HUONG DAN TINH HUONG TRONG DAU THAU

122 579 2
HUONG DAN TINH HUONG TRONG DAU THAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỏi:Việc đánh giá kinh nghiệm của nhà thầu tham dự thầu gói thầu xây lắp theo Thông tư số 032015TTBKHĐT ngày 0652015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư có gì khác biệt so với quy định trước đó và cách đánh giá hợp đồng tương tự đối với nhà thầu tham dự thầu với tư cách độc lập có gì khác so với nhà thầu liên danh? Đề nghị cho ví dụ cụ thể. Trả lời:Khoản 1 Điều 15 của Nghị định số 632014NĐCP (NĐ63) quy định: Việc đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu (HSMT), căn cứ vào HSDT đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ HSDT của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU Sưu tầm biên soạn: ĐHK Hà Nội, năm 2016 Đánh giá thời gian có hiệu lực bảo lãnh dự thầu Chủ đầu tư A tổ chức đấu thầu rộng rãi nước cho gói thầu xây lắp X Thời điểm đóng thầu 9h30 ngày 1/9/2015, thời điểm mở thầu 10h00 ngày 1/9/2015 Hồ sơ mời thầu (HSMT) yêu cầu, thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu (HSDT) tối thiểu 90 ngày kể từ ngày có thời điểm đóng thầu; nhà thầu tham dự thầu phải nộp kèm theo bảo lãnh dự thầu (BLDT) có hiệu lực tối thiểu 120 ngày kể từ ngày có thời điểm đóng thầu Có nhà thầu tham dự thầu; nội dung thời gian có hiệu lực BLDT sau: - Nhà thầu thứ nhất: BLDT có hiệu lực từ 9h30 ngày 1/9/2015 đến hết 24h00 ngày 29/12/2015; - Nhà thầu thứ hai: BLDT có hiệu lực từ 8h00 ngày 1/9/2015 đến 10h00 ngày 29/12/2015; - Nhà thầu thứ ba: BLDT có hiệu lực vòng 120 ngày, kể từ ngày 1/9/2015 Trong trình đánh giá thời gian có hiệu lực BLDT, Tổ chuyên gia có hai nhóm ý kiến đánh giá khác Cụ thể sau: Nhóm ý kiến thứ cho rằng: - BLDT nhà thầu thứ đánh giá đáp ứng yêu cầu thời gian có hiệu lực theo yêu cầu HSMT; - BLDT nhà thầu thứ hai có thời điểm kết thúc hiệu lực lúc 10h00 ngày 29/12/2015 chưa đủ 120 ngày theo yêu cầu HSMT Theo chuyên gia thời điểm kết thúc trường hợp phải 24h00 ngày 29/12/2015 coi đáp ứng yêu cầu HSMT; - BLDT nhà thầu thứ ba ghi thời gian bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/9/2015 nên không rõ (0h, 9h30, 10h00, 14h00…), xác định xác thời gian có hiệu lực BLDT nên BLDT nhà thầu coi không đáp ứng yêu cầu Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng: BLDT nhà thầu đáp ứng yêu cầu HSMT thời gian có hiệu lực Trả lời: Để việc đánh giá HSDT bảo đảm mục tiêu công tác đấu thầu cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế, phân tích ý kiến đánh giá nêu Tổ chuyên gia sở phù hợp với thực tế tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu Như biết, tham dự đấu thầu rộng rãi, nhà thầu phải thực biện pháp bảo đảm dự thầu để bảo đảm trách nhiệm dự thầu thời gian xác định theo yêu cầu HSMT Trường hợp nhà thầu thực bảo đảm dự thầu theo hình thức nộp Thư bảo lãnh ngân hàng (Bên bảo lãnh) thư bảo lãnh loại “Giấy tờ có giá” Theo đó, thời gian có hiệu lực BLDT, nhà thầu vi phạm quy định pháp luật đấu thầu dẫn đến không hoàn trả BLDT Bên bảo lãnh phải có trách nhiệm chuyển cho Bên mời thầu (Bên thụ hưởng) khoản tiền hay khoản tiền không vượt tổng số tiền ghi Thư BLDT với điều kiện Bên bảo lãnh nhận thông báo Bên thụ hưởng trước thời điểm hết hạn hiệu lực BLDT Theo quy định Điều 64 Luật Đấu thầu điều kiện để ký kết hợp đồng HSDT nhà thầu lựa chọn hiệu lực Thực tế, hành vi vi phạm quy định pháp luật đấu thầu nhà thầu dẫn đến không hoàn trả BLDT thường diễn trước thời điểm ký kết hợp đồng Do đó, việc Bên thụ hưởng yêu cầu Bên bảo lãnh chuyển cho Bên thụ hưởng số tiền ghi Thư BLDT thông thường diễn trước thời điểm ký kết hợp đồng, tức trước thời điểm HSDT hết hiệu lực Bên cạnh đó, ý kiến chuyên gia cho BLDT nhà thầu thứ hai tình nêu phải ghi thời điểm kết thúc hiệu lực 24h00 ngày 29/12/2015 coi đáp ứng yêu cầu HSMT chưa phù hợp với thực tế Bởi xét mặt lý thuyết trường hợp BLDT ghi thời điểm kết thúc hiệu lực 24h00 ngày 29/12/2015 có nghĩa thời điểm 20h00 ngày 29/12/2015, BLDT hiệu lực Tuy nhiên, thời điểm 20h00 ngày 29/12/2015, Bên thụ hưởng có thông báo gửi đến Bên bảo lãnh để yêu cầu chuyển tiền không lúc ngân hàng hết làm việc Xét cho cùng, BLDT coi hợp lệ thời gian có hiệu lực bảo lãnh, Bên mời thầu phải thu số tiền ghi BLDT nhà thầu vi phạm Đối chiếu với BLDT nhà thầu thứ nhất, thời điểm 20h00 ngày 29/12/2015 BLDT mà ngân hàng cấp cho nhà thầu hiệu lực Bên mời thầu lại thu số tiền ghi thư bảo lãnh phát nhà thầu vi phạm (Nguồn Báo đấu thầu) Đánh giá kinh nghiệm thực hợp đồng xây lắp Hỏi:Việc đánh giá kinh nghiệm nhà thầu tham dự thầu gói thầu xây lắp theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư có khác biệt so với quy định trước cách đánh giá hợp đồng tương tự nhà thầu tham dự thầu với tư cách độc lập có khác so với nhà thầu liên danh? Đề nghị cho ví dụ cụ thể Trả lời:Khoản Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (NĐ63) quy định: Việc đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) phải vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT yêu cầu khác hồ sơ mời thầu (HSMT), vào HSDT nộp, tài liệu giải thích, làm rõ HSDT nhà thầu để bảo đảm lựa chọn nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực gói thầu Tại Điều 18 NĐ63 quy định đánh giá HSDT gói thầu áp dụng phương thức giai đoạn túi hồ sơ, có quy định bước đánh giá HSDT: (1) Kiểm tra tính hợp lệ HSDT; (2) Đánh giá tính hợp lệ HSDT; (3) Đánh giá lực kinh nghiệm; (4) Đánh giá kỹ thuật giá; (5) Xếp hạng nhà thầu Theo trình tự bước đánh giá HSDT, nguyên tắc, nhà thầu đánh giá đáp ứng Bước (3) chuyển sang đánh giá Bước (4) Do đó, để tránh trường hợp nhà thầu sơ xuất chuẩn bị HSDT dẫn đến bị loại cách đáng tiếc, Điều 16 NĐ63 quy định mở so với Nghị định số 85/2009/NĐ-CP theo hướng: (i) sau đóng thầu, nhà thầu phát HSDT thiếu tài liệu chứng minh lực kinh nghiệm phép gửi bổ sung tài liệu đến bên mời thầu để làm rõ lực kinh nghiệm mình; (ii) sau mở thầu, trường hợp HSDT nhà thầu thiếu tài liệu chứng minh lực, kinh nghiệm bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, bổ sung tài liệu để chứng minh lực kinh nghiệm Tuy nhiên, việc làm rõ HSDT phải đảm bảo nguyên tắc không làm thay đổi chất nhà thầu tham dự thầu Đề cập đến tiêu chuẩn cụ thể hướng dẫn cách đánh giá kinh nghiệm nhà thầu độc lập/liên danh tham dự thầu gói thầu xây lắp, Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn tương đối rõ (Điểm Khoản 2.1 Mục Chương III) So với hướng dẫn nêu Mẫu HSMT trước đây, Mẫu HSMT xây lắp ban hành kèm theo TT03 không yêu cầu nhà thầu phải có ‘‘kinh nghiệm chung thi công xây dựng”, mà yêu cầu nhà thầu phải đáp ứng tiêu chí ‘‘kinh nghiệm cụ thể quản lý thực hợp đồng xây lắp” Cụ thể, HSMT phải nêu rõ số lượng tối thiểu hợp đồng tương tự mà nhà thầu hoàn thành toàn hoàn thành phần lớn với tư cách nhà thầu (độc lập thành viên liên danh) nhà thầu phụ vòng số năm định để đánh giá đạt kinh nghiệm thực gói thầu xét Trong đó, khái niệm hợp đồng tương tự hướng dẫn theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu thành lập có lực, kinh nghiệm tốt Theo đó, ghi số 10 Khoản 2.1 nêu hướng dẫn rõ: Hợp đồng tương tự hợp đồng thực toàn bộ, công việc xây lắp có tính chất tương tự với gói thầu xét, bao gồm: tương tự chất độ phức tạp; tương tự quy mô công việc “Tương tự quy mô công việc” hiểu “có giá trị công việc xây lắp lớn 70% giá trị công việc xây lắp gói thầu xét” Đối với công việc đặc thù địa phương mà lực nhà thầu địa bàn hạn chế, yêu cầu giá trị phần công việc xây lắp hợp đồng khoảng 50% - 70% giá trị phần công việc xây lắp gói thầu xét, đồng thời phải yêu cầu nhà thầu bảo đảm có hợp đồng thi công tương tự chất độ phức tạp hạng mục gói thầu Trong thực tế thời gian qua, thân tổ chuyên gia, bên mời thầu nhiều nhà thầu lúng túng cách tính hợp đồng xây lắp có quy mô tương tự theo hướng dẫn Mẫu HSMT xây lắp Hiểu cách đơn giản nhà thầu đánh giá đáp ứng kinh nghiệm thực hợp đồng tương tự quy mô thỏa mãn trường hợp sau, ví dụ số lượng hợp đồng tương tự theo yêu cầu HSMT N, hợp đồng có giá trị tối thiểu V: (1) Số lượng hợp đồng = N, hợp đồng có giá trị tối thiểu = V, tổng giá trị hợp đồng tương tự X = NxV; (2) Số lượng hợp đồng N, hợp đồng có giá trị tối thiểu = V tổng giá trị tất hợp đồng tương tự >= X; (3) Một hợp đồng có giá trị tối thiểu = V tổng giá trị tất hợp đồng tương tự >= X Như vậy, theo hướng dẫn trên, trường hợp (1) thông dụng, dễ hiểu, dễ tính thực tế chưa tạo thuận lợi cho nhà thầu mới, hai trường hợp lại hiểu HSMT yêu cầu nhà thầu thực từ hai hợp đồng tương tự trở lên nhà thầu phải đáp ứng tối thiểu hợp đồng với quy mô, tính chất tương tự gói thầu xét; quy mô hợp đồng tương tự xác định cách cộng hợp đồng có quy mô nhỏ phải bảo đảm hợp đồng có tính chất tương tự với hạng mục gói thầu xét Ví dụ gói thầu xây lắp, HSMT yêu cầu nhà thầu phải hoàn thành tối thiểu hợp đồng xây lắp có tính chất kỹ thuật tương tự gói thầu xét, hợp đồng có giá trị tối thiểu tỷ đồng nhà thầu (có tư cách độc lập) đánh giá đáp ứng yêu cầu kinh nghiệm thực hợp đồng tương tự nếu: - Đã hoàn thành hợp đồng có tính chất kỹ thuật tương tự với gói thầu xét, có giá trị tối thiểu 21 tỷ đồng - Đã hoàn thành nhiều hợp đồng có tính chất kỹ thuật tương tự với gói thầu xét, hợp đồng có giá trị tối thiểu tỷ đồng tổng giá trị công trình tương tự không thấp 21 tỷ đồng Đối với nhà thầu liên danh, việc đánh giá lực, kinh nghiệm thành viên liên danh phải vào phần công việc mà thành viên đảm nhận Với ví dụ nêu trường hợp nhà thầu với tư cách liên danh gồm thành viên, thành viên đảm nhận thực 50% giá trị gói thầu thành viên liên danh đánh giá đáp ứng yêu cầu kinh nghiệm thực hợp đồng tượng tự nếu: - Từng thành viên liên danh hoàn thành hợp đồng có tính chất kỹ thuật tương tự với gói thầu xét, có giá trị tối thiểu 10,5 tỷ đồng - Từng thành viên liên danh thực nhiều hợp đồng có tính chất kỹ thuật tương tự với gói thầu, có hợp đồng có giá trị tối thiểu 3,5 tỷ đồng tổng giá trị công trình tương tự thành viên không thấp 10,5 tỷ đồng Nếu thành viên liên danh không đáp ứng lực, kinh nghiệm nhà thầu liên danh đánh giá không đáp ứng yêu cầu (Nguồn Báo đấu thầu) Điểm Bảo đảm dự thầu: Theo phản ánh số chủ đầu tư, bên mời thầu hay tổ chuyên gia, quy định hướng dẫn hình thức nộp BĐDT gây khó khăn vướng mắc trình tổ chức lựa chọn nhà thầu Do đó, để chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia nhà thầu hiểu rõ quy định này, cách áp dụng thực tế gói thầu, viết so sánh quy định pháp luật với quy định pháp luật đấu thầu trước đây, từ đưa lưu ý việc áp dụng BĐDT cho phù hợp Bảo đảm dự thầu gì? Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điều Khoản 1) quy định BĐDT việc nhà thầu thực biện pháp đặt cọc, ký quỹ nộp Thư bảo lãnh tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thành lập theo pháp luật Việt Nam để bảo đảm trách nhiệm dự thầu nhà thầu thời gian xác định theo yêu cầu hồ sơ mời thầu (HSMT), hồ sơ yêu cầu (HSYC) So với Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP (sau gọi tắt pháp luật đấu thầu cũ), khái niệm BĐDT giữ nguyên, chủ yếu nhấn mạnh đến mục đích nhà thầu cần phải nộp BĐDT để bảo đảm trách nhiệm tham dự thầu Hình thức bảo đảm dự thầu phù hợp? Luật Đấu thầu pháp luật đấu thầu cũ quy định nhà thầu thực BĐDT theo biện pháp đặt cọc, ký quỹ nộp Thư bảo lãnh tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thành lập theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu bảo đảm phù hợp với xu ‘‘thanh toán không tiền mặt”, Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT Thông tư số 05/2015/TTBKHĐT quy định chi tiết lập HSMT cung cấp hàng hóa, xây lắp hướng dẫn nhà thầu nộp BĐDT theo hình thức đặt cọc séc nộp Thư bảo lãnh dự thầu, không yêu cầu nhà thầu nộp tiền mặt Đối với gói thầu có giá trị nhỏ hơn, áp dụng chào hàng cạnh tranh Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập HSYC định thầu, chào hàng cạnh tranh cho phép quy mô, tính chất gói thầu để thực BĐDT tiền mặt, séc bảo lãnh dự thầu Trước đây, để thực theo quy định pháp luật đấu thầu cũ hình thức BĐDT chủ yếu mà nhà thầu hay sử dụng tiền mặt Thư bảo lãnh dự thầu Thực theo quy định nêu trên, không nộp BĐDT hình thức tiền mặt, nên để thuận tiện hạn chế thủ tục thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu, nhiều nhà thầu lựa chọn thực BĐDT séc Tuy nhiên, số chủ đầu tư phàn nàn quan ngại việc nhiều trường hợp trình đánh giá cần thu BĐDT nhà thầu chủ đầu tư phát séc không đủ khả toán, tức tài khoản nhà thầu không đủ số tiền nêu tờ séc, dẫn đến chủ đầu tư không thu đầy đủ giá trị bảo lãnh dự thầu yêu cầu HSMT Về vấn đề này, pháp luật đấu thầu không quy định cụ thể, nhiên lập HSMT, HSYC, chủ đầu tư cần nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan cung ứng sử dụng séc để tuân thủ theo quy định pháp luật mà đảm bảo quyền lợi tổ chức đấu thầu Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 Quyết định số 30/2006/QĐNHNN ngày 11/7/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cung ứng sử dụng séc quy định, để đảm bảo khả toán séc áp dụng ‘‘séc bảo chi” Đó tờ séc người bị ký phát xác nhận đảm bảo toán tờ séc xuất trình để toán thời hạn xuất trình, đó, người bị ký phát tổ chức có trách nhiệm toán số tiền ghi séc theo lệnh người ký phát (người lập ký phát hành séc nhà thầu) ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán Hay nói cách khác, séc bảo chi loại séc toán tổ chức cung ứng séc đảm bảo khả chi trả séc bảo chi người ký phát có đủ tiền tài khoản để đảm bảo khả toán cho tờ séc, không đủ tiền tài khoản người bị ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu chi đến hạn mức định để bảo đảm khả toán cho số tiền ghi tờ séc Theo đó, tờ séc ghi rõ cụm từ ‘‘bảo chi” Bên cạnh đó, mẫu HSMT hài hòa xây lắp hàng hóa hình thức đấu thầu cạnh tranh nước dự án WB/ADB tài trợ, ban hành năm 2015, quy định: ‘‘Nhà thầu phải cung cấp BĐDT, phần hồ sơ dự thầu, theo hình thức bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam phát hành séc bảo chi” Như vậy, để đảm bảo khả toán cho chủ đầu tư trường hợp nhà thầu không nhận lại BĐDT, HSMT, HSYC hướng dẫn rõ cho nhà thầu nộp BĐDT séc nộp séc bảo chi theo quy định pháp luật có liên quan (Nguồn: http://muasamcong.vn) Doanh nghiệp dự thầu phải có báo cáo tài kiểm toán? Ông Nguyễn Ngọc Minh (Phú Thọ) hỏi, công ty ông tham dự thầu có phải nộp báo cáo tài kiểm toán không hay cần phải nộp báo cáo tài chính, kiểm tra toán thuế xác nhận không nợ thuế quan thuế? Hiện công ty ông Minh công ty cổ phần, chưa kiểm toán độc lập nên báo cáo tài kiểm toán, có kiểm tra toán thuế năm 2012, 2013, 2014 xác nhận quan thuế không nợ thuế Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch Đầu tư có ý kiến sau: Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/6/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá Chương III, Mục 2.1 – Tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm quy định, để đánh giá lực tài nhà thầu, nhà thầu phải nộp báo cáo tài để cung cấp thông tin chứng minh tình hình tài lành mạnh nhà thầu theo Mẫu số 14 (hoặc Mẫu số 9) Theo đó, hồ sơ dự thầu nhà thầu phải đính kèm báo cáo tài kiểm toán theo quy định báo cáo tài kiểm toán hiểu báo cáo tài kiểm toán độc lập Điều 37 Luật Kiểm toán độc lập Điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập có quy định đơn vị bắt buộc phải kiểm toán Theo đó, trường hợp doanh nghiệp không thuộc đối tượng bắt buộc phải thực kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán độc lập Nghị định số 17/2012/NĐ-CP nêu đính kèm báo cáo kiểm toán hồ sơ dự thầu Tuy nhiên, hồ sơ dự thầu nhà thầu phải nộp kèm theo chụp chứng thực tài liệu như: Biên kiểm tra toán thuế, tờ khai tự toán thuế (thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp) có xác nhận quan thuế thời điểm nộp tờ khai, tài liệu chứng minh việc nhà thầu kê khai toán thuế điện tử, văn xác nhận quan quản lý thuế (xác nhận số thuế nộp năm) việc thực nghĩa vụ nộp thuế (Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) Đánh giá hồ sơ đề xuất có bắt buộc lập tổ chuyên gia? Ông Nguyễn Xuân Sáng (Hà Nội): Xin hỏi, gói thầu chào hàng cạnh tranh (xây lắp, hàng hóa) thành lập Ban quản lý dự án có lực đánh giá hồ sơ đề xuất có thiết phải thành lập Tổ chuyên gia đánh giá hồ sơ đề xuất không? Hiện, báo cáo đánh giá hồ sơ đề xuất hình thức áp dụng theo Mẫu số Thông tư số 23/2015/TTBKHĐT hay có văn khác không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời: Khoản 2, Điều 76 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định, trách nhiệm tổ chuyên gia đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất theo yêu cầu Theo đó, đánh giá hồ sơ đề xuất phải tiến hành thành lập tổ chuyên gia Việc lập báo cáo đánh giá hồ sơ đề xuất thực theo hướng dẫn Thông tư số 23/2015/TT-BKHĐT ngày 21/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) Xác định tính hợp lệ hồ sơ dự thầu Ông Hà Ngọc Thạch (Cần Thơ): Trong trình đấu thầu công trình xây dựng xảy tình huống, trước thời điểm đóng thầu có nhà thầu nộp hồ sơ, có nhà thầu có thư bảo lãnh dự thầu ngân hàng, nhà thầu lại thông báo có thư bảo lãnh hồ sơ Tuy nhiên, tiến hành mở thầu phát nhà thầu thư bảo lãnh Vậy xin hỏi, hồ sơ nhà thầu có bị loại không hay đánh giá? Nếu bị loại thì nhà thầu hợp lệ có phép đánh giá tiếp không hay tiến hành đấu thầu lại? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời: Quy trình lựa chọn nhà thầu thực theo quy định Điều 11 Điều 21 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ Theo đó, sau mở thầu, bên mời thầu phải tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu nhà thầu Trường hợp nhà thầu tham dự thầu không thực biện pháp bảo đảm dự thầu theo yêu cầu hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu nhà thầu bị đánh giá không đáp ứng tính hợp lệ theo quy định Điểm d, Khoản 2, Điều 18 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Ông Vũ Trung Thành (Nam Định): Dự án A phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu có gói thầu có gói tư vấn kiểm toán Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói tư vấn kiểm toán có ghi thời gian thực “trong thời gian thực dự án” Thời gian thực dự án phê duyệt 24 tháng Có nhà thầu (A, B, C, D) tham gia đấu thầu gói thầu Đơn dự thầu nhà thầu A có ghi thời gian thực “trong thời gian thực dự án nhiên tổng cộng không tháng” Ba nhà thầu lại đơn dự thầu ghi thời gian thực tháng, 90 ngày 2,5 tháng Tôi xin hỏi, thời gian ghi đơn dự thầu nêu có hợp lý không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời: Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 38 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ, việc kiểm tra đánh giá tính hợp lệ hồ sơ đề xuất kỹ thuật thực theo quy định Khoản Khoản 2, Điều 28 Nghị định này, trừ nội dung kiểm tra đánh giá tính hợp lệ bảo đảm dự thầu Theo đó, trường hợp tiến độ thực gói thầu ghi đơn dự thầu phù hợp với đề xuất kỹ thuật nhà thầu yêu cầu hồ sơ mời thầu đơn dự thầu nhà thầu đánh giá đáp ứng yêu cầu tiến độ theo quy định nêu trên./ (Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) Bổ sung chi phí dự phòng vào giá dự thầu nào? Giá dự thầu nhà thầu phải bao gồm tất chi phí cho yếu tố rủi ro, chi phí trượt giá xảy trình thực hợp đồng phân bổ vào đơn giá nhà thầu, nhà thầu không chào riêng phần chi phí dự phòng Ông Nguyễn Hồ Thanh Hải (Quảng Nam) hỏi, nay, việc xác định chi phí trình lựa chọn nhà thầu thực theo Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hay theo Quyết định số 957/QĐ-BXD? Khi lập kế hoạch đấu thầu phần giá gói thầu (đối với hợp đồng trọn gói) bao gồm phần dự phòng trượt giá dự phòng khối lượng phát sinh Khi nhà thầu bỏ thầu phần trượt giá họ tính trực tiếp vào giá vật liệu, nhân công, ca máy; phần dự phòng khối lượng phát sinh nhà thầu chào theo tỷ lệ % bảng phân tích đơn giá Ông Hải muốn biết, có phù hợp không? Theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT hồ sơ mời thầu phải quy định rõ nội dung nguyên tắc sử dụng chi phí dự phòng để làm sở cho nhà thầu chào thầu, ký kết thực hợp đồng, mẫu hồ sơ mời thầu kèm theo Thông tư hướng dẫn nội dung Vậy quy định bổ sung chi phí dự phòng bổ sung nguyên tắc sử dụng cho phù hợp? Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch Đầu tư có ý kiến sau: Khi xây dựng giá gói thầu kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải tuân thủ theo quy định Điểm a, Khoản 2, Điều 35 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Việc xác định chi phí dự phòng phải vào quy định pháp luật hành, chủ đầu tư vào quy mô, tính chất gói thầu để xác định mức chi phí dự phòng cho yếu tố rủi ro chi phí trượt giá cho phù hợp.Trường hợp gói thầu xác định xác số lượng, khối lượng công việc có thời gian thực hợp đồng ngắn áp dụng mức chi phí dự phòng thấp không sở bảo đảm phù hợp với quy định cách xác định chi phí dự phòng Khoản 3, Điều Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn, hợp đồng trọn gói, nhà thầu phải tính toán phân bổ chi phí dự phòng vào giá dự thầu; không tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà thầu phân bổ giá dự thầu để xem xét, đánh giá trình đánh giá hồ sơ dự thầu tài chính, thương mại Theo đó, tham dự thầu nhà thầu phải nghiên cứu, tính toán toàn chi phí để đưa giá dự thầu phù hợp với lợi mình, giá dự thầu nhà thầu phải bao gồm tất chi phí cho yếu tố rủi ro chi phí trượt giá xảy trình thực hợp đồng phân bổ vào đơn giá nhà thầu, nhà thầu không chào riêng phần chi phí dự phòng./ (Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) Có nộp bảo đảm dự thầu tiền mặt? Nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu theo hình thức đặt cọc tiền mặt bên mời thầu nhận giá trị bảo đảm dự thầu chủ đầu tư xem xét, định xử lý tình theo hướng chấp thuận giá trị bảo đảm dự thầu nhà thầu Đơn vị ông Phan Chí Thiện (An Giang) thực thẩm định gói thầu xây lắp quy mô nhỏ, hồ sơ mời thầu lập theo Mẫu số Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT Nhà thầu A nộp bảo đảm dự thầu tiền mặt bên mời thầu xuất phiếu thu tiền mặt bảo đảm dự thầu cho nhà thầu A với số tiền 100.000.000 đồng Ông Thiện hỏi, trường hợp bên mời thầu xuất phiếu thu tiền mặt bảo đảm dự thầu cho nhà thầu A có quy định không? Bảo đảm dự thầu có hợp lệ không? Nếu đánh giá bảo đảm dự thầu không hợp lệ dựa theo quy định nào? Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch Đầu tư có ý kiến sau: Theo hướng dẫn Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, tham dự thầu, nhà thầu phải thực biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo hình thức thư bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam phát hành đặt cọc Séc (đối với trường hợp đặt cọc) quy định Mục 19.1 Chỉ dẫn nhà thầu Theo đó, việc nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu tiền mặt bên mời thầu chấp thuận chưa phù hợp theo quy định nêu Tuy nhiên, nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu theo hình thức đặt cọc tiền mặt bên mời thầu nhận giá trị bảo đảm dự thầu chủ đầu tư xem xét, định xử lý tình theo hướng chấp thuận giá trị bảo đảm dự thầu nhà thầu để tăng số lượng hồ sơ dự thầu, tăng tính cạnh tranh cho gói thầu Chủ đầu tư chịu trách nhiệm xử lý tình đấu thầu sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu kinh tế chịu trách nhiệm trước pháp luật định (Điều 86 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13và khoản 15, Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP) (Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) Mua sắm thường xuyên áp dụng quy định nào? Công ty ông Hà Công (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Nhà nước đặt hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích thông qua công tác xây dựng giá cấp có thẩm quyền phê duyệt Ông Công hỏi, thực việc mua sắm vật tư, tài sản trì, phục vụ cho hoạt động công ích việc mua sắm trang thiết bị, vật tư, tài sản có phải theo quy định Luật Đấu thầu không? Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ thực mua sắm vật tư thường xuyên có cần phải Công ty mẹ ủy quyền hay không? Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch Đầu tư có ý kiến sau: Khoản 2, Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Nhà nước; thực gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất nhà đầu tư lựa chọn doanh nghiệp phải ban hành quy định lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống doanh nghiệp sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Theo đó, việc mua sắm trang thiết bị, vật tư, tài sản để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Nhà nước thực theo quy định nêu trên./ (Nguồn Cổng thông tin điện tử Chính phủ) 10 Quy định đánh giá hồ sơ dự thầu liên danh Vừa qua Công ty Điện lực Quảng Ngãi tổ chức đấu thầu gói thầu cung cấp vật tư thi công xây dựng đường dây điện trạm biến áp Trong trình xét thầu, bên mời thầu thấy hồ sơ dự thầu (HSDT) nhà thầu liên danh hai Công ty A B có tương đối đầy đủ thông tin, đặc biệt có giá dự thầu thấp bảo đảm yêu cầu kỹ thuật Tuy nhiên, thỏa thuận liên danh thầu A (đứng đầu liên danh) B không ghi rõ nội dung công việc mà thành viên phải thực hiện, nêu chung cung cấp vật tư thi công công trình đưa tỷ lệ phân chia 60% 40% giá dự thầu, trách nhiệm, nghĩa vụ chung nhà thầu liên danh riêng thành viên Tổ chuyên gia đấu thầu đánh sau: - Trong Hồ sơ mời thầu quy định thỏa thuận liên danh phải ghi rõ nội dung công việc mà thành viên phải thực ước tính giá trị mà thành viên phải thực nhà thầu không ghi nội dung - Đồng thời, thỏa thuận liên danh lại không thuộc danh sách tài liệu mà nhà thầu bổ sung sau mở thầu, trình đánh giá HSDT không thuộc nội dung tư cách hợp lệ, lực kinh nghiệm nhà thầu - Về cán chủ chốt, hồ sơ yêu cầu nhà thầu bố trí huy trưởng công trình, cán kỹ thuật, trung cấp xây dựng 20 công nhân thi công Thành viên A bố trí đủ cán chủ chốt công nhân, thành viên B bố trí công nhân - Về lực thiết bị xe máy, hồ sơ yêu cầu nhà thầu phải bố trí đầy đủ, có số lượng chủng loại cụ thể Thành viên A có bố trí đầy đủ thành viên B không bố trí thiết bị xe máy thi công Tổ chuyên gia đánh giá HSDT liên danh nêu không hợp lệ bị loại, không đánh giá tiếp Đại diện Công ty Điện lực Quảng Ngãi, ông Quách Phạm Cường đề nghị giải đáp, Tổ chuyên gia không chấp nhận HSDT nhà thầu liên danh A B trường hợp có vi phạm Luật Đấu thầu không? Bên mời thầu có phép cho nhà thầu làm rõ thỏa thuận liên danh hay không? xét, nhà thầu phải chịu hậu bất lợi so với nhà thầu khác niêm phong riêng biệt HSĐX kỹ thuật HSĐX tài như: giá dự thầu nội dung quan trọng có liên quan đến bí mật thương mại không bảo mật nhà thầu khác… Nói chung, tham gia vào đấu thầu với hy vọng giành hợp đồng, nhà thầu chuyên nghiệp cần phải hiểu, tôn trọng tuân thủ đầy đủ nguyên tắc thầu đó, có yêu cầu việc nộp riêng biệt HSĐX kỹ thuật HSĐX tài đấu thầu hai túi hồ sơ 130 Trường hợp hồ sơ dự thầu bị loại? Tôi xin hỏi, hồ sơ mời thầu gói mua sắm hàng hóa (1 giai đoạn túi hồ sơ) có 100 thiết bị, hồ sơ dự thầu chào thiếu thiết bị bảng giá, đề xuất kỹ thuật không chào thiết bị Vậy, cho phép nhà thầu chào bổ sung đề xuất kỹ thuật không? Nếu hồ sơ dự thầu đạt kỹ thuật xem xét giá tiến hành hiệu chỉnh sai lệch chào thiếu hay bị loại không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật? Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa theo hình thức giai đoạn, túi hồ sơ, hồ sơ đề xuất kỹ thuật nhà thầu chào thiếu đề xuất kỹ thuật so với tiên lượng hồ sơ mời thầu nêu có cho bổ sung không hay đánh giá không đạt kỹ thuật? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 1, Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu yêu cầu khác hồ sơ mời thầu, vào hồ sơ dự thầu nộp, tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu nhà thầu để bảo đảm lựa chọn nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực gói thầu Đối với câu hỏi ông Khôi, việc đánh giá kỹ thuật cần theo tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật nêu hồ sơ mời thầu Theo đó, trường hợp hồ sơ dự thầu nhà thầu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bước đánh giá tài chính, việc nhà thầu đề xuất thiếu thiết bị so với yêu cầu hồ sơ mời thầu hiệu chỉnh sai lệch theo quy định Khoản 2, Điều 17 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Trường hợp sau hiệu chỉnh, giá trị sai lệch thiếu nhà thầu vượt 10% giá dự thầu hồ sơ dự thầu nhà thầu bị loại 131 Khi áp dụng quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn? Đơn vị có định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu có giá trị 200 triệu đồng theo hình thức chào hàng cạnh tranh, nhiên định không ghi rõ theo hình thức thông thường hay rút gọn Vậy, đơn vị có thực theo quy trình rút gọn không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 2, Điều 57 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chào hàng cạnh tranh theo quy trình rút gọn áp dụng gói thầu quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 23 Luật Đấu thầu có giá trị không 500 triệu đồng, gói thầu quy định Điểm b Điểm c, Khoản 1, Điều 23 Luật Đấu thầu có giá trị không tỷ đồng, gói thầu mua sắm thường xuyên có giá trị không 200 triệu đồng Theo đó, trường hợp gói thầu mua sắm hàng hoá thuộc trường hợp nêu áp dụng quy trình rút gọn kể trường hợp kế hoạch lựa chọn nhà thầu không ghi rõ áp dụng quy trình rút gọn hay thông thường 132 Thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu 105 Xin hỏi, hồ sơ dự thầu nhà thầu quy định "thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu 90 ngày kể từ thời điểm mở thầu" có coi đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu hay không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 42, Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu số ngày quy định hồ sơ mời thầu tính kể từ ngày có thời điểm đóng thầu đến ngày cuối có hiệu lực theo quy định hồ sơ mời thầu Từ thời điểm đóng thầu đến hết 24 ngày đóng thầu tính ngày Theo đó, trường hợp hồ sơ mời thầu quy định thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu 90 ngày hồ sơ dự thầu ghi “thời gian hiệu lực hồ sơ dự thầu 90 ngày kể từ thời điểm mở thầu” đánh giá không đáp ứng quy định nêu 133 Có dự thầu gói thầu tham gia lập thẩm định? Đề nghị quan chức hướng dẫn cho tình sau: Chủ đầu tư dự án chưa đủ điều kiện lập đề cương, dự toán cho công việc thuộc lĩnh vực tư vấn tài nên có thuê đơn vị chuyên môn lập Tuy nhiên, đơn vị khác thẩm định lại chủ đầu tư duyệt đề cương dự toán có hiệu chỉnh nội dung giá trị, không công nhận sản phẩm đơn vị lập ban đầu Đến trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, phát hành hồ sơ mời thầu gói thầu tư vấn đơn vị lập đề cương ban đầu có mua hồ sơ mời thầu dự thầu Tôi xin hỏi, trường hợp nhà thầu nêu có vi phạm bảo đảm cạnh tranh đấu thầu không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Điểm b, Khoản 2, Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định, nhà thầu tham dư ̣ thầu phải độc lập pháp lý độc lập tài với nhà thầu tư vấn lập, thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế, dự toán; lập, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm định kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Theo đó, nhà thầu tham dự gói thầu mà thực nhiệm vụ lập thẩm định đề cương, dự toán bị coi vi phạm bảo đảm cạnh tranh theo quy định nêu 134 Xác định chi phí thẩm định gói thầu nào? Tôi làm việc quan Nhà nước Cơ quan tổ chức đầu thầu lắp đặt hệ thống sân khấu, âm thanh, ánh sáng, tiền bán hồ sơ mời thầu 10 triệu đồng, thuê tư vấn thẩm định 13 triệu đồng, chi phí đăng báo, văn phòng phẩm liên quan triệu đồng Tôi xin hỏi, số tiền chênh lệch triệu đồng quan bà có bổ sung kinh phí thường xuyên hoạt động tự chủ (văn hóa khác) không hay phải cân đối phần chênh lệch từ nguồn kinh phí tự chủ? Trường hợp quan trực tiếp làm công tác thẩm định quan vận dụng Điều Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ để chi hay không? Bộ Tài trả lời vấn đề sau: Khoản 6, Điều Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 Bộ Tài quy định chi tiết việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quy định, “Cơ quan, đơn vị tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ sử dụng nguồn kinh phí quy định Điểm a, Điểm b, Khoản Điều để chi phí cho trình đấu thầu, giải kiến nghị nhà thầu 106 Trường hợp nguồn kinh phí nêu không bảo đảm để chi cho trình đấu thầu quan, đơn vị phép sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên quan, đơn vị để bù đắp; trường hợp dư, bổ sung vào kinh phí hoạt động quan, đơn vị” Do vậy, trường hợp số tiền thu từ bán hồ sơ mời thầu không bảo đảm để chi cho trình đấu thầu quan, đơn vị phép sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên quan, đơn vị để bù đắp Việc bổ sung kinh phí chi thường xuyên quan, đơn vị thuộc thẩm quyền định quan quản lý cấp theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật; không thuộc phạm vi quy định Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 135 Về chi phí công tác thẩm định Theo quy định Khoản Khoản 2, Điều Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016, trường hợp đơn vị không thuê mà tự thực thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu kết lựa chọn nhà thầu chi họp tổ chuyên gia, chi họp thẩm định nội dung nêu Mức chi áp dụng mức chi tổ chức họp tương đương quy định Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 Liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước; không vận dụng theo Điều Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 136 Nhà thầu liên danh phải có phân chia công việc rõ ràng Tôi thực chấm thầu gói thầu xây lắp quy mô nhỏ Trong hồ sơ yêu cầu có đính kèm thỏa thuận liên danh theo mẫu Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất có thỏa thuận liên danh giống mẫu nêu Tuy nhiên, nội dung công việc phân chia chưa rõ ràng (ví dụ không nêu bên cung cấp hồ sơ lực, bên cung cấp nhân sự, hợp đồng tương tự,…) có phân chia công việc thực tỷ lệ nhà thầu thực (như nhà thầu A thực phần khung thô 60%, nhà thầu B thực phần hoàn thiện công việc khác 40%) Sau tổng hợp hồ sơ tổng nhà thầu liên danh đáp ứng theo yêu cầu hồ sơ yêu cầu Tôi xin hỏi, bên mời thầu có yêu cầu làm rõ thỏa thuận liên danh không? Nhà thầu có cung cấp thêm thỏa thuận liên danh bổ sung khác chi tiết theo yêu cầu bên mời thầu không? Bên mời thầu có loại hồ sơ đề xuất không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 1, Điều 16 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định sau mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu bên mời thầu Trường hợp hồ sơ dự thầu nhà thầu thiếu tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ, lực kinh nghiệm bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, bổ sung tài liệu để chứng minh tư cách hợp lệ, lực kinh nghiệm Đối với nội dung đề xuất kỹ thuật, tài nêu hồ sơ dự thầu nhà thầu, việc làm rõ phải bảo đảm nguyên tắc không làm thay đổi nội dung hồ sơ dự thầu nộp, không thay đổi giá dự thầu Theo đó, nhà thầu liên danh cần có phân chia công việc rõ ràng để bên mời thầu có sở đánh giá lực, kinh nghiệm thành viên liên danh 107 tương ứng với phần công việc mà thành viên đảm nhận Trường hợp thấy hồ sơ dự thầu nhà thầu không rõ ràng bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu theo quy định nêu 137 Có tham dự thầu đơn vị việc? Trước đây, lập dự án đầu tư xây dựng công trình Sở Y tế địa phương làm chủ đầu tư, có đứng tên chủ trì kết cấu Hiện nay, thành lập công ty riêng muốn tham gia đấu thầu phần xây lắp dự án nêu Do công ty thành lập nên mời đơn vị khác liên danh để tham gia XIn hỏi, có đại diện liên danh để tham gia đấu thầu không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Điểm e, khoản 6, Điều 89 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định hành vi bị cấm đấu thầu đứng tên tham dự thầu gói thầu thuộc dự án chủ đầu tư, bên mời thầu quan, tổ chức nơi công tác thời hạn 12 tháng, kể từ việc quan, tổ chức Theo đó, trường hợp ông không vi phạm quy định nêu thay mặt liên danh đứng tên tham dự thầu 138 Công ty trúng thầu có giao cho chi nhánh thực hiện? Chi nhánh công ty A (hạch toán độc lập) đứng tên mua hồ sơ mời thầu gói thầu, sau chi nhánh liên danh với Công ty B để tham gia đấu thầu Theo Bộ luật Dân sự, chi nhánh muốn tham gia đấu thầu phải có ủy quyền công ty mẹ Tuy nhiên, hồ sơ dự thầu nhà thầu không đính kèm ủy quyền sử dụng lực chi nhánh (tài chính, lực kinh nghiệm) để tham gia đấu thầu Sau làm rõ nội dung, chi nhánh bổ sung ủy quyền để chứng minh tư cách hợp lệ Xin hỏi, ủy quyền bổ sung sau thời điểm đóng thầu có hợp lệ không? Chi nhánh công ty mẹ ủy quyền có sử dụng lực chi nhánh không hay phải sử dụng lực công ty mẹ để đấu thầu? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 1, Điều Luật Đấu thầu quy định nhà thầu nước có tư cách hợp lệ đáp ứng điều kiện: - Có đăng ký thành lập, hoạt động quan có thẩm quyền nước mà nhà thầu, nhà đầu tư hoạt động cấp; - Hạch toán tài độc lập Do chi nhánh công ty tài sản độc lập không tự chịu trách nhiệm tài sản nhánh nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập, chi nhánh không đủ tư cách để tham dự thầu theo quy định kể trường hợp uỷ quyền từ công ty mẹ Theo quy định pháp luật đấu thầu, công ty không phép ủy quyền cho chi nhánh để tham dự thầu mà cho phép người đứng đầu công ty ủy quyền cho giám đốc chi nhánh thay thực công việc như: Ký đơn dự thầu, thỏa thuận liên danh, ký văn tài liệu để giao dịch với bên mời thầu… Trường hợp công ty tham dự thầu trúng thầu việc thực hợp đồng thủ tục pháp lý liên quan phải công ty đảm nhận Việc công ty trúng thầu giao cho chi nhánh thực công việc gói thầu việc phân công nội công ty 139 Doanh nghiệp nhỏ vừa tham dự thầu có ưu đãi? Công ty thành lập hoạt động công tác tư vấn hoạt động đầu tư xây dựng Theo quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP công ty 108 xếp vào loại hình doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ Tôi tham khảo quy định Luật Đấu thầu Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ hưởng ưu đãi việc lựa chọn nhà thầu lĩnh vực thi công xây lắp gói thầu có quy mô nhỏ tỷ đồng Tôi xin hỏi, Nhà nước có sách ưu đãi doanh nghiệp thành lập; doanh nghiệp có quy mô nhỏ siêu nhỏ việc lựa chọn nhà thầu thực công tác tư vấn lĩnh vực đầu tư xây dựng hay không? Trường hợp công ty chưa có lực kinh nghiệm thực gói thầu tư vấn tương tự (do thành lập nên chưa ký kết hợp đồng) mà lực người (chủ trì hạng mục công việc gói thầu tư vấn) đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật chủ đầu tư ký kết hợp đồng với công ty với tư cách nhà thầu không? Trong trường hợp không chấp thuận nhà thầu chính, công ty làm nhà thầu phụ không? Nhà nước có quy định cụ thể phần khối lượng thầu phụ phép thực không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Nhà nước có nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa ưu đãi đào tạo khởi doanh nghiệp (phù hợp với công ty thành lập) Hiện nay, Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo trình Chính phủ Quốc hội Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (Dự thảo xem tại: business.gov.vn) Trong lĩnh vực đấu thầu ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham dự thầu lĩnh vực xây lắp quy mô nhỏ tỷ đồng Việc chủ đầu tư có ký kết hợp đồng với doanh nghiệp ông hay không chủ đầu tư định tuân thủ quy định pháp luật hướng dẫn việc này, có Luật Đấu thầu văn hướng dẫn khác có liên quan Pháp luật không cấm Công ty ông làm thầu phụ, cách thức, khối lượng giá trị phần việc mà công ty làm thầu phụ nhận tùy thuộc vào lực công ty thỏa thuận liên danh với nhà thầu (nếu có) 140 Yêu cầu doanh thu có bị coi hạn chế dự thầu? Tôi xin hỏi, mẫu hồ sơ mời thầu gói dịch vụ tư vấn yêu cầu doanh thu, lập hồ sơ mời thầu số đơn vị đưa yêu cầu doanh thu, có xem hạn chế tham gia nhà thầu không? Trường hợp yêu cầu doanh thu theo hạn mức hợp lý? Nếu yêu cầu doanh thu bình quân năm (trong năm gần nhất) lớn lần giá trị gói thầu (thời gian dịch vụ tư vấn cho gói thầu năm) yêu cầu có hợp lý không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Việc quy định tiêu chí đánh giá lực kinh nghiệm nhà thầu hồ sơ mời thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn phải tuân thủ theo quy định Khoản Khoản 3, Điều 34 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư Mẫu hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14/2/2015 Theo đó, lực kinh nghiệm nhà thầu đánh giá qua tiêu chí nhà thầu thực hợp đồng tương tự với gói thầu xét; thực gói thầu có điều kiện địa lý tương tự; uy tín nhà thầu thông qua việc thực hợp đồng tương tự trước đó; yếu tố khác (nếu có) 109 Như vậy, việc hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu có doanh thu bình quân hàng năm (trong năm gần nhất) lớn lần giá trị gói thầu xét làm hạn chế tham dự thầu nhà thầu 141 Chào hàng cạnh tranh chọn nhà thầu nào? Đơn vị thực gói mua sắm hàng hoá theo hình thức chào hàng cạnh tranh thông thường Tại bước đánh giá hồ sơ đề xuất, tổ chuyên gia thống xử lý tình chọn nhà thầu A có giá chào thấp hồ sơ đề xuất vượt đánh giá kỹ thuật, lực, kinh nghiệm Hai nhà thầu khác có giá chào cao làm rõ hồ sơ lực không thương thảo với nhà thầu A Tôi xin hỏi, tổ chuyên gia/bên mời thầu có không? Nếu không xử lý nào? Gói thầu có bị huỷ không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Điểm a, Khoản 3, Điều 38 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định, chào hàng cạnh tranh theo quy trình thông thường bao gồm bước: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ đề xuất thương thảo hợp đồng; trình, thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu; hoàn thiện, ký kết hợp đồng Theo đó, việc lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hoá áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh phải tuân thủ theo trình tự nêu Nhà thầu đánh giá đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm, kỹ thuật có giá dự thầu thấp xếp hạng thứ mời vào thương thảo hợp đồng Việc xử lý tình theo hướng đánh giá giá trước đánh giá lực, kinh nghiệm kỹ thuật không tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu Trong trường hợp này, chủ đầu tư cần yêu cầu bên mời thầu/tổ chuyên gia hoàn thiện công tác đánh giá hồ sơ đề xuất nhà thầu tham dự thầu theo trình tự nêu làm sở mời nhà thầu xếp hạng vào thương thảo hợp đồng Trường hợp thương thảo không thành công mời nhà thầu xếp hạng vào thương thảo 142 Trường hợp áp dụng chào hàng cạnh tranh? Tôi công tác Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, quan chuẩn bị tổ chức mua phân bón cho nhân dân với giá trị đơn vị tỷ đồng Vậy, đơn vị nên áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh theo Luật Đấu thầu hay hình thức đặt hàng theo Nghị định số 130/2013/NĐ-CP Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Phạm vi điều chỉnh pháp luật đấu thầu quy định Điều Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Theo đó, hoạt động mua phân bón cho nhân dân quan ông thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu việc lựa chọn nhà cung cấp phải tuân thủ theo quy định pháp luật đấu thầu Do câu hỏi ông không đủ thông tin nên khẳng định việc lựa chọn nhà cung cấp phân bón cho quan ông phải tuân thủ theo quy định pháp luật đấu thầu hay tuân thủ theo Nghị định số 130/2013/NĐ-CP Đề nghị ông rà soát theo danh mục quy định Nghị định số 130/2013/NĐ-CP Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg để thực cho phù hợp 143 Năng lực nhà thầu liên danh đánh giá theo tiêu chí nào? Doanh nghiệp tổ chức đấu thầu gói thầu hỗn hợp cung cấp, lắp đặt, đấu nối, chạy thử thiết bị thông tin liên lạc có giá trị 17,3 tỷ đồng Hồ sơ mời thầu đưa tiêu chí đánh giá kinh nghiệm nhà thầu phải có tối thiểu hợp đồng tương tự thực 110 với tư cách nhà thầu nhà thầu phụ thời gian từ năm 2010 đến Hợp đồng tương tự hợp đồng thỏa mãn điều kiện, tương tự chất độ phức tạp (hợp đồng có nội dung cung cấp thiết bị thông tin liên lạc) tương tự quy mô công việc (có giá trị 12,02 tỷ đồng) Trường hợp nhà thầu liên danh phải có hợp đồng mà có nội dung cung cấp thiết bị thông tin liên lạc tổng giá trị hợp đồng phải lớn 70% giá trị phần công việc đảm nhận liên danh Nhà thầu liên danh A B tham gia đấu thầu với giá dự thầu 13,08 tỷ đồng, thành viên đảm nhận 50% phần công việc có cung cấp tài liệu hợp đồng tương tự sau: Công ty A: Có hợp đồng mà có nội dung cung cấp thiết bị thông tin liên lạc với tổng giá trị 5,65 tỷ đồng Công ty B: Có hợp đồng mà có nội dung cung cấp thiết bị thông tin liên lạc với tổng giá trị hợp đồng 7,67 tỷ đồng 47,2 tỷ đồng Hiện tổ chuyên gia chấm thầu có luồng ý kiến khác liên quan đến việc đánh giá kinh nghiệm nhà thầu nêu thông qua giá trị hợp đồng tương tự Công ty A Tôi xin hỏi, trường hợp này, nhà thầu liên danh có đánh giá đạt kinh nghiệm không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 1, Điều 15 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu yêu cầu khác hồ sơ mời thầu, vào hồ sơ dự thầu nộp, tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu nhà thầu để bảo đảm lựa chọn nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực gói thầu Trường hợp hồ sơ mời thầu quy định nhà thầu liên danh phải có hợp đồng mà có nội dung cung cấp thiết bị thông tin liên lạc tổng giá trị hợp đồng phải lớn 70% giá trị phần công việc đảm nhận liên danh quy định không rõ ràng, khác với hướng dẫn mẫu hồ sơ mời thầu ban hành kèm theo Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16/6/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, dẫn đến cách hiểu khác việc đánh giá lực, kinh nghiệm nhà thầu liên danh Nếu đánh giá theo hướng dẫn mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa ban hành kèm theo Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT thành viên A có hợp đồng tương tự giá trị 5,65 tỷ đồng < 6,01 tỷ đồng (50% x 12,02 tỷ đồng), không đạt yêu cầu quy mô tương tự nên nhà thầu liên danh bị đánh giá không đáp ứng nội dung Tuy nhiên, đánh giá theo quy định hồ sơ mời thầu hiểu thành viên A có hợp đồng tương tự giá trị 5,65 tỷ đồng > 4,83 tỷ đồng (50% x 70% x 13,08 tỷ đồng) nhà thầu liên danh đánh giá đáp ứng nội dung Do đó, từ việc quy định hồ sơ mời thầu không rõ ràng dẫn đến việc đánh giá lực, kinh nghiệm nhà thầu liên danh khác Ngoài ra, giá trị hợp đồng tương tự thành viên A không thấp nhiều so với yêu cầu hồ sơ mời thầu nên trường hợp bên mời thầu xem xét, chấp nhận lực, kinh nghiệm nhà thầu để tăng tính cạnh tranh cho gói thầu 144 Công ty có ủy quyền cho chi nhánh dự thầu? Công ty tham gia gói thầu thu gom rác thải tỉnh Khánh Hòa Hồ sơ mời thầu yêu cầu, nhà thầu tỉnh phải có kê khai nộp thuế Công ty thành lập chi nhánh Khánh Hòa Tôi xin hỏi, công ty ủy quyền cho chi nhánh sử dụng lực công ty để tham gia đấu thầu không? Trường hợp công ty đứng đấu thầu sau ủy quyền cho chi nhánh ký hợp đồng có phù hợp không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: 111 Khoản 2, Điều 12 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định, hồ sơ mời thầu không nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng Theo đó, việc hồ sơ mời thầu đưa yêu cầu nhà thầu tỉnh phải có kê khai nộp thuế tỉnh Khánh Hòa làm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng, vi phạm quy định nêu Theo quy định pháp luật đấu thầu, công ty không phép ủy quyền cho chi nhánh để tham dự thầu mà cho phép người đứng đầu công ty ủy quyền cho giám đốc chi nhánh thay thực công việc như: ký đơn dự thầu, thỏa thuận liên danh, ký văn tài liệu để giao dịch với bên mời thầu… Nhà thầu tham dự thầu chủ thể hợp đồng (nếu trúng thầu) phải công ty Việc công ty trúng thầu giao cho chi nhánh thực công việc gói thầu việc phân công nội công ty 145 Có thể định thầu cho xí nghiệp trực thuộc Căn Điều 22 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Điều 54,55,56 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định công tác định thầu Tôi xin hỏi, công ty 100% vốn Nhà nước thực công tác sửa chữa cải tạo văn phòng làm việc công ty cho thuê sửa chữa cải tạo trụ sở làm việc công ty với giá xây lắp nhỏ tỷ đồng công ty định thầu xí nghiệp xây dựng trực thuộc công ty hạch toán độc lập để thực công tác sửa chữa cải tạo không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Khoản 1, Điều 55 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định nhà thầu xác định để nhận hồ sơ yêu cầu có tư cách hợp lệ theo quy định Điểm a, b, c, d, e h, Khoản 1, Điều Luật Đấu thầu có đủ lực, kinh nghiệm thực gói thầu Theo đó, trường hợp Xí nghiệp xây dựng trực thuộc Công ty đáp ứng quy định Khoản 1, Điều 55 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP nhận hồ sơ yêu cầu định thầu 146 Quy định mua sắm tài sản có giá trị nhỏ Tôi xin hỏi, trường hợp quan sửa xe ô tô hết khoảng 1,5 triệu đồng mua sắm vật tư với giá trị nhỏ áp dụng quy định mua sắm nào? Có phải tiến hành tất bước định thầu rút gọn không? Bộ Tài trả lời vấn đề sau: Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Công văn số 1008/VPCP-KTN ngày 16/2/2016, Bộ Tài ban hành Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 hướng dẫn thực chi tiết việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định Luật Đấu thầu Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ Trong đó, theo quy định Khoản Khoản 3, Điều 15 Khoản 2, Điều 17 Thông tư số 58/2016/TT-BTC, gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ có giá gói thầu không 100 triệu đồng thuộc trường hợp áp dụng định thầu theo quy trình rút gọn 112 Việc thực định thầu gói thầu phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu phê duyệt, có thời gian thực định thầu kể từ ngày phê duyệt hồ sơ yêu cầu đến ngày ký kết hợp đồng không 45 ngày; trường hợp gói thầu có quy mô lớn, phức tạp không 90 ngày Để tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ, quan Trung ương địa phương thực mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ nhằm trì hoạt động thường xuyên, ngày 5/7/2016, Bộ Tài có Công văn số 9176/BTC-HCSN gửi Bộ, quan, địa phương để phổ biến số nội dung thực đấu thầu mua sắm bảo đảm hoạt động thường xuyên đến quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý Điểm Công văn số 9176/BTC-HCSN có nêu, gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ bảo đảm hoạt động thường xuyên thuộc trường hợp đặc biệt theo quy định Điều 26 Luật Đấu thầu (bao gồm gói thầu mua sắm có giá gói thầu không 20 triệu đồng mua sắm, quan, đơn vị xây dựng trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu) không thuộc phạm vi quy định Thông tư số 58/2016/TT-BTC Ngày 4/4/2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Công văn số 2536/BKHĐT- QLĐT việc lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt mua sắm thường xuyên Do vậy, đề nghị Bộ, quan Trung ương địa phương gửi văn phản ánh Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ 147 Gói thầu phải có dự toán duyệt? Tôi xin hỏi, định thầu chào hàng cạnh tranh gói thầu mua sắm chủ đầu tư có bắt buộc phải thực việc phê duyệt dự toán gói thầu không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Điểm d, Khoản 2, Điều 22 Luật Đấu thầu quy định, việc thực định thầu gói thầu quy định Điểm b, c, d, đ e, Khoản Điều phải có dự toán phê duyệt theo quy định, trừ trường hợp gói thầu EP, EC, EPC, gói thầu chìa khóa trao tay Theo Điểm b, Khoản 2, Điều 23 Luật Đấu thầu, chào hàng cạnh tranh thực có dự toán phê duyệt theo quy định Theo đó, áp dụng hình thức định thầu chào hàng cạnh tranh phải có dự toán duyệt theo quy định nêu Trường hợp chủ đầu tư xác định giá gói thầu phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phù hợp với giá thị trường thời điểm tổ chức đấu thầu gói thầu lấy giá gói thầu làm dự toán sở để xét duyệt trúng thầu theo quy định 148 Gói thầu không cần theo quy định bảo đảm cạnh tranh? Tôi có trường hợp đấu thầu muốn hướng dẫn sau: Có công ty A, B, C (hạch toán độc lập, không bị cấm đấu thầu) tham gia đấu thầu (với lực cá nhân) gói thầu tư vấn TKBVTC-DT Gói thầu có hình thức đấu thầu rộng rãi, phương thức giai đoạn, túi hồ sơ Một công ty D có cổ phần 51% công ty Xin hỏi công ty A, B, C có bị vi phạm Luật Đấu thầu không? Có bị xét "có cổ phần, vốn góp không"? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Theo quy định Khoản 4, Điều Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ, điều kiện để nhà thầu đánh giá độc lập pháp lý độc lập tài với nhà thầu khác tham dự thầu cổ phần vốn góp 20% tham dự thầu gói thầu đấu thầu hạn chế 113 Trường hợp công dân Nguyễn Nam Hải hỏi, gói thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi nhà thầu tham dự thầu không cần tuân thủ quy định bảo đảm cạnh tranh nêu 149 Trường hợp chủ đầu tư có quyền chấm dứt hợp đồng? Tôi xin hỏi, nhà thầu vi phạm hợp đồng, trường hợp chủ đầu tư (bên giao thầu) có quyền chấm dứt hợp đồng trường hợp chủ đầu tư phải báo cáo cấp thẩm quyền trước chấm dứt hợp đồng? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Điểm a, Khoản 2, Điều 86 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định, lựa chọn nhà thầu thực gói thầu thuộc dự án, người định xử lý tình chủ đầu tư Trong trường hợp phức tạp, chủ đầu tư định xử lý tình sau có ý kiến người có thẩm quyền Bên cạnh đó, tình đấu thầu nhà thầu thực gói thầu vi phạm hợp đồng, không lực để tiếp tục thực hợp đồng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ, chất lượng, hiệu gói thầu chủ đầu tư xem xét, báo cáo người có thẩm quyền định cho phép chấm dứt hợp đồng với nhà thầu Phần khối lượng công việc chưa thực áp dụng hình thức định thầu hình thức lựa chọn nhà thầu khác sở bảo đảm chất lượng, tiến độ gói thầu (Khoản 11, Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ) Theo đó, trường hợp nhà thầu thực gói thầu vi phạm hợp đồng, không lực để tiếp tục thực hợp đồng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ, chất lượng, hiệu gói thầu chủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền định cho phép chấm dứt hợp đồng theo quy định nêu 150 Bộ phận thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu? Đơn vị UBND tỉnh phân cấp định mua sắm tài sản Nhà nước cho đơn vị trực thuộc có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo Thông tư số 58/2016/TT-BTC Vậy, phận thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu? Bộ Tài trả lời vấn đề sau: Theo quy định Điều 5; Khoản 1, Điều Khoản 2, Điều 26 Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 hướng dẫn thực chi tiết việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, trách nhiệm thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm thường xuyên quy định sau: Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt Chủ tịch UBND cấp tỉnh Sở Tài chịu trách nhiệm chủ trì thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ trưởng quan Trung ương Thủ trưởng quan Trung ương định quan, tổ chức, phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ mà thẩm quyền định việc mua sắm phân cấp theo quy định Điều Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 Thủ trưởng quan, đơn vị phân cấp định quan, tổ chức, phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch đấu thầu 114 151 Đối tượng áp dụng quy định mua sắm theo Thông tư 58 Tôi xin hỏi, khái niệm “vốn Nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước…” nêu Thông tư số 58/2016/TT-BTC có phải dùng để kinh phí hoạt động thường xuyên cấp hàng năm không? Với quy định "sửa chữa thường xuyên nhỏ, lẻ nhà cửa, công trình xây dựng không thuộc dự án đầu tư" mức coi nhỏ, lẻ? Các đơn vị có công trình sửa chữa, bảo trì trụ sở có thiết kế vẽ thi công phê duyệt có giá trị dự toán xây dựng mức vài trăm triệu đồng, sử dụng kinh phí thường xuyên cấp hàng năm có thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư số 58/2016/TT-BTC không? Bộ Tài trả lời vấn đề sau: Điều 46 Luật Đấu thầu quy định điều kiện áp dụng mua sắm thường xuyên, bao gồm, sử dụng nguồn vốn mua sắm thường xuyên Hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mua sắm thường xuyên để trì hoạt động thường xuyên quan, tổ chức, đơn vị Khoản 2, Điều Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 Bộ Tài quy định chi tiết việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quy định cụ thể nguồn kinh phí mua sắm, tài sản, hàng hóa dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016, bao gồm: “a) Nguồn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước quan có thẩm quyền giao dự toán chi ngân sách hàng năm quan, đơn vị (bao gồm nguồn bổ sung năm); b) Nguồn vốn nghiệp thực Chương trình mục tiêu quốc gia trường hợp thực theo hình thức không hình thành dự án đầu tư; c) Vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn khác Nhà nước quản lý (nếu có); d) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): Vay nợ, viện trợ không hoàn lại cân đối chi thường xuyên ngân sách Nhà nước; nguồn viện trợ, tài trợ tổ chức phi phủ nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước thuộc ngân sách Nhà nước (trừ trường hợp điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác); đ) Nguồn thu từ phí, lệ phí sử dụng theo quy định pháp luật phí, lệ phí; e) Nguồn kinh phí từ thu hoạt động nghiệp, quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ hợp pháp khác theo quy định pháp luật đơn vị nghiệp công lập; g) Nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế; h) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có)” Như vậy, nguồn vốn mua sắm thường xuyên gồm nguồn kinh phí nêu trên, có nguồn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước giao hàng năm theo quy định Theo quy định Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016, sử dụng nguồn vốn quy định Khoản 2, Điều Thông tư để sửa chữa, bảo trì trụ sở thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 152 Gói thầu 100 triệu có cần kế hoạch lựa chọn nhà thầu? 115 Tôi xin hỏi, gói thầu 100 triệu đồng thuộc dự toán mua sắm thường xuyên đơn vị có phải lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP không? Bộ Kế hoạch Đầu tư trả lời vấn đề sau: Theo quy định Điều 32 Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài (hiện hết hiệu lực thi hành), trường hợp gói thầu có giá từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá ba nhà thầu khác làm sở để lựa chọn nhà thầu tốt Trường hợp gói thầu có giá gói thầu 20 triệu đồng, Thủ trưởng quan, đơn vị định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu tự chịu trách nhiệm định Đồng thời, phải bảo đảm chế độ hoá đơn, chứng từ đầy đủ theo quy định pháp luật; có điều kiện để thực Thủ trưởng quan, đơn vị mua sắm tài sản định thực theo hướng dẫn gói thầu có giá gói thầu từ 20 triệu đồng đến không 100 triệu đồng quy định Theo đó, trường hợp ông Toàn hỏi, quy định Thông tư nêu gói thầu có giá trị từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng phải lựa chọn nhà thầu sở kế hoạch lựa chọn duyệt; gói thầu có giá trị 20 triệu đồng không cần kế hoạch lựa chọn nhà thầu mà cần bảo đảm chế độ hóa đơn chứng từ đầy đủ theo quy định Các nội dung nêu quy định Dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt mua sắm thường xuyên, Quyết định dự kiến trình Chính phủ ký ban hành Quý III năm 2016 153 Tham khảo tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm (BĐT) - Mục 2.1 Chương II Mẫu HSYC chào hàng cạnh tranh xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT (Mẫu số 03) quy định quy mô, tính chất gói thầu mà bên mời thầu tham khảo tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm Hỏi: Ban Quản lý dự án xây dựng tỉnh A tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu xây lắp theo hình thức chào hàng cạnh tranh Trên địa bàn tỉnh này, có nhiều doanh nghiệp thành lập từ năm đến năm Để tạo điều kiện cho nhà thầu địa phương tham gia chào hàng, hồ sơ yêu cầu (HSYC) quy định tiêu chuẩn đánh giá lực, kinh nghiệm nhà thầu khoảng thời gian năm trước thời điểm đóng thầu không, hay thiết phải tuân thủ theo hướng dẫn Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập mẫu HSMT xây lắp (TT03) từ năm đến năm? Trả lời: Mục 2.1 Chương II Mẫu HSYC chào hàng cạnh tranh xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT (Mẫu số 03) quy định quy mô, tính chất gói thầu mà bên mời thầu tham khảo tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm quy định Mẫu hồ sơ mời thầu (HSMT) số 01 ban hành kèm theo TT03 để quy định cho phù hợp, tránh đưa điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng Theo đó, gói thầu xây lắp có giá trị tỷ đồng, áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh có doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ phép tham gia chào hàng theo quy định Khoản Điều Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (NĐ63) Khi lập HSYC, chủ đầu tư, bên mời vào quy mô, tính chất gói thầu lực doanh 116 nghiệp địa bàn tỉnh để đưa tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm cho phù hợp, trường hợp quy định tiêu chuẩn đánh giá lực, kinh nghiệm nhà thầu khoảng thời gian từ năm đến năm trước thời điểm đóng thầu dẫn đến hạn chế nhà thầu tham dự thầu, làm giảm tính cạnh tranh gói thầu bên mời thầu quy định tiêu chuẩn đánh giá lực, kinh nghiệm nhà thầu khoảng thời gian năm trước thời điểm đóng thầu nhằm thu hút nhiều nhà thầu tham dự, tăng tính cạnh tranh gói thầu Ngoài ra, trường hợp gói thầu xây lắp có giá tỷ đồng, có thiết kế vẽ thi công phê duyệt công trình đơn giản mà nhà thầu không cần nhiều thời gian để chuẩn bị hồ sơ đề xuất (HSĐX)/báo giá phép áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh Trường hợp công trình đòi hỏi nhà thầu phải nhiều thời gian để chuẩn bị HSĐX/báo giá so với thời gian chuẩn bị HSĐX tối thiểu quy định Điểm a Khoản Điều 58 NĐ63 cần áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu khác cho phù hợp Ban Biên tập 154 Xem xét hợp đồng tương tự để tính lực kinh nghiệm (BĐT) - Việc quy định nhà thầu phải có kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự khoảng thời gian từ năm đến năm gần so với thời điểm tổ chức sơ tuyển nhằm mục đích đánh giá cách xác kinh nghiệm lực nhà thầu thời điểm sơ tuyển, đồng thời không làm hạn chế tham dự nhà thầu Hỏi: Năm 2016, Chủ đầu tư M tiến hành thủ tục sơ tuyển gói thầu xây lắp Trong đó, hồ sơ mời sơ tuyển (HSMST) quy định nhà thầu cần liệt kê hợp đồng tương tự thực hoàn thành năm 2012, 2013, 2014 Nhà thầu A tham dự thầu gói thầu có số hợp đồng ký kết năm 2012 hoàn thành năm 2015 Trong trường hợp này, bên mời thầu có xem xét hợp đồng hoàn thành năm 2015 để tính lực, kinh nghiệm Nhà thầu A hay không? Trả lời: Theo hướng dẫn Ghi số Mục 2.1 Chương III Mẫu hồ sơ mời thầu (HSMT) xây lắp ban hành kèm Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, chủ đầu tư vào quy mô, tính chất gói thầu tình hình thực tế ngành, địa phương mà quy định nhà thầu phải có kinh nghiệm thi công số gói thầu tương tự khoảng thời gian từ năm đến năm Việc quy định nhà thầu phải có kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự khoảng thời gian từ năm đến năm gần so với thời điểm tổ chức sơ tuyển nhằm mục đích đánh giá cách xác kinh nghiệm lực nhà thầu thời điểm sơ tuyển, đồng thời không làm hạn chế tham dự nhà thầu Đối với trường hợp nêu trên, thời gian bắt đầu tổ chức sơ tuyển năm 2016 nên việc HSMST quy định xem xét hợp đồng tương tự mà nhà thầu hoàn thành khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 chưa phù hợp, làm hạn chế tham gia nhà thầu, làm giảm tính cạnh tranh đấu thầu Theo đó, trường hợp bên mời thầu phát hành HSMST chưa đóng sơ tuyển phải sửa đổi HSMST cách gửi văn sửa đổi tới tất nhà thầu nhận HSMST, đồng thời gia hạn thời điểm đóng sơ tuyển (nếu cần thiết) sở bảo đảm đủ thời gian để nhà thầu hoàn chỉnh hồ sơ dự sơ tuyển Trường hợp đóng sơ tuyển coi tình đấu thầu phát sinh quy định Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Theo đó, chủ đầu tư cần xem xét, định xử lý tình theo hướng yêu cầu tất nhà thầu tham dự sơ tuyển 117 kê khai hợp đồng tương tự hoàn thành khoảng thời gian từ năm 2012 đến trước thời điểm đóng sơ tuyển để xem xét, đánh giá kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự Ban Biên tập 155 Chi phí dự phòng trượt giá phát sinh khối lượng (BĐT) - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điểm a Khoản Điều 35 Điểm b Khoản Điều 62) quy định giá gói thầu tính đúng, tính đủ toàn chi phí để thực gói thầu, kể chi phí dự phòng, phí, lệ phí thuế Hỏi: Chúng tiến hành lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (KHLCNT) cho gói thầu xây lắp áp dụng loại hợp đồng trọn gói, thời gian thực hợp đồng 06 tháng Vậy lập giá gói thầu KHLCNT có cần phải tính toán chi phí dự phòng hay không? Trường hợp giá gói thầu có bao gồm chi phí dự phòng trượt giá, dự phòng phát sinh khối lượng thực tế thực hợp đồng lại không xảy trượt giá, phát sinh khối lượng xử lý nhà thầu có toán khoản chi phí dự phòng trượt giá phát sinh khối lượng hay không? Trả lời: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điểm a Khoản Điều 35 Điểm b Khoản Điều 62) quy định giá gói thầu tính đúng, tính đủ toàn chi phí để thực gói thầu, kể chi phí dự phòng, phí, lệ phí thuế Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm xét duyệt trúng thầu phải bao gồm chi phí cho yếu tố rủi ro xảy trình thực hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá Như vậy, theo quy định nêu giá gói thầu KHLCNT hợp đồng trọn gói loại hợp đồng khác phải bao gồm chi phí dự phòng Tuy nhiên, chủ đầu tư cần lưu ý, theo hướng dẫn Khoản Điều Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, gói thầu có thời gian thực hợp đồng ngắn, không phát sinh rủi ro, trượt giá lập giá gói thầu, chi phí dự phòng tính không Chi phí dự phòng chủ đầu tư xác định theo tính chất gói thầu không vượt mức tối đa pháp luật chuyên ngành quy định (chẳng hạn mức dự phòng tối đa theo quy định pháp luật chuyên ngành 10% chi phí xây dựng tùy theo quy mô, tính chất gói thầu để tính toán mức chi phí dự phòng khoảng từ 0% đến 10% chi phí xây dựng gói thầu) Đối với gói thầu áp dụng loại hợp đồng trọn gói, tham dự thầu, nhà thầu phải tính toán phân bổ chi phí dự phòng vào giá dự thầu; không tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà thầu phân bổ giá dự thầu để xem xét, đánh giá trình đánh giá hồ sơ dự thầu tài chính, thương mại (Khoản Điều Thông tư số 03/2015/TTBKHĐT ngày 06/5/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo quy định Điểm a Khoản Điều 62 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, hợp đồng trọn gói hợp đồng có giá cố định suốt thời gian thực toàn nội dung công việc hợp đồng Việc toán hợp đồng trọn gói thực nhiều lần trình thực toán lần hoàn thành hợp đồng Tổng số tiền mà nhà thầu toán hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng giá ghi hợp đồng Như vậy, việc toán cho nhà thầu thực theo quy định nêu mà không phụ thuộc vào việc có xảy trượt giá, phát sinh khối lượng nằm phạm vi hợp đồng ký hay không Ban Biên tập 118 156 Quy định nhân chủ chốt nhà thầu đóng bảo hiểm có (BĐT) - Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (Khoản Điều 23) quy định HSMT không nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng Hỏi: Bên mời thầu X tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu xây lắp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Trong đó, hồ sơ mời thầu (HSMT) quy định nhân chủ chốt mà nhà thầu đề xuất hồ sơ dự thầu (HSDT) phải nhân thuộc biên chế nhà thầu, đóng bảo hiểm nhà thầu từ năm trở lên Yêu cầu nhân Bên mời thầu X đưa có phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu hay không? Trả lời: Nghị định số 63/2014/NĐ-CP (Khoản Điều 23) quy định HSMT không nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng Theo hướng dẫn Mục Chương III Mẫu HSMT gói thầu xây lắp ban hành kèm Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, nội dung đánh giá lực kinh nghiệm nhà thầu nhân chủ chốt; quy mô, tính chất gói thầu pháp luật xây dựng mà bên mời thầu quy định yêu cầu nhân chủ chốt huy trưởng công trình, chủ nhiệm kỹ thuật thi công, chủ nhiệm thiết kế vẽ thi công, đội trưởng thi công, giám sát kỹ thuật, chất lượng… số năm kinh nghiệm tối thiểu nhân chủ chốt cho phù hợp Như vậy, Mẫu HSMT quy định tiêu chí đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, mà yêu cầu nhà thầu kê khai nhân dự kiến huy động có lực, kinh nghiệm phù hợp với vị trí đảm nhiệm, đáp ứng yêu cầu HSMT Đối với trường hợp trên, việc HSMT quy định nhân tham gia gói thầu phải nhân thuộc biên chế nhà thầu, đóng bảo hiểm nhà thầu từ năm trở lên không cần thiết làm hạn chế tham gia nhà thầu Theo đó, cần quy định nhà thầu phải kê khai nhân chủ chốt có lực đáp ứng yêu cầu quy định HSMT sẵn sàng huy động cho gói thầu, mà không bắt buộc nhân phải nhà thầu đóng bảo hiểm xã hội Việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động phải tuân thủ theo quy định pháp luật lao động Trong trường hợp này, nhân chủ chốt nhà thầu đề xuất có lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu nêu HSMT sẵn sàng huy động để tham gia thực gói thầu nhà thầu trúng thầu coi đáp ứng yêu cầu nội dung nhân chủ chốt Trường hợp cần thiết, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu nộp tài liệu như: hợp đồng lao động nhà thầu với nhân chủ chốt, sổ bảo hiểm xã hội nhân chủ chốt, hợp đồng với công ty cung cấp lao động (trong trường hợp nhà thầu sử dụng nhân chủ chốt công ty cung cấp lao động)… để làm rõ, chứng minh khả huy động nhân chủ chốt nhà thầu Ban Biên tập 119 ... liên danh đại diện hợp pháp thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có) thỏa thuận liên danh phải nêu rõ nội dung công việc cụ thể ước tính tỷ lệ % giá trị tương ứng mà thành viên liên danh... thầu liên danh lực, kinh nghiệm xác định tổng lực, kinh nghiệm thành viên liên danh song phải bảo đảm thành viên liên danh đáp ứng lực, kinh nghiệm phần việc mà thành viên đảm nhận liên danh; thành... thầu liên danh lực, kinh nghiệm xác định tổng lực, kinh nghiệm thành viên liên danh song phải bảo đảm thành viên liên danh đáp ứng lực, kinh nghiệm phần việc mà thành viên đảm nhận liên danh; thành

Ngày đăng: 18/10/2017, 16:51

Mục lục

  • 1. Đánh giá về thời gian có hiệu lực của bảo lãnh dự thầu

  • 2. Đánh giá kinh nghiệm thực hiện hợp đồng xây lắp

  • 3. Điểm mới về Bảo đảm dự thầu:

  • 4. Doanh nghiệp dự thầu phải có báo cáo tài chính đã kiểm toán?

  • 5. Đánh giá hồ sơ đề xuất có bắt buộc lập tổ chuyên gia?

  • 6. Xác định tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu

  • 7. Bổ sung chi phí dự phòng vào giá dự thầu thế nào?

  • 8. Có được nộp bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt?

  • 9. Mua sắm thường xuyên áp dụng quy định nào?

  • 10. Quy định về đánh giá hồ sơ dự thầu của liên danh

  • 11. Phải có quyết định phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu?

  • 12. Xác định năng lực của nhà thầu liên danh thế nào?

  • 13. Các trường hợp bảo đảm dự thầu không hợp lệ

  • 14. Được xác minh năng lực nhà thầu trước khi ký hợp đồng

  • 15. Gói thầu dưới 5 tỷ đồng chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ?

  • 16. Việc chứng minh nguồn lực tài chính đối với nhà thầu liên danh

  • 17. Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính nhà thầu

  • 18. Được tham dự thầu với tư cách độc lập hoặc liên danh

  • 19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư gỡ vướng một số tình huống trong đấu thầu

  • Mức bảo đảm dự thầu căn cứ từng gói thầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan