BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

39 1.6K 6
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Kết quả Thực hành môn Giải phẫu và Sinh lý học 1 (Sinh lý Thực vật) Học kỳ I, Năm học 2017 2018 Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm Trường Đại học Công nghiệp Thành phố hồ Chí Minh (IBF IUH). Nhóm 2, Tổ 4, Lớp Đại học Sinh học 12A (DHSH12A), Giảng viên Hướng dẫn: Tiến sĩ Đinh Văn Trình.

Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU SINH HỌC Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018 LỚP DHSH12A – NHÓM – TỔ Giảng viên Hướng dẫn: TS Đinh Văn Trình Danh sách Thành viên Tổ 4: STT Họ Tên MSSV Hồ Minh Nhựt Lâm Thị Hoàng 1603253 Mến Nguyễn Ái Nhi 1603329 Hà Thị Luận 1602131 Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018  Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU SINH HỌC Ngày thực hành: 16/09/2017 Tên thực hành: BÀI – SỰ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Trình Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018 Nhận xét Giảng viên: I Nguyên tắc: Hô hấp trình phân giải hợp chất h ữu c tạo s ản ph ẩm cu ối CO2 H2O, giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống c t ế bào thể Cường độ hô hấp mô thực vật có th ể tính l ượng CO thải hay lượng oxy hấp thu đơn vị trọng lượng thực vật đ ơn vị th ời gian Trong thực hành này, cường độ hô hấp đo l ượng CO thải theo nguyên tắc: Một luồng không khí CO2 qua bình chứa mô thực vật (không quang hợp) Ra khỏi bình này, luồng không khí mang theo CO2 thải hô hấp mô Khí chứa CO2 dẫn vào thể tích xác định dung dịch baryt CO2 dung dịch chuyển thành H2CO3, trung hoà phần dung dịch baryt Định phân lượng baryt thừa chưa bị trung hoà, m ột acid thích h ợp (th ường dùng acid oxalic) ta xác định l ượng baryt b ị trung hoà b ởi CO2, từ suy lượng CO2 dẫn vào dung dịch Phương trình tổng quát hô hấp sau: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 674 Kcal CO2 dung dịch chuyển thành H2CO3 sau: (1ptg) CO2 + H2O  (1ptg) H2CO3 (1ptg) H2CO3 + (1ptg) Ba(OH)2  (1ptg) BaCO3 + 2H2O (1ptg) (COOH)2 + (1ptg) Ba(OH)2  (1ptg) Ba (COO)2 + 2H2O II Nguyên liệu, Hóa chất Dụng cụ: Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học 1 Nguyên liệu Hạt đậu lúa nảy mầm (khoảng 20 – 40 hạt) Hoá chất - Dung dịch acid oxalic (2,86g/l) - Dung dịch Ba(OH)2 (4g/l) - Dung dịch KOH 20% - Phenolphtalein 1% III Các bước tiến hành Thí nghiệm: Xác định cường độ hô hấp mô thực vật - Bố trí bình đo cường độ hô hấp sau: + Bình 1: chứa KOH 20% (1/2 bình) + Bình 2: Chứa dung dịch baryt (1/2 bình) + Bình 3: Chứa mô thực vật thí nghiệm (hạt đậu nảy mầm) + Bình 4: Chứa 20ml dung dịch baryt + Bình 5: Chứa 20ml dung dịch baryt Hình 4.1 Bố trí thí nghiệm xác định cường độ hô hấp mô thực v ật - KOH vào ½ bình 1; Baryt vào ½ bình 2; 20 hạt đậu n ảy mầm vào bình - Nối bình 1, 2, lại với (kín hoàn toàn) - Cho dòng khí qua bình m ột máy s ục khí n ối đ ầu vào bình phút Điều chỉnh vận tốc dòng khí qua bình v ới tốc độ b ọt khí/giây đ ều hai bình - 20ml dung dịch baryt cho vào bình Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học - 20ml cho vào bình 5, đậy chặt nút lại Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học *Chú ý: Đầu ống thuỷ tinh dẫn khí vào phải ngập dung dịch 1-2 cm, N ối bình lại với Dùng kẹp tạm chặc dòng khí, n ối đ ầu bình vào bình 3, kiểm tra lại mối nối nút đậy thật kín, mở kẹp cho dòng khí qua toàn b ộ hệ thống - Xác định thời điểm bắt đầu thí nghiệm - Để hệ thống hoạt động động 90 phút - Khi ngưng hoạt động, tháo ống nối với máy bơm, sau tắt máy b ơm Tháo r ời bình 3, 4, Mở nút bình 4, dùng bình tia xịt n ước r ửa đ ầu ống thu ỷ tinh dài, n ước rửa dồn vào bình Thêm 1-2 giọt phenolphtalein Định phân acid oxalic đ ến dung dịch màu Ghi nhận thể tích V’ ml acid oxalic - Thực tương tự cho bình Xác định thể tích V’’ acid oxalic cần để định phân - Trong thời gian hệ thống hoạt động, định phân 20ml dung dịch baryt acid oxalic với diện phenolphtalein dung d ịch m ất màu Xác đ ịnh thể tích V acid oxalic cần để trung hoà baryt - Sau thí nghiệm, cân trọng lượng 20 hạt đ ậu n ảy m ầm bình 3, n ếu h ạt ướt, thấm nước trước cân IV Những điểm cần lưu ý: - Đầu nối ống dụng cụ đo cường đ ộ hô h ấp ph ải th ật kín - Nút cao su bình thí nghiệm phải đ ược đ ậy th ật ch ặt, có th ể bôi vaselin để tăng độ kín - Luồng khí chạy qua hệ thống không quá nhanh - Sau tắt máy bơm Tháo rời bình phải rửa đầu ống bằng nước cất (toàn bộ nước rửa cho vào bình 5) - Phải thấm khô hạt bình tr ước cân đ ể xác đ ịnh kh ối l ượng - Do dung dịch Ba(OH)2 phản ứng nhanh v ới CO2 không khí nên pha xong phải thực thí nghiệm ngay, không pha trước Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học V Kết Thí nghiệm: Giải thích việc thiết kế hệ thống làm thí nghiệm trên: Bình bình với nhiệm vụ lọc sạch CO2 có không khí Để lượng CO2 sản phẩm của sự hô hấp hạt đậu được chính nhất Bình chứa hạt đậu để làm thí nghiệm Bình bình chứa dung dịch Ba(OH)2 với một lượng xác định để thu hoàn toàn lượng CO2 thoát từ sự hô hấp của hạt đậu Thể tích acid oxalic dùng để định phân sau thí nghiệm: Mẫu Ba(OH)2 chuẩn (V) Ba(OH)2 bình (V’) Ba(OH)2 bình (V”) Thể tích chuẩn độ 9,5 ml 8,5 ml 8,8 ml Kết quả thí nghiệm được tính toán dựa các phương trình sau: Phương trình tổng quát của hô hấp: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 674 Kcal CO2 dung dịch thành H2CO3: CO2 + H2O H2CO3 + Ba(OH)2 (COOH)2 + Ba(OH)2 H2CO3 BaCO3 + H2O Ba(COO)2 + H2O Xác định cường độ hô hấp: Ta có: trọng lượng mô đậu sau thí nghiệm bình m đậu = 7,22 gam (42 hạt) Vacid chuẩn độ = 9,5 ml (COOH)2 (Acid Oxalic) V’bình = 8,5 ml (COOH)2 (Acid Oxalic) V’’bình = 8,8 ml (COOH)2 (Acid Oxalic) C M ( COOH )2 = 0,032M ⇒ n (COOH)2 = CM.V = 0,032 x 9,5.10–3 = 3,04.10–4 (mol) Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học ⇒ n(COOH)2 = nBa(OH)2 = 3,04.10–4 (mol) (ban đầu) Tương tự đối với các thể tích V’ bình V’’ bình 5, ta được: V’acid bình = 8,5 ml ⇒ nBa(OH)2 dư bình = 8,5.10–3.0,032 = 2,72.10–4 (mol) (Ba(OH)2 dư chính là lượng Ba(OH)2 sau quá trình đã tác dụng với CO2 từ quá trình hô hấp của đậu) Vacid bình = 8,8 ml ⇒ n(Ba(OH)2 dư bình = 8,8.10–3 0,032 = 2.816.10–4 (mol) Số mol của Ba(OH)2 phản ứng: (nBa(OH)2 phản ứng = nBa(OH)2 ban đầu – nBa(OH)2 dư) Ở bình 4: nBa(OH)2 phản ứng = 3,04.10–4 – 2,72.10–4 = 3,2.10–5 (mol) Ở bình 5: nBa(OH)2 phản ứng = 3,04.10–4 – 2,816.10–4 = 2,24.10–5 (mol) Theo phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O ⇒ nBa(OH)2 = nCO2 = 3,2.10–5 + 2,24.10–5 = 5,44.10–5 (mol) ⇒ mCO2 = 5,44.10–5.44 = 2,3936.10–3 (gam) = 2,3936 (mg) Từ đó suy cường độ hô hấp của thí nghiệm 90 phút (1,5 giờ) được xác định bằng: mCO2 2,3936 mđau 7,22 C = thoigian = 1,5 = 0,221 (mg CO2/g trọng lượng đậu tươi mang thí nghiệm/giờ) Vậy cường độ hô hấp thí nghiệm bằng: 0,221 (mg CO2/g trọng lượng đậu tươi mang thí nghiệm/giờ) Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU SINH HỌC Ngày thực hành: 23/09/2017 (Buổi sáng) Tên thực hành: BÀI – CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Trình Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018 Nhận xét Giảng viên: I Nguyên tắc: Phản ứng tổng quát của quá trình quang hợp có thể thể sau: Carbonic + Nước + Ánh sáng mặt trời Cây xanh Vật chất Hữu Oxy Cường độ quang hợp nguyên tắc có thể được xác định dựa vào lượng CO2 được hấp thu lá quang hợp - Buộc dây một cành nhỏ có lá lá có cuống vào một đinh nút cao su - Để bình sáng với một thời gian xác định CO bình được lá sử dụng cho quang hợp, sau đó phần CO lại được xác định bằng dung dịch bazơ (đo lượng bazơ bị mất bằng cách chuẩn độ với acid), đồng thời tiến hành chuẩn độ bình đối chứng Các phản ứng xảy quá trình sau: Ba(OH)2 +CO2 (1Ptg) → BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2HCl (2Ptg)→ BaCl2 + 2H2O Từ phương trình trên, ta biết rằng, cứ 1M HCl tương ứng với 0,5M CO 2, tức bằng 44/2 = 22g CO2 Cường độ quang hợp đo được (lượng CO hấp thu hay lượng O2 thải một đơn vị diện tích lá một đơn vị thời gian) cường độ quang hợp ròng hay biểu kiến Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học II Nguyên liệu, Hóa chất Dụng cụ: Nguyên liệu Lá tươi cành tươi được đặt cố nước (cụ thể tổ dùng lá trầu bà) Hoá chất - Dung dịch Ba(OH)2 0,025N - Dung dịch HCl 0,025N - Dung dịch Phenolphtalein 3% III Các bước tiến hành Thí nghiệm: - Chuẩn bị hai bình cầu hai bình tam giác có th ể tích - Đánh số bình bình đối chứng (không có lá cây), bình bình có lá Giữ bình hở 20-30phút để có đủ không khí bình - Đặt hai bình điều kiện chiếu sáng Xác định thời gian thí nghi ệm (thời gian thí nghiệm phải đủ cho hấp thu không 25% l ượng CO2 bình, bình có dung tích lít, ánh sáng tốt, thí nghi ệm không phút, bình to trì thí nghiệm 20-30 phút) - Khi thí nghiệm kết thúc, rót nhanh vào bình lỗ ống thuỷ tinh 20ml dung dịch Ba(OH)2 0,025N 2-3 giọt phenolphtalein - Đậy nút ống thuỷ tinh lại, để tăng bề mặt tiếp xúc nghiêng bình đ ể Ba(OH)2 tiếp xúc với toàn bề mặt phía bình Lắc đều, đ ể 20 phút, sau đó, qua lỗ ống thuỷ tinh nắp bình, chuẩn đ ộ v ới HCl 0,025N màu hồng Xác định lượng HCl 0,025N s d ụng đ ể định phân - Xác định diện tích giấy kẻ li Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 10 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 25 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Thời gian đổi màu giấy CoCl2 (phút) Tên Dâm bụt Dâm bụt Dâm bụt Mặt Mặt 10’00s 12’10s 7’23s 29’00s 25’00s 27’00s Số khí Diện tích lá (dm2) Mặt Thị Toàn lá trường Mặt Thị trườn g Toàn lá 1,161 0,718 0,905 Xác định diện tích lá giấy kẻ ô li: m cm2 giấy = 0,004 gam m1 = 0,4644 gam ⇒ S1 = 116,1 cm2 = 1,161 dm2 m2 = 0,2872 gam ⇒ S2 = 71,8 cm2 = 0,718 dm2 m3 = 0,3620 gam ⇒ S3 = 90,5 cm2 = 0,905 dm2 Nhận xét các kết quả thu được: Mặt dưới của lá làm giấy lọc tẩm CoCl chuyển màu từ xanh sang hồng nhanh mặt của lá Mặt dưới của lá làm giấy lọc tẩm CoCl xuất màu hồng nhiều mặt của lá Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 26 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Sự cử động khí khổng: So sánh độ mở khí khẩu: Khí tối đóng lại (không quang hợp, không nhận hay nhả CO2, pH giảm nên hoạt tính giảm dẫn đến áp suất thẩm thấu tế bào giảm nên khí đóng lại Các khí đóng lại Khí sáng mở (đang quang hợp, lấy CO2, nhã CO2, pH tăng, ) nên dẫn đến hoạt tính tăn, áp suất thẩm thấu tăng lên nên khí khổng mở Các khí dần mở Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 27 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Ghi nhận trạng thái khí dung dịch KH 2PO4 0,2M, Saccharose 0,2M 0,1 M, Glycerine 5% nước: Trong dung dịch KH2PO4: ta thấy khí mở to màng tế bào cho ion H+ KH2PO4 qua dẫn đến tăng áp suất nội bào nên khí mở Trong Saccharose 0,2M: khí khép Saccharose có môi trường thẩm thấu cao tế bào nên nước chuẩn từ tế bào sang Saccharose Vì tế bào khép lại để giữ nước nồng độ Saccharose tương đối nên khí khổng trạng thái kép lại Trong Saccharose 1M: khí khép Saccharose có môi trường thẩm thấu cao tế bào nên nước chuẩn từ tế bào sang Saccharose Do Nồng độ Saccharose cao khí khép lại hoàn toàn Trong Glycerine 5%: khí mở trở lại, sau tế bào bị co nguyên sinh ta cho Glycerine vào tạo môi trường nhược trương Glycerine xâm nhập tế bào (hiện tượng phản co nguyên sinh xảy ra) Trong nước: khí khổng mở rộng so với Glycerine 5% Vì nước lại có khả nhược trương Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 28 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 29 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh học BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU SINH HỌC Ngày thực hành: 02/10/2017 Tên thực hành: BÀI – ACID HỮU CƠ CÁC HỆ THỐNG ĐỆM Ở THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Trình Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018 Nhận xét Giảng viên: I Nguyên tắc: Trong đa số các hệ thống sinh học, pH của dịch sinh học – nơi xảy các phản ứng biến dưỡng – dịch không bào tế bào chất, được trì một mức rất ổn định Chúng không bị thay đổi lớn hay đột ngột [H +] nhờ tác dụng của hệ thống đệm, mức độ hiệu quả tùy thuộc vào độ phân ly thấp của một acid yếu hay một bazơ yếu… Một hệ thống đệm thông thường nước trái gồm một acid yếu, acid citric muối Na của nó, Na citrat Acid yếu phân ly rất ít dung dịch, muối phân ly gần hoàn toàn thành ion Na+ citrat-: (1) Acid Citric (2) Natri citra a b a b Citrat- + H+ (acid yếu, ít phân ly) Citrat– + H+ (muối, phân ly hoàn toàn) Khi cho một acid mạnh HCl vào hệ thống: H+ (của acid mạnh) + Citrat - → Acid Citric Nếu cho một bazơ mạnh NaOH vào: Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017-2018 Trang 30 OH- (của Bazo mạnh) + H+ (của acid Citric) → H2O đó pH ít thay đổi Ngoài acid citric, vài acid hữu khác có thể tham gia vào các hệ thống đệm: acid malic, acid acetic, acid oxalic… II Nguyên liệu, Hóa chất Dụng cụ: Nguyên liệu: Bưởi (lấy phần thịt) Hóa chất: - NaOH 0,01N - NaOH 0,5N - HCl 0,5N - Dung dịch phenolphtalein 3% - Giấy pH III Các bước tiến hành Thí nghiệm: Định lượng acid hữu thực vật: Nghiền 5g vật liệu tươi (múi bưởi) với 30 ml nước cất Cho chất nghiền vào một cốc thuỷ tinh 100ml, đun sôi cách thuỷ 15 phút Để nguội, lọc nước trích vào bình định mức 100ml, cố gắng giữ chất bã lại cốc Thêm 20ml nước vào cốc, đun sôi cách thuỷ 15 phút Lọc nước trích chung vào bình định mức Lần cho cả bã lên giấy lọc Cho một ít nước nóng (70oC) lên bã, rửa nước hứng chung vào bình Thêm nước cất đến vạch, lắc (THỂ TÍCH LÚC NÀY LÀ 100 ML) Lấy 20ml chất lọc vào cốc thuỷ tinh, thêm vài giọt phenolphtalein, định mức với NaOH 0,01N có màu hồng nhạt Xác định thể tích V ml NaOH 0,01N cần dùng Tác dụng hệ thống đệm thực vật: Nghiền g vật liệu tươi (múi bưởi) cối Vắt lấy nước qua vải lọc Thêm nước cho đủ 10ml Thử pH của chất lọc của nước cất bằng giấy pH máy đo pH Với chất lọc dịch tế bào này, thực thí nghiệm theo bảng sau: Ống nghiệm Dịch lọc (ml) 5 Nước cất (ml) 5 NaOH 0,5N (giọt) 0 5 HCl 0,5N (giọt) 5 0 Sau lắc đều, thử lại pH của dung dịch ống nghiệm IV Những điểm cần lưu ý: – Phải nghiền thật kỹ vật liệu trước vắt lấy dịch tế bào – Xác định xác số giọt acid hay bazo cho vào ống nghiệm V Kết thí nghiệm: pH dung dịch ống nghiệm ghi nh ận l ại bảng sau: Ống nghiệm pH đo lần đầu pH đo lần sau lắc 1 2 3 6 8 Xác định đương lượng dung dịch đệm acid (ống 1) chuẩn đ ộ đ ược: Trong ống nghiệm 1, ta có: C1.V1 = C2.V2 ⇔ 0,5.5 = C2.5 ⇔ C2 = 0,5 (N) = CN đệm acid Nhận xét pH dịch bào: Ở ống nghiệm 3, thay acid bazo thành ph ần hóa ch ất ban đầu pH dung dịch ống tr ước sau không thay đ ổi ⇒ Dung dịch lọc (đệm) không làm ảnh hưởng đến pH dung dịch (Dung dịch không thay đ ổi pH ta thêm HCl NaOH) Ở ống nghiệm 4, chất trước sau ống g ồm bazo n ước nên pH v ẫn không thay đổi dù lắc để yên sau (pH dung d ịch thay đ ổi ta thêm HCl (giảm) thêm NaOH (pH tăng)) Ở ống nghiệm 1, chất dung dịch đệm thu t d ịch l ọc đ ệm acid nên gặp acid HCl ống ban đầu pH đo l ần (pH = 1) Nh ưng sau lắc dung dịch đệm mang ch ất đệm acid nên phân li m ột phần nhỏ H+ với lượng H+ HCl làm xê dịch pH ống từ lên (pH dung dịch thay đổi ta thêm HCl (giảm) thêm NaOH (pH tăng)) Ở ống nghiệm 2, vừa cho nước cất giọt HCl 0,5N vào ống r ồi ta th pH H+ acid chưa phân li hoàn toàn nước cất nên dẫn đến nồng đ ộ H + dung dịch phân bố chưa đều, cao nên pH cao (pH = 3) Nh ưng sau l ắc để yên H+ phân li hoàn hoàn toàn, lúc nồng độ H+ loãng h ơn so với ban đầu (pH thấp hơn) pH dung d ịch lúc c ố đ ịnh (pH = 1) (pH dung dịch thay đổi ta thêm HCl (giảm) thêm NaOH (pH tăng)) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU SINH HỌC Ngày thực hành: 07/10/2017 Tên thực hành: BÀI – DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Văn Trình Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2017 – 2018 Nhận xét Giảng viên: I Nguyên tắc: Một số nguyên tố khoáng Cl - K+ có thể được tích tụ bên không bào đến nồng độ cao môi trường Quá trình cần lượng hô hấp cung cấp, đó, mọi yếu tố ức chế sự hô hấp hiếu khí nhiệt độ thấp, sự thiếu oxy, các chất ức chế… ảnh hưởng đến sự hấp thu chủ động tích tụ khoáng thực vật Nguyên tố khoáng Cl- một ion thường được tích tụ, nhất các loại thực vật thuỷ sinh Hàm lượng Cl- thể thực vật thường được định lượng dựa vào phản ứng tạo kết tủa AgCl với AgNO3 dùng K2CrO4 làm thị, sự xuất màu nâu đỏ của Ag2CrO4 tất cả AgCl kết tủa AgNO3 + Cl- AgCl + NO3- So sánh nồng độ Cl- mô thực vật môi trường sống của chúng cho thấy khả tích tụ Cl-, điều kiện sống bình thường hay điều kiện hô hấp bị ức chế II Nguyên liệu, Hóa chất Dụng cụ: Nguyên liệu: Lô 1: Cây thuỷ sinh Hydrilla (rong đuôi chó) nuôi hồ, chiếu sáng - Lô 2: Cây thuỷ sinh Hydrilla ngâm trong n ước h đun sôi đ ể ngu ội đậy kín, đặt tối vòng 48 Hóa chất: - Dung dịch NaCl chuẩn (0,2 mg Cl/ml) tương đương với 0,329gNaCl/l - AgNO3 0,02N - K2CrO4 5% III Các bước tiến hành Thí nghiệm: Xác định hàm lượng Cl- thực vật - Hút 10ml dung dịch NaCl chuẩn (0,2 mg Cl/ml) vào bình đ ịnh m ức 50ml, pha loãng thành 50ml với nước Thêm vào giọt K2CrO4 5% Định phân dung dịch AgNO 0,02N thấy xuất màu nâu đỏ nhạt bền Xác định thể tích V ml AgNO3 dùng AgNO3 + Na+ Cl- AgCl + NaNO3 - Vớt thuỷ sinh Hydrilla, để nước Cân 5g, giã nát cối x ứ Dùng v ải l ọc v lấy nước cốt (có thể xem dịch tế bào) cho vào cốc thuỷ tinh 100ml Hút 1ml d ịch chiết cho vào ống đong để pha loãng thành 10ml phân đ ều vào ống ly tâm (lô 1) Thực tương tự 5g thuỷ sinh ngâm n ước h đun sôi để nguội (lô 2) - Ly tâm ống chứa dịch chiết tốc độ 3000 vòng/phút, 10 phút L ph ần dịch bên hai ống ly tâm cho vào bình định m ức 50ml (th ể tích pha loãng 1ml dịch chiết), thêm nước cất đến vạch - Lắc dịch bình định mức, dùng pipette hút 25ml d ịch thu ỷ sinh lô 1, thêm 25ml nước cất (pha loãng lần) giọt K2CrO4 5%, định phân dung dịch AgNO3 0,02N Xác định thể tích (V1) ml AgNO3 sử dụng - Lặp lại thí nghiệm tương tự với dịch chiết thuỷ sinh lô Xác định thể tích (V2) ml AgNO3 sử dụng - Định lượng Cl- 50ml (không pha loãng) nước hồ lô Xác định th ể tích (V’1) ml AgNO3 sử dụng Tương tự, định lượng hàm lượng Cl- 50ml nước ngâm lô 2, xác định thể tích (V’2) ml AgNO3 sử dụng IV Những điểm cần ý: Khi ly tâm, các ống ly tâm phải đặt đối xứng, thể tích khối lượng các ống bằng V Kết Thí nghiệm: Xác định số mg Cl- tương ứng với ml dung dịch AgNO3 0,02 N Xác định số mg Cl- ml dịch chiết tế bào lô lô Xác định số mg Cl- ml nước lô lô Xác định tỷ lệ súc tích (ở lô thí nghiệm): mg Cl– ml dịch Tế bào mg Cl– ml nước môi trường Nhận xét kết thí nghiệm, ghi nhận kết thu đ ược theo b ảng sau: NaCl chuẩn V Dịch Tế bào Lô Lô Môi trường Lô Lô AgNO3 0,02N chuẩn độ 8,8 ml 1,5 ml 1,95 ml 0,9 ml 0,75 ml Cl– ml 710 mg 42,6 mg 55,38 mg 12,78 mg 10,65 mg Lô 1: 3,33 Lô 2: 5,20 Tỷ lệ súc tích Cụ thể: Ta có: CN = CM Z ⇒ CM = 0,02 M (nồng độ AgNO3) Số mg Cl– ml AgNO3 0,02 N: AgNO3 = 0,02.1 = 0,02 (mol) n ⇒ nAgNO3 = nCl– = 0,02 (mol) ⇒ mCl– = 0,02.35,5 = 0,71 (gam) = 710 (mg) Số mg Cl– ml dịch tế bào: Ở Lô 1: Trong 25 ml dịch tế bào cần 1,5 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ Trong ml dịch tế bào cần 0,06 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ nAgNO3 = nCl– = CM.V = 0,02.0,06 = 0,0012 (mol) m Cl– = 0,0012.35,5 = 0,0426 (gam) = 42,6 (mg) Ở Lô 2: Trong 25 ml dịch tế bào cần 1,95 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ Trong ml dịch tế bào cần 0,078 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ nAgNO3 = nCl– = CM.V = 0,02.0,078 = 0,00156 (mol) m Cl– = 0,00156.35,5 = 0,05538 (gam) = 55,38 (mg) Số mg Cl– ml nước: Ở Lô 1: Trong 50 ml dịch tế bào cần 0,9 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ Trong ml dịch tế bào cần 0,018 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ nAgNO3 = nCl– = CM.V = 0,02.0,018 = 0,00036 (mol) m Cl– = 0,00036.35,5 = 0,01278 (gam) = 12,78 (mg) Ở Lô 2: Trong 50 ml dịch tế bào cần 0,75 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ Trong ml dịch tế bào cần 0,015 ml AgNO3 để chuẩn độ ⇒ nAgNO3 = nCl– = CM.V = 0,02.0,015 = 0,0003 (mol) m Cl– = 0,0003.35,5 = 0,01065 (gam) = 10,65 (mg) Tỷ lệ súc tích: mCl − _ _ ml _ dich _ te _ bao 42,6 10 m − _ _ ml _ nuoc _ moi _ truong 12,78 = 3,33 Ở Lô = Cl = = mCl − _ _ ml _ dich _ te _ bao 55,38 mCl − _ _ ml _ nuoc _ moi _ truong 10,65 = 5,20 Ở Lô = = * Nhật xét kết thu được: Từ số liệu ghi nhận trên, ta rút số nhận xét sau hàm lượng Cl– thực vật sau: – Hàm lượng Nguyên tố khoáng Cl– thực vật (thực vật thủy sinh) tích tụ bên thể (không bào) nhiều hàm lượng Cl – tích tụ môi trường – Khi hô hấp tích tục lượng Nguyên tố khoáng Cl – nhiều không hô hấp (Khi không chiếu sáng tiến hành hô h ấp, ng ược lại điều kiện chiếu sáng đầy đủ tiến hành quang h ợp mà không tiến hành hô hấp hai lô thủy sinh thí nghiệm nh m ột ví dụ) – Sự tương quan hàm lượng Nguyên tố khoáng Cl – loài thực vật trạng thái khác (hô hấp, không hô h ấp, ) đ ược ph ản ánh qua tỷ số số mg Cl– ml dịch Tế bào số mg Cl – ml nước môi trường Tỷ số gọi Tỷ lệ súc tích – Tỷ lệ súc tích lớn chứng tỏ tích tụ hàm lượng nguyên tố khoáng nói chung hàm lượng Cl– nói riêng nhiều ngược lại ... DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2 017 -2 018 Trang 14 Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh lý học BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC Ngày thực hành: 23/09/2 017 (Buổi chiều) Tên thực. . .Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh lý học TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 /2 017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MÔN GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC Ngày thực hành: 16 /09/2 017 Tên thực hành: BÀI –... DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2 017 -2 018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh lý học Tổ – Nhóm – Lớp DHSH12A – Học kỳ I, Năm học 2 017 -2 018 Trang Báo cáo Kết Thực hành Môn Giải phẩu Sinh lý

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:43

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1. B trí thí ngh im xác đ nh cố ệị ường đ hô hp ca mô th ậ - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

Hình 4.1..

B trí thí ngh im xác đ nh cố ệị ường đ hô hp ca mô th ậ Xem tại trang 3 của tài liệu.
nh ta quan sát và ghi nh n li h in tư ạệ ượng b ng hình nh bên ằả ưới trong kính h in vi - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

nh.

ta quan sát và ghi nh n li h in tư ạệ ượng b ng hình nh bên ằả ưới trong kính h in vi Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Kt qu ch ng minh s trao đin ựổ ước b ng lc hút ca mô: ủ - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

2..

Kt qu ch ng minh s trao đin ựổ ước b ng lc hút ca mô: ủ Xem tại trang 19 của tài liệu.
ghi nh n li trong lúc đó nh hình bên dậ ạư ưới. Trong ng ngh im th 10, thanh mô ni ổ - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

ghi.

nh n li trong lúc đó nh hình bên dậ ạư ưới. Trong ng ngh im th 10, thanh mô ni ổ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Khí khu lá cây ở - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

Hình 2.1..

Khí khu lá cây ở Xem tại trang 21 của tài liệu.
hai mt lá. Vẽ hình tr ng thái ca khí khu hai ởặ lá. - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ HỌC 1 IBF IUH 2017

hai.

mt lá. Vẽ hình tr ng thái ca khí khu hai ởặ lá Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 674 Kcal

  • (1ptg) CO2 + H2O  (1ptg) H2CO3

  • 2. Hoá chất

  • Ba(OH)2 +CO2 (1Ptg)  BaCO3 + H2O

  • Ba(OH)2 + 2HCl (2Ptg) BaCl2 + 2H2O

  • 2. Hoá chất

  • 2. Hoá chất

  • 2. Đo lực hút nước của một mô tế bào theo phương pháp gián tiếp:

  • (1) Acid Citric Citrat- + H+ (acid yếu, ít phân ly)

  • (2) Natri citra Citrat– + H+ (muối, phân ly hoàn toàn)

  • H+ (của acid mạnh) + Citrat - → Acid Citric

  • OH- (của Bazo mạnh) + H+ (của acid Citric) → H2O do đó pH ít thay đổi.

  • mg Cl– trong 1 ml dịch Tế bào

  • mg Cl– trong 1 ml nước môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan