1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE HOA 10-CHUONG 1,2

3 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề 1 Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với phi kim và dung dịch Axit C. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối D. Tính khử Câu 2: Hoà tan một lợng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Chia dung dịch thu đợc sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 là phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ? A. Chiều nghịch C. Chiều toả nhiệt B. Chiều giảm nồng độ NH 3 D. Chiều tăng số phân tử khí Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là: A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt. B. Kim loại tiếp xúc với môi trờng bị nhiễm bẩn. C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. D. Kim loại không nguyên chất. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS 2 + O 2 A + B; A + O 2 C; C + D E; E + Cu F + A + D; A + KOH G + D G + BaCl 2 I + L; I + E M + A + D; A + Cl 2 + D E + N Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lợt là: A B C E G I M N A. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 4 BaSO 4 BaSO 3 HCl B. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl C. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaCl 2 HCl D. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl Câu 6: Cation R + có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào? A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trờng axit, bazơ hoặc trung tính? A. Na 2 CO 3 , KOH, KNO 3 C. H 2 CO 2 , (NH 4 B. HCl, NH 4 Cl, K 2 SO 4 D. KMnO 4 , HCl, KAlO 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit là những chất có khả năng nhận proton C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điện B. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có độ pH = 2 D. Dung dịch muối có môi trờng trung tính Câu 9: Cho FeS 2 tác dụng với HNO 3 đặc nóng có phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + Chất đợc bổ sung sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O C. H 2 O B. H 2 SO 4 , H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 và H 2 O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất nào ? A. KClO 3 B. KMnO 4 hoặc KClO 3 C. MnO 2 hoặc KMnO 4 hoặc KClO 3 D. MnO 2 hoặc KMnO 4 Câu 11: Dẫn khí NH 3 qua bình đựng khí Cl 2 có hiện tợng gì ? A. NH 3 bốc cháy và tạo khói trắng C. Khí Cl 2 bị mất màu B. Không có hiện tợng gì D. Phản ứng chậm và yếu Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ? A. Ion K + và Au C. Ion K + , kim loại K B. Ion Au 3+ , Kim loại K D. Ion Au 3+ , kim loại Au Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl 3 ? A. Fe, CuO, dung dịch AgNO 3 C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KI B. Fe, Al dung dịch Fe(NO 3 ) 2 D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do: A. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ C. Fe khử mạnh hơn H 2 B. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ và yếu hơn Fe 3+ D. Fe đứng trớc H trong dãy điện hoá Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Al có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+ C. Ion Ag + không thể oxi hoá Cu thành ion Cu 2+ B. Cu có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2 D. Fe có thể khử ion Ag + thành Ag kim loại Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lợng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,56 lits H 2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của nó tạo ra oxit kim loại? A. Mg, B. Cu C. Zn D. Fe Câu 17: Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al, Cu, FeSO 4 , HNO 3 loãng, HCl, AgNO 3 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa từng cặp chất? A. 7 B. 8 C. 9 TRƯỜNG THPT BẮC ĐƠNG QUAN ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC 10 NĂM HỌC 2017-2018 BÀI SỐ 2: CHƯƠNG NGUN TỬ - BẢNG TUẦN HỒN Thời gian: 50 phút(khơng kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:……………………………lớp 10A… MÃ ĐỀ 134 63 65 Câu 1: Đồng có đồng vị Cu Cu Khối lượng ngun tử trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm đồng vị 65Cu có CuO ( Biết O có đồng vị 0,039% 0,201%) A 20% B 22,06% 16 O , 178 O , 188O với tỷ lệ % 99,76% , C 73% D 27% Câu 2: Ngun tử P (Z = 15) có số e lớp ngồi là: A B C D Câu 3: Số electron tối đa chứa phân lớp s, p, d, f là: A 2, 8, 18, 32 B 2, 6, 10, 14 C 2, 6, 8, 18 D 2, 4, 6, 35 Câu 4: Có đồng vị sau 11 H; 21 H; 17 Cl; 37 17 Cl Có thể tạo số phân tử hidroclorua HCl là: A B C D Câu 5: Ngun tử cấu tạo số loại hạt bản: A B C D Câu 6: Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại: A proton B nơtron C electron D nơtron electron Câu 7: Số electron tối đa lớp thứ là: A 18e B 9e C 32e D 8e Câu 8: Trong ngun tử, hạt mang điện là: A electron B proton, electron C proton, nơtron D electron, nơtron Câu 9: Dựa vào thứ tự mức lượng, xét xem xếp phân lớp sau sai: A 1s < 2s B 4s > 3s C 3d < 4s D 3p < 3d Câu 10: Phát biểu sau sai A Ngun tử cấu tạo loại hạt proton nơtron B Trong ngun tử, số proton số electron C Đồng vị tập hợp ngun tố có số proton khác số nơtron D Trong ngun tử, số proton ln số hiệu ngun tử Z Câu 11: Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt bản 49, số hạt khơng mang điện 53,125% số hạt mang điện Số đơn vị điện tích hạt nhân X A 18 B 17 C 15 D 16 Câu 12: Số khối ngun tử tổng: A số n e B số p e Câu 13: Số nơtron ngun tử A 20 B 39 C tổng số n, e, p D số p n C 19 D 58 39 19 K là: Câu 14: Cấu hình electron ngun tố S (Z = 16) là: A 1s²2s²2p63s²3p² B 1s²2s²2p63s²3p4 C 1s²2s²2p63s²3p6 D 1s²2s²2p63s²3p5 Câu 15: Đồng vị ngun tử có cùng: A số electron khác số điện tích hạt nhân B số proton khác số nơtron C số khối khác số nơtron D điện tích hạt nhân số khối Trang 1/3 - Mã đề thi 134 Câu 16: Cấu hình electron chưa là: A Na+ (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s² C F (Z = 9): 1s² 2s²2p5 B Na (Z = 11): 1s² 2s²2p6 3s1 D F– (Z = 9): 1s² 2s²2p6 Câu 17: Số phân lớp e của lớp M (n = 3) là: A B C D 2+ Câu 18: Cấu hình electron Mg (Biết Mg có Z = 12) là: A 1s² 2s²2p6 3s² B 1s² 2s²2p6 3s²3p² C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 D 1s² 2s²2p6 Câu 19: Ngun tử ngun tố A có phân lớp ngồi 3p Tổng electron phân lớp p Ngun tố A là: A P B N C Ar D Al Câu 20: Cấu hình electron sau kim loại: A 1s² 2s²2p6 3s²3p3 B 1s² 2s²2p6 3s²3p1 C 1s² 2s²2p6 3s²3p5 D 1s² 2s²2p6 3s²3p4 Câu 21,22,23,24: Ngun tử R có tổng số hạt 48 Trong số hạt mang điện gấp lần số hạt khơng mang điện Câu 21: Xác định số electron, số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân, số khối viết kí hiệu ngun tử R A Cl, A=35, p = e = 17, n=18 B S, A=23, p = e=11 , n=12 C Mg, A=24, p = e =12 , n =12 D S, A=32, p = e =16, n=16 Câu 22: Viết cấu hình electron ngun tử R R ngun tố s, p, d hay f? Vì sao? A 1s² 2s²2p6 3s², ngun tố s B 1s² 2s²2p6 3s²3p², Ngun tố p C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 Ngun tố p D 1s² 2s²2p6, Ngun tố p Câu 23: R kim loại hay phi kim? Cho biết khuynh hướng nhường nhận electron R tham gia phản ứng hố học Viết cấu hình ion tạo từ ngun tử ngun tố R A R Mg, có khuynh hướng nhận e lớp ngồi tạo ion Mg2+ B R Mg, có khuynh hướng nhường e lớp ngồi tạo ion Mg2+ C R S có khuynh hướng nhận 2e tạo ion âm S2D R Cl có khuynh hướng nhận 1e tạo ion âm ClCâu 24: R vị trí BTH A Ơ 24, chu kì 3, nhóm IIA B Ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA C Ơ 16, chu kì nhóm VIA D Ơ 19,chu kì 4,nhóm IA Câu 25 :Ngun tố Magiê có đồng vị khác ứng với số thành phần % tương ứng sau : 24Mg (78,99%) ;25Mg (10%) 26Mg (11,01%) Tính % khối lượng ngun tử 24Mg có 1mol Mg Cl ( biết NTK trung bình cuả Cl là: MCl = 35,5) A 19,89% B 25,18% C 25,26% D 31,86% 16 17 18 12 13 Câu 26: Oxi có đồng vị O , O , O Cacbon có đồng vị C , C Hãy viết cơng thức loại phân tử cacbonđioxit (CO2) A B C 12 D 18 - Câu 27: Cho dãy ngun tố: Na,Mg,Al,K Thứ tự xếp theo chiều tính Kim loại tăng dần là: A A,Mg,Al,K B Al,Mg,Na, K C K, Na, Mg, Al D K, Al, Mg, Na Câu 28: Cho độ âm điện ngun tố là: N(3,04), Cl(3,16) , O (3,44), F(3,98) Thứ tự xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A N,Cl,O,F B F,N,O,Cl C F,O,Cl,N D F,Cl,O, N Câu 29: Hợp chất ngun tố R với oxi có cơng thức dạng RH2 Trong oxít cao nhất R chiếm 40% khối lượng Ngun tố R là: A Oxi B Magie C Canxi D Lưu huỳnh Câu 30: Dãy minh họa Tính bazơ hidroxit : Trang 2/3 - Mã đề thi 134 NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH B Mg(OH)2 < NaOH < Al(OH)3 C Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)3 D Câu 31, 32: Cho 8,5g hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hồn phản ứng hồn tàn với nước dư thấy giải phóng 3,36 lít khí H2 (ĐKTC) dung dịch X Câu 31:Tìm kim loại khối lượng kim loại hỗn hợp A Li 3,5g Na 4,6g B Na 4,6 g K 3,9g C Na 2,3 g K 6,2g D K 3,9 g Rb 4,6g Câu 32: Để trung hòa dung dịch X vừa thu cần V ml dung dịch H2SO4 0,5M Giá trị V là: A 200ml B 150ml C 300ml D 75ml Câu 33: Cho ngun tố thuộc nhóm IIA thuộc chu kì liên tiếp BTH có tổng số hiệu ngun tử 32 Hai ngun tố là: A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr ... Chuyên đề bồi dỡng hoá học lớp 12 Chuyên đề bồi dỡng hoá học khối 12. Vấn đề 1: rợu phênol- amin 1.1: Rợu: 1.1.1: Khái niệm: Rợu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử tổng quát của rợu: R(OH) x , x 1 nguyên. Hay C n H 2n+2-2a-x (OH) x trong đó a là số liên kết pi và vòng (a 0, x 1 nguyên). 1- Nếu a = 0 ta đợc rợu no: - x = 1 có rợu no đơn chức: C n H 2n+1 -OH ( gọi là Ankanol). - x > 1 có rợu no đa chức: C n H 2n+2-x (OH) x .(gọi là poliankol). 2- Nếu a > 0 ta đợc rợu không no: - x = 1 có rợu không no đơn chức: C n H 2n+1-2a OH. - x > 1 có rợu không no đa chức: C n H 2n+2-2a-x (OH) x . Có thể viết CTTQ: C x H y O z với y 2x+2, y chẵn. Ví dụ1: 1- A và B là 2 hợp chất hữu cơ chứa C;O;H trong phân tử. Trong A và B đều chứa 34,7826% Oxi về khối lợng. Hãy xác định CTCT của A và B biết T 0 sôi của A là 78,3 0 C, của B là -46 0 C. 2- Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một rợu A cần 10,08 lít oxi (đktc) và thu đợc 7,2 gam H 2 O. Hãy xác định CTPT của rợu trên? H ớng dẫn : dễ tìm đợc CTĐGN là (C 3 H 8 O) n vì 8n 3n.2+2 => n 1 => CTPT của rợu là C 3 H 8 O => C 3 H 7 OH. Ví dụ 2: Một rợu no đa chức có số nguên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi trong phân tử. Xác định CTPT của rợu trên biết tỷ khối của rợu so với không khí nhỏ thua 3,2. ví dụ3: Có một rợu đa chức no A có CTPT là C x H y O z với y = 2x+z có d A/KK < 3. Hãy xác định CTPT của rợu A? H ớng dẫn : A là rợu no => CTPTTQ của A là C n H 2n+2-x ( OH) x <=> C n H 2n+2 O x . Theo bài ra y= 2x+z => 2n+2 = 2n+x => x=2 => A là C n H 2n+2 O 2 . M A = 3.29 = 87 => n < 3,7 - n=2 => C 2 H 6 O 2 => CH 2 (OH)-CH 2 (OH). - n=3 => C 3 H 8 O 2 => CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 3 hoặc CH 2 (OH)-CH 2 -CH 2 (OH). Ví dụ 4: CTPT của một rợu A là C n H m O x . Hãy xác định mỗi quuan hệ của m,n để A là rợu no? Từ đó rút ra CTTQ chung của các rợu no bất kỳ? H ớng dẫn : A có thể viết C n H m-x (OH) x . CTPT của rợu no là C n H 2n+2-x O x => Để A là rợu no <=> m-x = 2n+2-x <=> m=2n+2. 1 Chuyên đề bồi dỡng hoá học lớp 12 Ví dụ 5: Một rợu no đa chức có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi trong phân tử. Hãy xác định CTPT của rợu trên? Biết d Rợu/KK < 3,2. Ví dụ 6: 1- Đốt cháy hoàn toàn V thể tích rợu no X cần 2,5V thể tích oxi trong cùng điều kiện. 2- Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hơi rợu no A cần vừa đúng 3,5 mol oxi trong cùng điều kiện. Hãy xác định CTPT, CTCT của A? H ớng dẫn : Gọi X là C n H 2n+2 O x trong đó n x, n và x nguyên dơng. Phơng trình phản ứng C n H 2n+2 O x + (3n+1-x)/2 O 2 ----> nCO 2 + (n+1)H 2 O . Theo bài ra và PTPƯ có: (3n+1-x) = 3,5 => x = 3n-6 n => n 3. - n=1 => x=-3 loại. - n=2 => x=0 loại. - n=3 => x=3 => A là C 3 H 8 O 3 => CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 (OH). Một số chú ý khi giải bài tập đốt cháy r ợu : C n H 2n+2-2a O x + (3n+1-a-x)/2 O 2 ---> nCO 2 + (n+1-a)H 2 O. Theo ptp ta có: - Nếu nH 2 O/nCO 2 >1 <=> (n-a+1)/n > 1 <=> a=0 => rợu đem đốt là rợu no. - Nếu nH 2 O/nCO 2 = 1 <=> (n-a+1)/n = 1 <=> a=1 => rợu đem đốt là rợu không no chứa 1 liên kết pi hoặc rợu no chứa 1 vòng. Theo ptp ta luôn có: nO 2 /nCO 2 = (3n+1-x-a)/n 1,5 với mọi n x 1 nguuyên, a 0. - Nếu nO 2 /nCO 2 = 1,5 <=> (3n+1-x-a)/n = 1,5 <=> a=0 và x=1 => rợu đem đốt là r- ợu no đơn chức. Rợu không no đơn chức (a=1, x=1) - Nếu nO 2 /CO 2 < 1,5 có thể là:-- Rợu no đa chức (a=0, x>1) Rợu không no đa chức (a>1, x>1). Khi có hỗn hợp rợu ta gọi các rợu đó bằng một CTTĐ C n H 2n+2-2a-z (OH) z ta có: n tb = n 1 x 1 +n 2 x 2 + . n i x i . a tb = a 1 x 1 + a 2 x 2 + . n i x i . z tb = z 1 x 1 + z 2 x 2 + . z i x 1 . trong đó: n 1 , n 2 , .n i là số nguyên tử C của rợu 1,2 .i. a 1 , a 2 , .a i là số liên kết pi và vòng của các rợu tơng ứng 1,2, .i. z 1 , SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề có 3 trang ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: HÓA HỌC - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đềđề thi 129 Họ, tên thí sinh: . Số báo danh : I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 32 CÂU (Từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH 2 =CHCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 2 =CH COOC 2 H 5 D. CH 2 =C(CH 3 ) COOCH 3 Câu 2: Đun một lượng dư axít axetit với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75,0 % B. 41,67 % C. 60,0 % D. 62,5 % Câu 3: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được A. axit axetic và axetilen B. axit axetic và anđehit axetic C. axit axetic và ancol etylic D. axit axetic và ancol vinylic. Câu 4: Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 ; B. 3 ; C. 5. D. 4 ; Câu 5: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin Câu 6: Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức ? A. H 2 N – CH 2 – COOH B. HOCH 2 – CHOH – CH = O C. HOCH 2 – CHOH – COOH D. HOCH 2 – CHOH – CH 2 OH Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. B. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. D. Chất béo không tan trong nước. Câu 8: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. propen. B. isopren. C. toluen D. stiren Câu 9: Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. Na 2 SO 4 . C. NaNO 3 . D. NaCl. Câu 10: Polipeptit [-NH-CH(CH 3 )-CO-] n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. valin B. glixin C. alanin D. anilin Câu 11: Để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là: (biết hiệu suất phản ứng đạt 88%) A. 309,9kg B. 390,9kg C. 408kg D. 619,8kg Câu 12: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. HNO 3 và AgNO 3 /NH 3 ; B. AgNO 3 /NH 3 và NaOH. C. Nước brom ; D. Cu(OH) 2 và AgNO 3 /NH 3 ; Câu 13: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. phenol. D. este đơn Câu 14: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 3 H 7 COOH Câu 15: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Cao su isopren, Tơ visco, nilon – 6 , keo dán gỗ; Trang 1/3 - Mã đề thi 129 B. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. C. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ; D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh; Câu 16: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 18: Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z , trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là A. metyl propionat B. propyl fomiat C. etyl axetat D. metyl axetat Câu 19: Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 23,6% cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 9 N. B. CH 5 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 7 N. Câu 20: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là A. R(OH) x (CHO) y B. C x H y O z C. C n (H 2 O) m D. C n H 2 O Câu 21: Phản ứng nào sau đây chuyển hoá glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH) 2 B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. Phản ứng với Na D. Phản ứng với H Chu Anh Tun - - 0935166002 Trng THPT s 1 Ngha H nh 16 chuyờn ủ ụn thi ủi hc, cao ủng 2012 - 2013 Trang 1 Lửu haứnh noọi boọ Thaựng 1 naờm 2013    Chu Anh Tuấn -    - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa H ành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 2 Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns 2 np 2 . B. ns 2 np 1 . C. ns 2 . D. ns 1 . Câu 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 3s 2 3p 1 . B. 3s 1 3p 2 . C. 3s 2 3p 3 . D. 3s 2 3p 2 . Câu 4. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. RO 2 . B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO. Câu 5. Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. RO 2 . B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO. Câu 6.Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. RO. B. R 2 O 3 . C. R 2 O. D. RO 2 . Câu 7.Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . B. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. C. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . D. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . Câu 8.Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu 9.Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 là A. Li (Z = 3). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. K (Z = 19). Câu 10.Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 1 . B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12.Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . B. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . C. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. Câu 13.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A. IVA. B. IIIA. C. IA. D. IIA. Câu 14. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH) 3 . B. Fe(OH) 3 . C. NaOH. D. Mg(OH) 2 . Câu 15.Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Zn, Cu. B. Cu, K, Zn. C. K, Cu, Zn. D. Zn, Cu, K. Câu 16.Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe 3+ là A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]4s 1 3d 4 . C. [Ar]4s 2 3d 3 . D. [Ar]3d 5 . Câu 17. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. Y < M < X < R. B. M < X < Y < R. C. R < M < X < Y. D. M < X < R < Y. Câu 18.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X 5 Y 2 . B. X 3 Y 2 . C. X 2 Y 5 . D. X 2 Y 3 . Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị. B. ion. C. cho nhận. D. kim loại. Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. HCl, O 3 , H 2 S. B. HF, Cl 2 , H 2 O. C. O 2 , H 2 O, NH 3 . D. H 2 O, HF, H 2 S. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau www.mayrada.tk mayrada.blogspot.com www.Facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 0 DIỄN ĐÀN CHIA SẼ KIẾN THỨC – TÀI LIỆU HỌC TẬP GS MAYRADA GROUPS TẬP 1 CHUYÊN ĐỀ SỐ 1 : LÝ THUYẾT-PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ESTE – LIPIT – CHẤT GIẶT RỬA Gmail Email : mayradapro@gmail.com Yahoo mail : mayradapro@yahoo.com G.M.G Website : www.mayrada.tk Facebook: www.facebook.com/hoinhungnguoihamhoc www.mayrada.tk mayrada.blogspot.com www.Facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 1 CHUYÊN ĐỀ SỐ 1 : LÝ THUYẾT-PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ESTE – LIPIT – CHẤT GIẶT RỬA A. ESTE I – KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 1.Khái niệm :  Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu.  Este là hợp chất hữu cơ khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR của ancol thì thu được Este Thí dụ :  C 2 H 5 Cl : etyl clorua là phản ứng giữa rượu etylic với HCl(axit clohidric).  CH 3 NO 2 : Metyl nitrat là sản phẩm este hóa của ancol metyl etilic với Axit nitric   Hai Este ban đầu là Este vô cơ của axit vô cơ với rượu.  C 2 H 5 COOCH 3 : metyl propionat : là sản phẩm Este của Axit propionic với ancol metylic  CH 3 COOCH=CH 2 : đây cũng là một Este hữu cơ nhưng của 1 ankin(axetilen) với axit axetic  CH 3 COOC 6 H 5 : Đây cũng là một Este hữu cơ nhưng của 1 anhidric axetic(CH 3 CO) 2 O với phenol .  3 Este trên đều là những Este hữu cơ,nhưng đa phần Este hữu cơ đều là sản phẩm của Axit hữu cơ với rượu. 2.Phân loại Este : a. Este là sản phẩm của Axit no đơn chức với Ancol no đơn chức có  Công thức chung là :RCOOR’ + R và R’ có thể là gốc HC no,không no,thơm (R có thể là H,nhưng R’ phải khác H vì nếu R’=H thì trở thành Axit cacboxylic).có thể mạch hở hoặc vòng.  Công thức phân tử là: C n H 2n O 2 (n≥2) Chứng minh :  Ta có công thức chung của axit no đơn chức là : C x H 2x+1 COOH  Ta có công thức chung của ancol no đơn chức là : C y H 2y+1 OH www.mayrada.tk mayrada.blogspot.com www.Facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 2 Ta có phương trình phản ứng : C x H 2x+1 COOH + C y H 2y+1 OH = C x+y+1 H 2x+2y+2 O 2 + H 2 O Đặt : x+ y+1= n Công thức phân tử của Este được viết lại : C n H 2n O 2 Để viết công thức Este đa chức ta làm như sau:  Chỉ số nhóm chức của rượu nhân cho gốc R của axit và lấy chỉ số nhóm chức của axit nhân cho gốc R’ của rượu. b. Este của rượu đơn chức với Axit đa chức(n chức ) :  2 4 H SO n n 2 xt R(COOH) + R'OH R(COOR') + mH O n    Công thức cấu tạo là R(COOR’) n c. Este của rượu đa chức(m chức) với axit đơn chức  2 4 H SO m m 2 xt mRCOOH+R'(OH) (RCOO) R'+mH O    Công thức cấu tạo là : (RCOO) m R’ d. Este của rượu đa chức(m chức ) với axit đa chức (n chức).  2 4 H SO n m m m.n n 2 xt mR(COOH) +nR'(OH) R (COO) R '+m.nH O   Nếu m = n thì có thể viết lại công thức R(COO) n R’ 1. Cấu tạo phân tử este  Este là dẫn xuất của axit cacboxylic.Khi thay thế nhóm hiđroxyl (–OH) ở nhóm cacboxyl (– COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) www.mayrada.tk mayrada.blogspot.com www.Facebook.com/hoinhungnguoihamhoc Page 3  Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic có công thức cấu tạo như sau: Este Anhiđrit axit Halogenua axit Amit I. Công thức cấu tạo và danh pháp 1.Công thức cấu tạo Este của axit cacboxylic đơn chức và rượu đơn chức có công thức cấu tạo chung: R – C – O – R 1 .  Gốc R và R 1 có thể giống nhau hoặc khác nhau, có thể là gốc hidrocacbon no hoặc không no.(R 1 ≠ H)  Công thức chung của este tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức là: C n H 2n O 2 (n≥2). 2. Cách gọi tên este .  Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit (thay đuôi ic = ... kim loại: A 1s² 2s²2p6 3s²3p3 B 1s² 2s²2p6 3s²3p1 C 1s² 2s²2p6 3s²3p5 D 1s² 2s²2p6 3s²3p4 Câu 21,22 ,23,24: Ngun tử R có tổng số hạt 48 Trong số hạt mang điện gấp lần số hạt khơng mang điện Câu

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:16

Xem thêm: DE HOA 10-CHUONG 1,2

w