Tong hop Mo hinh hieu qua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
255 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT QUY MÔ HỘ Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, MÔ HÌNH HIỆU QUẢ VÀ TIỀM NĂNG Nguyễn Tài Phúc, Trần Minh Trí, Võ Vân Sơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Tóm tắt. Nam Đông là một huyện miền núi có nhiều tiềm năng về phát triển rừng trồng sản xuất. Trong những năm gần đây, hoạt động trồng rừng đã được đẩy mạnh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng. Các loài cây chủ yếu được sử dụng gồm keo tai tượng, trong khi đó, hiệu quả tài chính của cây keo lai cao hơn keo tai tượng 1,19 lần. Kết quả và hiệu quả trồng rừng chưa cao, đặc biệt là nhóm hộ đồng bào dân tộc ít người, NPV/ ha ở hộ người Kinh là 7,1 triệu đồng và hộ đồng bào dân tộc là 5,2 triệu đồng. Các yếu tố về quy hoạch, kỹ thuật trồng, chọn giống và tiêu thụ có tác động rất lớn tới hiệu quả rừng trồng sản xuất. Vì thế, cần thực hiện các giải pháp kinh tế và kỹ thuật để khai thác tiềm năng và nâng cao hiệu quả trồng rừng sản xuất ở huyện Nam Đông. 1. Đặt vấn đề Với diện tích đất đai chủ yếu được quy hoạch cho ngành lâm nghiệp, chiếm 75,06% diện tích đất tự nhiên của huyện, đời sống dân cư nhiều đời gắn bó với tài nguyên rừng, Nam Đông thực sự có tiềm năng trong phát triển rừng trồng sản xuất (RTSX). Thời gian qua, các tiến bộ của kỹ thuật lâm sinh đã tạo ra những giống cây lâm nghiệp có chu kỳ ngắn, có khả năng cho sản lượng cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành trồng rừng ở Nam Đông phát triển. Mặt khác, thị trường của sản phẩm gỗ rừng trồng ngày càng đa dạng, giá cả có xu hướng tăng và được dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, phát triển RTSX ở Nam Đông chưa tương xứng với tiềm năng, hiệu quả chưa cao. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu xác định hiệu quả RTSX ở mô hình hộ gia đình, chỉ ra nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả RTSX, giúp người trồng rừng và các nhà quản lý có những thông tin đầy đủ hơn trong việc ra quyết định đến phát triển rừng trồng và cải thiện thu nhập của người dân địa phương, đặc biệt là đồng bào dân tộc ít người có ý nghĩa quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá quy mô, kết quả và hiệu quả cũng như những yếu tố tác động đến RTSX quy mô hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình trồng rừng này. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là các phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp và sơ cấp trên cơ sở điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên có phân 256 tầng theo hai nhóm hộ người Kinh và hộ đồng bào dân tộc ít người. Tổng số mẫu được điều tra phỏng vấn gồm 93 hộ có rừng đã khai thác. Phương pháp phân tích tập trung vào các chỉ tiêu tài chính như NPV, PMT, IRR, BCR. 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1. Tài nguyên rừng và cơ hội phát triển RTSX ở huyện Nam Đông Tài nguyên rừng Nam Đông khá phong phú, đất lâm nghiệp chiếm tới 75,06% diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên, phát triển RTSX chưa tương xứng với tiềm năng, vị thế và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Diện tích rừng THAM KHẢO MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Sản xuất lương thực: Mô hình sản xuất lúa theo hướng tập trung liền vùng, trà, giống bón phân cân đối N, P, K - Áp dụng phương thức thâm canh lúa tổng hợp Làm mạ dày xúc, cấy mạ non, cấy 2-3 dảnh/khóm; bón phân N, P, K cân đối Các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, điều tiết nước, được thực tập trung theo quy trình kỹ thuật - Một số địa phương triển khai đạt hiệu xã Địch Quả (huyện Thanh Sơn), xã Vụ Cầu (huyện Hạ Hòa), xã Thượng Nông (huyện Tam Nông), xã Cao Xá (huyện Lâm Thao), xã Lương Lỗ (huyện Thanh Ba),… - Đánh giá: Qua thực tế triển khai mô hình cho thấy suất lúa tăng, nông dân dễ áp dụng kỹ thuật, giảm công lao động chi phí đầu vào sản xuất (số lần bón phân ít, chi phí thuốc BVTV giảm,…) Đối với số địa phương vận động được nông dân hoán đổi ruộng để tạo ô lớn thuận tiện cho việc đưa giới hóa vào sản xuất (máy làm đất, máy GĐLH,…), nâng cao hiệu kinh tế Hạch toán kinh tế so với đối chứng mô hình liền vùng, trà, giống áp dụng thâm canh bón phân NPK khép kín hiệu cao mô hình từ 3- triệu đồng/ha Sản xuất thực phẩm: Mô hình sản xuất rau an toàn gắn với phát triển nông nghiệp cận đô thị - Nhằm tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng đồng khoa học kỹ thuật, giới hóa vào sản xuất, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn; nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm; bước thay đổi tập quán canh tác, tạo mô hình liên kết chặt chẽ sản xuất – chế biến – tiêu thụ; phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, có hiệu gắn với phát triển nông nghiệp cận đô thị - Một số địa phương triển khai có hiệu xã Văn Lung, xã Hà Thạch (thị xã Phú Thọ); xã Tân Đức, xã Sông Lô (thành phố Việt Trì); xã Sai Nga (huyện Cẩm Khê);… - Đánh giá: Việc áp dụng theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VGAP) gắn trực tiếp trách nhiệm người dân trình sản xuất, tiêu thụ thông qua việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Người dân ý thức được trách nhiệm sản phẩm làm thực tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình kỹ thuật được hướng dẫn Phát triển nông nghiệp cận đô thị tập trung phát triển vùng sản xuất rau, củ, hàng hóa tập trung theo tiêu chuẩn sạch xu phát triển đầy triển vọng, mang lại thu nhập cao, ổn định cho người dân nông thôn Phát triển bưởi: 3.1 Cây bưởi Đoan Hùng: Mô hình ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh bưởi đặc sản Đoan Hùng - Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác cho hai giống bưởi Bằng Luân Chí Đám, nhằm nâng cao suất chất lượng giống Nâng cao kiến thức trồng, thâm canh phát triển bền vững giống bưởi đặc sản Ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh bưởi (cắt tỉa, bón phân, thụ phấn,…), xử lý vườn bưởi kết thúc thời kỳ kiến thiết Ứng dụng biện pháp bao vật liệu bao cho có múi nhằm cải tạo mẫu mã bưởi - Địa phương triển khai có hiệu quả: xã Chí Đám xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) - Đánh giá: Cây sinh trưởng phát triển tốt, khống chế được sâu bệnh nên không gây ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng sản phẩm Hiệu kinh tế mang lại từ mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật lớn Trên đối tượng bưởi Chí Đám, lãi mang lại 600 triệu đồng/ha, với bưởi Bằng Luân 200 - 300 triệu đồng/ha 3.2 Cây bưởi Diễn: Tham khảo số địa phương triển khai xã Tiêu Sơn (huyện Đoan Hùng), xã Đồng Thịnh (huyện Yên Lập), xã Hương Nộn (huyện Tam Nông) Phát triển lâm nghiệp: Mô hình trồng thâm canh keo tai tượng - Mật độ trồng đảm bảo 1.660 cây/ha, trước trồng 8-10 ngày thực bón lót 0,2 kg phân NPK/cây, trồng đảo phân đất hố xé túi bầu nilon đặt ngắn hố lấp đất miệng bầu đồng thời tạo thành hình mui rùa tránh đọng nước Sau trồng 15-20 ngày tiến hành trồng dặm hố bị chết để đảm bảo mật độ Trong giai đoạn 1-2 năm đầu nhỏ chưa giao tán phải thường xuyên chăm sóc xới xáo cắt dây leo cạnh tranh với trồng, trông nom không để người trâu bò phá hoại - Một số địa phương triển khai đạt hiệu xã Ngọc Quan, xã Phương Trung (huyện Đoan Hùng); xã Hương Cần (huyện Thanh Sơn); xã Minh Hòa (huyện Yên Lập); - Đánh giá: Keo tai tượng trồng phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu tỉnh Phú Thọ Cây sinh trưởng phát triển tốt, khả cho suất cao thay được số trồng rừng suất thấp trước Mô hình có khả nhân rộng sản xuất theo hướng trồng lâm nghiệp với quy mô tập trung có đầu tư chất lượng giống tốt, trồng thời vụ, mật độ, bón phân NPK khép kín Phát triển nuôi cá lồng: Mô hình nuôi thâm canh cá lồng (Tham khảo phát triển nuôi cá lồng cá Trắm đen, cá Lăng, cá Chiên) - Xây dựng mô hình nuôi cá lồng theo hướng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh, phòng bệnh nuôi thủy sản Khai thác sử dụng có hiệu tiềm lợi mặt nước sông, hồ chứa địa bàn tỉnh; Nhằm thay đổi phương thức canh tác, đầu tư, chuyển dịch cấu giống nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể địa phương; Áp dụng đồng theo chuỗi quản lý có hướng dẫn quy định từ cách làm lồng, đặt lồng nuôi sông, hồ chứa; đồng thời kiểm soát giống nuôi, thức ăn, thuốc chế phẩm sinh học, môi trường, đầu tư thâm canh, ...MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG MỘT VỤ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến Summary Study on intergated technological solutions to improve efficiency of one crops land used in orthern mountainous of Vietnam In the Northern mountainous Midlands, there is much potentiality that needs exploiting tend to increase the effect in field land usage and limit production on field. The research shows that, mountainous communes (uplands) can change planting structure according to the following rule: + Soybean in spring (DT99, DT 12, DT2004) + rice. + Soybean in spring (DT2000, DT 84,) or bean (L14, L24) + rice (DT122). Communes (lowland): + Soybean (DT2000, DT 84) + rice. + Bean (L14, L24) + rice. Keywords: One crops land, Northern mountainous of Vietnam, planting structure I. ĐẶT VẤN ĐỀ Miền núi phía Bắc Việt Nam gồm 15 tỉnh (11 tỉnh vùng Đông Bắc và 4 tỉnh Tây Bắc). Đây là vùng đất có nhiều khó khăn, địa hình bị chia cắt, khả năng tiếp cận với các loại hình dịch vụ hạn chế, phần lớn dân cư trong vùng là đồng bào dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, H’mông, Dao Tình trạng thiếu lương thực vẫn diễn ra ở nhiều nơi, hộ đói nghèo năm 2005 toàn vùng là 17,8%, trong đó vùng Đông Bắc là 14,08% và Tây Bắc là 28,05%. Hậu quả của việc đốt nương làm rẫy qua nhiều năm đã ảnh hưởng xấu đến môi trường; tài nguyên đất ngày càng bị suy kiệt, khai thác đất dốc nhưng đất ruộng lại bỏ hoang, đang là thực trạng hiện nay ở vùng miền núi phía Bắc. Để góp phần giải quyết thực trạng này, giải pháp thâm canh đất ruộng nhằm giảm sức ép lên đất dốc là việc làm hữu hiệu, trong đó việc nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ trên đất ruộng một vụ ở vùng miền núi phía Bắc là hết sức cần thiết. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng - Đất ruộng hiện đang canh tác một vụ lúa mùa trong năm. - Cây trồng: Đậu tương, lạc, lúa cạn, lúa nước. 2. Địa điểm + Địa điểm điều tra: Gồm 3 tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang. Mỗi tỉnh điều tra 3 huyện, mỗi huyện điều tra tại 3 xã, mỗi xã điều tra 30 hộ. + Địa điểm thực nghiệm: - Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. - Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 3. Phương pháp nghiên cứu + Thu thập số liệu thống kê: Tại phòng nông nghiệp huyện của các tỉnh trong vùng và xây dựng bản đồ phân bố đất 1 vụ và hiện trạng sử dụng. + Phương pháp điều tra: Trực tiếp và phỏng vấn hộ nông dân. + Nghiên cứu thực nghiệm: Có sự tham gia của nông dân và cán bộ chuyên trách địa phương. + Xây dựng mô hình sản xuất tại địa phương. + Tập huấn kỹ thuật, hội nghị chuyển giao công nghệ, mở rộng sản xuất. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Điều tra khảo sát tình hình sử dụng đất 1 vụ 1 Mục lục 1 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG 6 1.Mục đích nghiên cứu đề tài: 6 2. Đối tượng nghiên cứu: 6 3. Phương pháp nghiên cứu: 7 4.Bố cục: 7 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 8 1.Khái quát thị trường chứng khoán: 8 1.1.Khái niệm: 8 1.2. Phân loại: 8 1.2.1.Chứng khoán cổ phần 8 1.2.2.Chứng khoán nợ 8 1.2.2.1.Trái phiếu 8 1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ 9 1.2.2.3.Công cụ thị trường tiền 9 1.2.2.4.Công cụ tài chính phái sinh 9 1.2.3.Chứng khoán lai 9 2.Thị trường chứng khoán: 9 2.1.Khái niệm chung về thị trường chứng khoán: 9 2.2.Chức năng của TTCK 10 2.3.Cơ cấu Thị trường Chứng khoán: 11 2.3.1.Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn 11 2.3.2.Căn cứ vào phương thức hoạt động 11 2.3.3.Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường: 12 2.4.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: 12 2.4.1. Nguyên tắc cạnh tranh: 12 2.4.2. Nguyên tắc công bằng: 12 2.4.3. Nguyên tắc công khai: 12 2.4.4. Nguyên tắc trung gian: 13 2.5.Các thành phần tham gia TTCK: 13 2.5.1. Nhà phát hành: 13 2 2.5.2. Nhà đầu tư: 13 2.5.3.Các công ty chứng khoán: 14 2.5.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK: 14 3.Chỉ số giá chứng khoán và phương pháp tính 14 3.1.Phương pháp tính 14 3.1.1.Phương pháp Passcher: 14 3.1.2.Phương pháp Laspeyres 15 3.1.3.Chỉ số giá bình quân Fisher 16 3.1.4.Phương pháp số bình quân giản đơn: 16 3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn 17 3.2.Chọn rổ đại diện 17 3.3.Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu 18 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 21 1.Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam: 21 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: 21 1.2.Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán 22 1.3.Phương pháp tính chỉ số VN-Index 23 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán: 23 2.1.Các yếu tố cơ bản 24 2.2.Các yếu tố kỹ thuật 24 2.2.1.Lạm phát 25 2.2.2.Triển vọng của ngành 25 2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế 25 2.2.4.Các giao dịch bất thường 25 2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu 25 2.2.6.Xu thế giá 25 2.2.7.Nhân khẩu học 26 2.3.Trạng thái thị trường 26 3 CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO 27 1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể: 27 1.1.Mô hình: 27 1.2.Các giả định OLS 27 1.3.Giả định bổ sung của OLS cho mô hình hồi qui bội 27 1.4.Hàm hồi quy mẫu 27 2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins 28 2.1.Tính dừng: 28 2.2.Mô hình ARIMA 29 2.2.1.Mô hình tự hồi quy bậc p – AR(p) 29 2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q) 29 2.2.3.Mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) 29 2.2.3.1.Nhận dạng mô hình 29 2.2.3.2.Ước lượng các thông số của mô hình ARIMA(p,d,q) 30 2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình 30 2.2.3.4.Dự báo: 30 3.Mô hình ARCH: 31 3.1 Lý thuyết mô hình ARCH 31 3.2.Kiểm định tính ARCH 32 CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO CHO CHUỖI VNINDEX 34 1.Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH để dự báo chuỗi VNindex: 34 1.1.Nhận dạng mô hình: 34 1.2.Chuyển đổi chuỗi gốc VNINDEX thành chuỗi “dừng”. 35 1.3.Xác định mô hình ARIMA 36 1.4.Mô hình AR(1) 36 1.4.1.Ước lượng mô hình AR(1) 36 1.4.2.Kiểm định phần dư 37 1.4.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: 37 1.5.Mô hình AR(2) 39 1.5.1.Ước lượng mô hình AR(2) 39 4 1.5.2.Kiểm định phần dư 39 1.5.3.Các chỉ tiêu dự báo và giá trị dự báo: 40 1.6.Mô hình ARIMA(1,1,1) 41 1.7.Mô hình ARCH 42 1.7.1.Kiểm định ảnh hưởng của Arch với mô hình AR(2) 42 1.7.2.Ước lượng ARCH(1) 43 2.Kết hợp mô hình hồi Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa khoa học quản lý Bùi Việt Nga Xây dựng mô hình hiệu quả cho sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo (Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội) Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60 34 72 Giáo viên hướng dẫn: gS.TSKH. Nguyễn văn điệp Hà Nội - 2008 7 Phần mở đầu Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức, chúng ta đang tham gia vào quá trình hội nhập với thế giới. Nền giáo dục nước ta cũng đang đứng trước những thách thức mới của thời đại trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu và giáo dục không thể khép kín trong một hệ thống độc lập, mà phải được nhìn nhận trong mối tương quan với hệ thống nghiên cứu khoa học. Vấn đề đặt ra cho chúng ta hiện nay, đó chính là tạo lập được mối liên hệ hữu cơ giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo. 1. Lý do nghiên cứu Kết hợp giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học là một xu hướng tất yếu. Đây là chủ đề được bàn rất nhiều, được nhiều cấp quản lý khoa học và giáo dục quan tâm. Chủ đề này lại rất cấp thiết khi chúng ta đang tham gia vào quá trình hội nhập với thế giới, khi mà Internet đã đưa thông tin quốc tế tới từng gia đình, khi nghiên cứu khoa học và đào tạo ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ của sự tụt hậu. Thông thường ở các nước có trình độ tiên tiến, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo có hai hình thức cơ bản sau đây: Nghiên cứu khoa học và đào tạo chủ yếu được thực hiện trong một hệ thống là các trường đại học. Nghiên cứu khoa học và đào tạo được thực hiện ở cả hai hệ thống có tính độc lập tương đối. Hệ thống các trường đại học cũng làm 8 nghiên cứu và ngược lại hệ thống các viện nghiên cứu cũng làm công tác giảng dạy. ở nước ta, từng có quan niệm cho rằng nhiệm vụ chủ yếu của đại học chỉ là đào tạo nên đầu tư, khuyến khích nghiên cứu khoa học ở đại học ít được chú trọng hoặc chỉ được đầu tư để phục vụ trực tiếp nhiệm vụ đào tạo. Vì vậy, các viện nghiên cứu được thành lập nằm ngoài và độc lập với các đại học. Trường và viện không/ hoặc ít phối hợp với nhau trong nghiên cứu và giảng dạy tạo nên sự lãng phí khá lớn các nguồn lực khoa học, công nghệ, tài chính và nhân lực: Các chuyên gia nghiên cứu ở các viện ít có cơ hội truyền đạt kiến thức của mình cho sinh viên và cuốn hút lực lượng trẻ vào công tác nghiên cứu khoa học. Các nhà khoa học ở các trường đại học hiện nay quá tải về giảng dạy, ít có điều kiện nghiên cứu: Tỷ lệ sinh viên/1cán bộ giảng dạy trong hệ thống các trường đại học Việt Nam là 30/1, là quá cao so với khu vực và thế giới. Nhìn chung, bức tranh nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện đang mất cân đối, nghiêng về lý thuyết. Nghiên cứu khoa học tại các trường đại học chưa tương xứng với đội ngũ giảng viên đông đảo và sứ mạng đào tạo nhân lực trình độ cao cho đất nước. Tỷ lệ số bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế do nội lực giữa trường đại học và viện nghiên cứu trong 5 năm 2000 2004 là 179/271 (~66%). Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, giữa các trường đại học và viện nghiên cứu đã thiết lập được một số liên kết trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên kết quả thu được vẫn còn nhiều điều cần phải xem xét và nghiên cứu kể cả các vấn đề về cơ chế, chính sách và sự quan tâm đầu tư của các Bộ, ngành liên quan. 9 Từ những lý do trên đây, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình hiệu quả cho sự kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo (Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội)”. 2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam, hiện nay sự kết hợp giữa nghiên cứu và đào tạo đang là LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Tác giả LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hiệu và xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm phân bón qua cho hoa lily tại Hà Nội” đã hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS LÊ HẢI ĐĂNG đã dành thời gian hướng dẫn nhiệt tình suốt trình thực đề tài tại phòng thí nghiệm Hóa Vô – Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; đồng thời đã bổ sung, đóng góp nhiều ý kiến quí báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Hóa học Vô - khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, trường THPT Vân Nham huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Sau cùng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giá luận văn Ngô Bằng Ngà MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 36 CTTN 52 NGÀY 52 CT 01 52 (PBL ĐẦU TRÂU) 52 CT 02 52 (PBLROMO) 52 CT 03 52 (PBL NPK LÂM THAO) 52 CT 04 52 (PBL SÔNG GIANH) 52 CT 05 52 (PBL DLH1 1/800) .52 CT 06 52 (ĐỐI CHỨNG) .52 NGÀY 52 26 52 34 52 32 52 27 52 29 52 10 NGÀY 52 54 52 61 52 61 52 56 52 57 52 15 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 20 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 25 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 CTTN 53 NGÀY 53 CT 01 53 (PBL ĐẦU TRÂU) 53 CT 02 53 (PBLROMO) 53 CT 03 53 (PBL NPK LÂM THAO) 53 CT 04 53 (PBL SÔNG GIANH) 53 CT 05 53 (PBL DLH1 1/800) .53 CT 06 53 (ĐỐI CHỨNG) .53 30 53 40,2 53 42,6 53 41,8 53 42,0 53 41,1 53 38 53 53,4 53 56,1 53 54,4 53 54,7 53 52,1 53 48 53 63,8 53 66,7 53 64,6 53 67,0 53 63,5 53 54 53 70,5 53 72,5 53 70,8 53 74,6 53 70,0 53 62 53 77,4 53 79,3 53 76,6 53 81,3 53 74,0 53 70 53 84,7 53 86,9 53 82,8 53 88,7 53 82,3 53 78 53 90,5 53 94,5 53 90,9 53 97,6 53 88,6 53 86 53 ... trồng, trông nom không để người trâu bò phá hoại - Một số địa phương triển khai đạt hiệu xã Ngọc Quan, xã Phương Trung (huyện Đoan Hùng); xã Hương Cần (huyện Thanh Sơn); xã Minh Hòa (huyện Yên