1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CV 2503 về chuyển đổi PCC thành VPCC (bản ký).doc

2 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

………… o0o………… Tiểu luận Cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường 1 [...]... tính chất cũng như cơ chế điều chỉnh của pháp luật hành chính đã tạo ra hành lang pháp lý mới đảm bảo tính quyền lực nhà nước đồng thời đảm bảo nguyên tắc tự do, dân chủ Vai trò của pháp luật hành chính đối với nền kinhtế thị trường thể hiện ở các mặt sau: Về cơ cấu sở hữu ;cơ chế kinh tế; Về xác định địa vị pháp lý hành chính của cơ quan nhà nước trong nền kinh tế thị trường; Về cơ chế giải quyết khiếu... lý có hiệu lực của nhà nước Như vậy tính chất bảo đảm quốc phòng trong nền kinh tế thị trường cũng chở nên phức tạp, đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều lực lượng từ Trung ương đến cơ sở, thông qua một cơ chế đảm bảo đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước không chỉ là hoạt động kinh tế bó hẹp trong nước mà còn phải tham gia vào các quan hệ kinh. .. hướng đổi mới và phát triển cũng được đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định nền kinh tế của đất nước trong tương lai Trên đây một số ý kiến phân tích quá trình chuyển đổi sanh nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mà em đã tiếp thu được trong quá trình học tập và tham khảo tài liệu II- Ý kiến của bản thân Qua thời gian học tập các môn:Triết học, Kinh tế chính trị, Giáo dục quốc phòng ở trường. .. Tạp chí phát triển kinh tế: Số 96 năm 1998 Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn bài: Kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở nước ta” 5 Tạp chí luật học: Số 72năm 1996 17 Giảng viên trường ĐH Luật Hà Nội -“Vai trò của pháp luật hành chính trong nền KTTT ở Việt Nam” 6 Tạp chí phát triển kinh tế: Số 86 năm 1997 PGS.PTS Nguyễn Thị Cành: “ Vấn đề giáo dục và đào tạo trong nền kinh tế chuyển đổi Việt Nam.” 7... tập các môn:Triết học, Kinh tế chính trị, Giáo dục quốc phòng ở trường cùng với bài tiểu luận đầu tay này Em đã rút ra được nhiều bài học bổ ích và thực sự có thêm nhiều hiểu biết Trước đây khi còn học ở phổ thông em hiểu rất mơ hồ về nền kinh tế thị trường ở nước ta Nhưng bây giờ em đã hiểu rõ hơn về nền kinh tế thị trường những ưu điểm và nhược điểm của nó Cũng nhờ học quan điểm trong triết học Mác-... sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và Nhà nước Cơ sở lý luận là một chân lý được chứng minh trong suốt quá trình phát triển của xã hội Bên cạnh đó khi áp BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 2504/BTP-BTTP V/v chuyển đổi PCC thành VPCC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Kính gửi: Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thực quy định Luật công chứng năm 2014 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng (sau gọi Nghị định số 29/2015/NĐ-CP) chuyển đổi Phòng công chứng (PCC) thành Văn phòng công chứng (VPCC), thời gian qua số địa phương triển khai thực quy định chuyển đổi số PCC thành VPCC Đồng thời, Bộ Tư pháp nhận phản ánh vướng mắc, đề nghị số địa phương liên quan đến việc chuyển đổi PCC Để thực quy định chuyển đổi PCC Luật công chứng năm 2014 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP, Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau: Xác định nguyên tắc chung việc chuyển đổi PCC Luật công chứng năm 2014 quy định trường hợp không cần thiết trì PCC, Sở Tư pháp xây dựng đề án chuyển đổi PCC thành VPCC trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định Như vậy, việc chuyển đổi PCC đặt trường hợp không cần thiết trì PCC Do đó, trước đặt vấn đề chuyển đổi PCC, địa phương cần phải đánh giá đầy đủ, toàn diện vị trí, vai trò tình hình tổ chức, hoạt động PCC địa phương Trong trường hợp PCC địa phương hoạt động hiệu quả, người yêu cầu công chứng tín nhiệm, tự bảo đảm chi thường xuyên, có đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước… thuộc trường hợp cần thiết trì chưa xem xét chuyển đổi Yêu cầu, điều kiện chuyển đổi PCC Việc chuyển đổi PCC phải thực theo lộ trình phù hợp, hoạt động công chứng địa phương xã hội hóa đầy đủ, VPCC hoạt động ổn định đáp ứng nhu cầu công chứng địa phương; không chuyển đổi PCC chưa chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết; việc chuyển đổi PCC phải thực công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, theo quy định Luật công chứng, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật có liên quan, đồng thời bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước công chứng viên, viên chức, người lao động làm việc PCC chuyển đổi Đối với trường hợp chuyển đổi PCC mà chưa nhận đồng thuận cao công chứng viên, viên chức, người lao động làm việc PCC, trình thảo luận cho thấy nhiều vướng mắc Sở Tư pháp cần phối hợp với Sở, ngành có liên quan nghiên cứu tổng thể, toàn diện vấn đề chuyển đổi PCC trước xây dựng Đề án chuyển đổi, bảo đảm việc chuyển đổi phù hợp với quy định Luật công chứng, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP, văn pháp luật có liên quan tình hình thực tế địa phương, thực mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc chuyển đổi PCC Trong trường hợp chưa đủ điều kiện chuyển đổi theo quy định chưa có phương án giải thấu đáo vấn đề có liên quan chưa thực việc chuyển đổi PCC; thuộc trường hợp đủ điều kiện thực chuyển đổi cách bản, tuân thủ quy định pháp luật, tránh tình trạng áp đặt, chủ quan để xảy khiếu nại, tố cáo sau chuyển đổi PCC Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp tiếp tục nắm thêm thông tin tình hình tổ chức, hoạt động PCC địa phương để có hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi PCC Trong trình triển khai thực hiện, gặp khó khăn, vướng mắc liên quan đến chuyển đổi PCC, đề nghị địa phương phản ánh, báo cáo Bộ Tư pháp để hướng dẫn kịp thời Trên ý kiến Bộ Tư pháp việc chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng, đề nghị Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, thực theo thẩm quyền tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo thực KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - UBND tỉnh, Tp trực thuộc Trung ương; - Cổng thông tin Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, BTTP (đã ký) Trần Tiến Dũng Chuyển đổi ảnh thành văn bản siêu tốc So với những phần mềm cùng chức năng, Free OCR to Word nổi bật hơn nhờ tốc độ xử lý nhanh, hoàn toàn miễn phí, giao diện thân thiện, khả năng chuyển nội dung văn bản trực trực tiếp sang file Word,… So với những phần mềm cùng chức năng, Free OCR to Word nổi bật hơn nhờ tốc độ xử lý nhanh, hoàn toàn miễn phí, giao diện thân thiện, khả năng chuyển nội dung văn bản trực trực tiếp sang file Word,… Đầu tiên, bạn mở thẻ Home từ giao diện chính của chương trình, chọn Scan nếu muốn lấy file nguồn từ máy scan, hoặc chọn Open nếu muốn lấy file nguồn sẵn có trên máy tính. Hình ảnh file nguồn sẽ hiển thị tại khung bên trái. Bạn nhấn giữ và rê chuột để tạo vùng chọn tương ứng với nội dung muốn chuyển đổi từ ảnh sang văn bản, sau đó nhấn nút OCR để chương trình xử lý. Văn bản sau khi chuyển đổi sẽ hiển thị tại khung bên phải giao diện chính. Để lưu nội dung văn bản dưới dạng TXT, bạn mở thẻ Document, chọn chức năng Save Text. Hoặc bạn cũng có thể chuyển nội dung văn bản sang MS Word bằng cách đặt con trỏ tại khung bên phải, chọn chức năng Export Text into Microsoft Word từ thanh công cụ nằm phía trên giao diện chính. Mặc định, nội dung văn bản sẽ tự động xuống dòng giống như trong file gốc, muốn đoạn văn bản liền mạch để khỏi tốn thời gian chỉnh sửa thủ công, bạn chọn chức năng Remove Line Break. Nhận xét: - Chương trình xử lý văn bản tiếng Anh rất tốt, tuy nhiên vẫn chưa hỗ trợ tiếng Việt. - Tốc độ xử lý nhanh nhưng vẫn còn sai sót ở một vài ký tự đặc biệt, thường nhầm lẫn giữa số 1 và chữ “l” (viết thường). CHÍNH PHỦ ______ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 95/2006/NĐ-CP __________________________________________ Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng áp dụng gồm: a) Công ty nhà nước độc lập; b) Công ty nhà nước là công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con; công ty mẹ của tập đoàn kinh tế do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập (gọi chung là công ty mẹ); c) Công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước; d) Đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc tổng công ty nhà nước được Thủ tướng Chính phủ cho phép. 2. Việc chuyển đổi Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Điều 3. Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1. Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập, trừ các công ty trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và thực hiện nhiệm vụ công ích thiết yếu của các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân tỉnh) theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 2. Công ty mẹ là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chuyển đổi từ công ty thành viên hạch toán độc lập và đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của tổng công ty nhà nước hoặc công ty con, đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty mẹ. 3. Việc quy định chủ sở hữu đối với các tổng công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty nhà nước không do Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước là chủ sở hữu nói tại khoản 1 Điều này khi chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và việc thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước tại các tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước trong thời gian chưa chuyển đổi được thực hiện theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Chính phủ. Điều 4. Chi phí chuyển đổi 1. Chi phí chuyển đổi được hạch toán giảm vốn chủ sở hữu. 2. Nội dung và mức chi phí chuyển đổi do Bộ Tài chính quy định. Điều 5. Kế thừa quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trước chuyển đổi Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có trách nhiệm kế thừa các quyền, lợi ích hợp pháp và các nghĩa vụ của doanh nghiệp chuyển đổi theo quy định của pháp luật. Chương II ĐIỀU KIỆN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI Điều 6. Điều kiện chuyển đổi 1. Thuéc ngµnh, lÜnh vùc, ®Þa bµn m Nh à à nước cần nắm giữ 100% vốn. 2. Có mức vốn điều lệ không thấp hơn 30 tỷ đồng đối với công ty nhà nước độc lập hoặc đơn vị hạch toán phụ thuộc của tổng công ty, của công ty mẹ và 500 tỷ đồng đối với công ty mẹ. Đối với các ngành, nghề kinh doanh mà pháp luật quy định phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ của công ty không được thấp hơn vốn pháp định. 2 3. Các công ty chuyển đổi quy định tại Điều 2 Nghị định này phải ®îc Thñ tíng ChÝnh phñ phª duyÖt. Trường hợp là đơn vị hạch toán phụ thuộc tổng công ty, công ty mẹ thì việc chuyển đổi không ảnh hưởng đến hoạt động của tổng công ty, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên sinh viên: Nguyễn Huệ Du Mã sinh viên: CQ510615 Lớp : Luật kinh doanh Ngành : Luật Chuyên ngành: Luật kinh doanh Tên đề tài: Chế độ pháp lý về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành viên và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH MTV BCA Thăng Long Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Xuân Trường Hà Nội. 2013 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung và các công ty nhà nước (CTNN) nói riêng là một hiện tượng phổ biến không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Vai trò thiết yếu của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, cho đến nay, CTNN của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước XHCN, đều tồn tại một vấn đề nổi bật, đó chính là sự không rạch ròi về người sở hữu, khó làm ràng buộc trách nhiệm kinh doanh gắn với nó là sự không rành mạch, khó thực hiện; lấy giám sát và can thiệp về hành chính thay cho sự ràng buộc về kinh tế. Ở Việt nam đây cũng chính là vấn đề nổi cộm của các CTNN.Điều này là nguồn gốc của nhiều điểm bất cập, hạn chế trong cơ chế kinh doanh của các công ty này.Muốn giải quyết được tình trạng đó, yêu cầu đặt ra hàng đầu là phải tách rời quyền sở hữu với quyền kinh doanh. Hạt nhân để thực hiện được yêu cầu đó chính là “công ty hóa” chuyển đổi CTNN thành các loại hình doanh nghiệp thuộc sự điều 2 chỉnh của LDN năm 2005. Trong đó, có công ty TNHH một thành viên đã được Nhà nước quan tâm xây dựng. Thêm vào đó, khi Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập vào các “sân chơi chung” của khu vực và quốc tế thì việc “nhập gia tùy tục” là một yêu cầu bắt buộc. Các thành viên, trong đó có Việt Nam, buộc phải thực hiện các cam kết của mình một cách có lộ trình và phải báo cáo thường xuyên kết quả thực hiện của tiến trình đó nhằm mục đích dần dỡ bỏ các rào cản, tạo lập môi trường pháp lý công bằng, bình đẳng và minh bạch cho các thành phần kinh tế. Sau quá trình chuyển đổi này tất cả các DNNN sẽ được chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công ty TNHH và Luật DNNN cũng chấm dứt sự tồn tại và giá trị pháp lý của nó, mô hình CTNN (gồm Tổng CTNN và CTNN độc lập) không còn tồn tại nữa. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc chấm dứt hoàn toàn sự tồn tại của khái niệm DNNN.DNNN sẽ vẫn tồn tại, tên gọi DNNN sẽ vẫn còn như nó đã từng có, chỉ có các mô hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp dưới hình thức CTNN là không còn nữa.Các DNNN lúc này sẽ không còn hoạt động theo một luật riêng mà phải hòa cùng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong một môi trường pháp lý bình đẳng, với mô hình tổ chức, quản trị công ty giống nhau. Điều khác biệt giữa chúng chỉ là vấn đề cơ cấu sở hữu công ty (ngoài trừ mối quan hệ chủ quản hành chính). Có thể nói chuyển đổi CTNN thành công ty TNHH một thành viên xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan và có tính tất yếu. Đến thời điểm này việc chuyển đổi tại các doanh nghiệp gần như đã hoàn tất nhưng vấn đề cần quan tâm hiện nay không phải là tiến độ, kế hoạch, số lượng đơn vị chuyển đổi mà là làm thế nào để việc chuyển đổi doanh nghiệp không chỉ là hình thức, làm thế nào để các DNNN thực sự mạnh hơn sau chuyển đổi, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế đang nóng hơn bao giờ hết. Trên thực tế, việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên tuy khiến doanh nghiệp được chủ động hơn trong đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nhưng lại chưa thực sự mang lại đột phá, không tạo hiệu ứng tích cực như trường hợp cổ phần hóa mà chỉ là chuyển đổi về hình thức, chưa thay đổi nhiều về nội dung. Đơn giản bởi sau khi chuyển đổi thì cơ chế hoạt động của công ty TNHH một thành viên không có sự thay đổi đáng kể so với CTNN, kể cả về quản lý tài sản, sản xuất kinh doanh, quản lý lao động, đơn giá tiền lương,… 3 Bằng việc nhìn nhận lại toàn bộ chặng đường chuyển đổi của Công ty TNHH MTV BCA Thăng Long như một ví dụ cụ thể của quá trình chuyển đổi các CTNN thành công ty TNHH một thành viên ở nước ta, bài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vốn đất đai mà chúng ta có được như ngày hôm nay là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ của các thế hệ cha anh đi trước để chinh phục thiên nhiên, xây dựng và bảo vệ đất nước. Chính vì vậy đất đai không chỉ là di sản thiêng liêng của nhiều người, qua nhiều thế hệ, mà đối với người Việt Nam, đất đai còn là cơ sở vật chất của hình tượng Tổ quốc, của lòng yêu nước, của sự hoài niệm và tình làng nghĩa xóm. Hơn 200 năm trước, Phan Huy Chú đã tổng kết được rằng “Của báu một nước không gì bằng đất đai, nhân dân và của cải do đó mà sinh ra”. Điều đó nói lên rằng, đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, là nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Do đó sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên đất đai là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Tại điều 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”. Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nước ta từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu từng bước chuyển thành một nước có công, nông nghiệp hiện đại, dịch vụ văn minh. Cơ cấu các ngành sản xuất, dịch vụ đã có thay đổi rất cơ bản, ngay bản thân ngành nông nghiệp cũng có những thay đổi quan trọng: Cơ cấu các cây trồng, vật nuôi cũng chuyển hướng gắn kết với hướng phát triển của công nghiệp, dịch vụ và sự phát triển của các đô thị. Do đó, cơ cấu nhu cầu đất đai thay đổi: đất đai trước đây, dùng để trồng lương thực, hoa màu, thì nay tuỳ thuộc vào mức độ công nghiệp hoá và phát triển đô thị phải chuyển sang thành đất chuyên dùng xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp tập trung, xây dựng các khu đô thị, hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp… 1 Trước đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa việc thu hồi đất đai và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai theo hướng hiệu quả hơn là một tất yếu ở nước ta. Đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp, tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, của một vùng, hay một địa phương. Trong thời gian qua, việc thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai diễn ra nhanh chóng và quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên trên thực tế, tốc độ thu hồi và chuyển đổi chậm chạp diễn ra ở nhiều nơi đã ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng; việc thu hồi và giải quyết đền bù, cũng như bảo đảm chất lượng tái định cư của nhân dân bị thu hồi đất còn nhiều vấn đề nảy sinh, ảnh hưởng tới an sinh xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách tháo gỡ các vướng mắc kể trên. Nhưng nhìn chung các chính sách còn chưa đầy đủ; cơ sở lý luận chưa vững vàng; thực thi còn chưa đồng bộ; tổ chức triển khai còn nhiều bất cập, thậm chí còn tồn tại không ít tiêu cực. Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” là rất cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn để từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa – đô thị hóa của địa phương. 1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đô thị hóa là một đề tài đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và quản lý. Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình và đề tài nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Đến nay mới có một số công trình tiêu biểu sau: 1- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước về Thực trạng đời sống việc làm của những người có đất bị thu hồi để phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình công cộng và phục vụ lợi ích quốc ... yêu cầu nguyên tắc chuyển đổi PCC Trong trường hợp chưa đủ điều kiện chuyển đổi theo quy định chưa có phương án giải thấu đáo vấn đề có liên quan chưa thực việc chuyển đổi PCC; thuộc trường hợp... Sở, ngành có liên quan nghiên cứu tổng thể, toàn diện vấn đề chuyển đổi PCC trước xây dựng Đề án chuyển đổi, bảo đảm việc chuyển đổi phù hợp với quy định Luật công chứng, Nghị định số 29/2015/NĐ-CP,... tình hình tổ chức, hoạt động PCC địa phương để có hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi PCC Trong trình triển khai thực hiện, gặp khó khăn, vướng mắc liên quan đến chuyển đổi PCC, đề nghị địa phương phản

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:15

Xem thêm: CV 2503 về chuyển đổi PCC thành VPCC (bản ký).doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w