễm da, trẻ cần điều trị kháng sinh bôi uống Viêm màng não virus Trong số trường hợp, bệnh tay chân miệng dẫn đến viêm màng não virus Viêm màng não virus nặng nề viêm màng não vi khuẩn không gây đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe Phần lớn trẻ phục hồi hoàn toàn vòng tuần Các triệu chứng bao gồm: - Sốt cao 38°C - Li bì - Đau đầu - Cứng gáy - Sợ ánh sáng Không có cách điều trị đặc hiệu cho viêm màng não virus việc dùng thuốc giảm đau để giảm triệu chứng Viêm não Biến chứng nặng gặp bệnh tay chân miệng viêm não, gây tổn thương não đe dọa tính mạng Những dấu hiệu sớm viêm não triệu chứng giống cúm, diễn vài vài ngày Các triệu chứng khác gồm: - Mệt mỏi - Thờ ơ, li bì lú lẫn - Co giật chân tay - Yếu liệt chi - Sợ ánh sáng - Các triệu chứng thần kinh đặc hiệu khác Trẻ vị viêm não cần nhập viện để điều trị Phần lớn trường hợp viêm não có liên quan đến bệnh tay chân miệng xảy vụ dịch lớn enterovirus 71 Điều trị Không có thuốc đặc trị cho bệnh tay chân miệng Bệnh thường tự khỏi sau 7-10 ngày Bệnh virus gây ra, nghĩa điều trị kháng sinh Các thuốc chống virus không hiệu điều trị bệnh tay chân miệng Có thể giảm nhẹ triệu chứng trẻ cách: - Khuyến khích trẻ nghỉ ngơi uống nhiều nước (tốt nước thường sữa; tránh đồ uống có tính a xít cô ca hay nước cam) - Cho trẻ ăn thức ăn mềm khoai tây nghiền súp, việc ăn nuốt khó khăn - Dùng thuốc điều trị triệu chứng Thuốc Các thuốc không cần đơn paracetamol ibuprofen, giúp giảm đau họng hạ sốt Với phụ nữ có thai, paracetamol ưa chuộng ibuprofen Không dùng aspirin cho trẻ 16 tuổi Có nhiều loại gel, thuốc xịt nước súc miệng để điều trị loét miệng, chưa rõ hiệu thực chúng Những thuốc bao gồm: - Gel lidocaine - dùng cho trẻ lứa tuổi - Xịt miệng benzydamine - dùng cho trẻ từ tuổi trở lên - Súc miệng benzydamine - dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên - Gel choline salicylate - phù hợp cho người lớn từ 16 tuổi trở lên không nên dùng cho phụ nữ có thai cho bú Cần đọc kỹ hướng dẫn trước sử dụng dùng thuốc vài lần ngày Một cách khác súc miệng nước muối ấm - pha nửa thìa cà phê muối (2,5g) với 1/4 lít nước Điều quan trọng không nuốt, cách không khuyên dùng cho trẻ nhỏ Nếu trẻ có mụn nước, tránh làm vỡ mụn dịch bên làm bệnh lây lan Các nốt mụn nước khô hết vòng ngày Khi cần khám? Phần lớn trường hợp bệnh tay chân miệng không cần vào viện triệu chứng hết vòng ngày mà không cần điều trị Tuy nhiên, không trẻ có bị bệnh tay chân miệng hay không, đưa trẻ khám bác sĩ Cũng nên liên hệ với bác sĩ nếu: - Trẻ không chịu uống đồ uống - Trẻ có dấu hiệu nước, bao gồm không tiểu nhiều bình thường - Các triệu chứng trẻ không cải thiện nặng lên sau ngày - Trẻ có triệu chứng phụ, thay đổi tình trạng tâm thần, co giật, thay đổi tính cách hành vi Phòng ngừa bệnh lây lan Bệnh tay chân miệng dễ lây Cách tốt để tránh mắc bệnh lây lan bệnh tránh tiếp xúc gần với người bệnh và: - Luôn rửa tay sau vệ sinh sau thay tã cho trẻ, trước chuẩn bị thức ăn - Khuyến khích trẻ bị bệnh rửa tay thường xuyên - Tránh dùng chung vật dụng với người nhiễm bệnh - Đảm bảo bề mặt làm việc - Giặt chăn ga gối quần áo dính nước bọt, dịch từ mụn nước phân nước nóng Với nơi làm việc, trường học nhà trẻ Nếu trẻ bị bệnh tay chân miệng, cần cho trẻ nghỉ học trẻ thấy mệt Trẻ học trở lại thấy khỏe Không cần bắt trẻ nghỉ học nốt mụn nước cuối liền hằn, tất nốt mụn nước liền Tuy nhiên, lời khuyên Từng trường sở nuôi dạy trẻ từ chối không nhận trẻ bệnh khỏi hoàn toàn Những lời khuyên áp dụng cho người lớn bị bệnh tay chân miệng muốn biết làm trở lại Theo dantri.com.vn ... hết Bệnh tay chân miệng tiếp xúc với dịch từ nốt mụn nước nước bọt người bệnh 3 Phân biệt bệnh tay chân miệng với bệnh khác Nhiều virus gây nốt đỏ loét miệng - không riêng vi rút gây bệnh tay. .. enterovirus 71 Điều trị Không có thuốc đặc trị cho bệnh tay chân miệng Bệnh thường tự khỏi sau 7-10 ngày Bệnh virus gây ra, nghĩa điều trị kháng sinh Các thuốc chống virus không hiệu điều trị bệnh tay chân... người bệnh mang xét nghiệm Đối với trẻ em dùng mẫu phân Biến chứng Bệnh tay chân miệng thường nhẹ tự khỏi mà không cần điều trị Biến chứng thường gặp, gồm: Mất nước: Những nốt loét họng miệng

Ngày đăng: 20/12/2015, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan