Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
83,25 KB
Nội dung
Lời cảm ơn! Lời cho phép xin chân thành cảm ơn bảo tận tình thầy giáo tiến sĩ Huỳnh Công Bá bạn giúp việc hoàn thành tiểu luận học phần Nghệ thuật quân Việt nam thời cổ trung đại Với tư cách sinh viên kiến thức hạn hẹp sở tập hợp tài liệu nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót hạn chế Mong thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài tiểu luận ngày hoàn thiện MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Đôi nét Nguyễn Huệ Về thân Về chân dung II Đặc điểm nghệ thuật quân Nguyễn Huệ III Tài dụng binh Nguyễn Huệ Nghệ thuật chiến dịch chiến thuật 1.1 Nghệ thuật chiến dịch 1.2 Nghệ thuật chiến thuật Nghệ thuật hành quân thần tốc kết hợp đánh bất ngờ, chớp thời Nghệ thuật người tài I Nghệ thuật “chiến tranh cách mạng” nghệ thuật “chiến tranh tâm lý” Nghệ thuật nghi binh dụ địch C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật quân xuất đồng thời với chiến tranh, nghĩa Việt Nam nghệ thuật quân bắt đầu hình thành từ chiến tranh giữ nước đầu tiên: kháng chiến chống Tần (thế kỷ III TCN) Việt Nam có quân độc đáo, mang sắc thái riêng; nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh Từ sớm, dân tộc Việt Nam biết đánh biết thắng kẻ thù lớn mạnh Tài thao lược, nghệ thuật quân Việt Nam phát triển qua thời đại theo yêu cẩu chiến tranh giữ nước đạt đến đỉnh cao kháng chiến thần thánh chống Pháp chống Mỹ xâm lược Đó chiến tranh: Chống Tần (thế kỷ III TCN), chống Triệu (thế kỷ II TCN), chống Đông Hán (42-44), chống Lương (545-550), chống Tuỳ (602), hai lần chống Nam Hán (931 938), hai lần chống Tống (981 l075-l077), ba lần chống Nguyên – Mông (1258, 1285 1288), chống Minh (1406-1407), chống Xiêm (1784-1785), chống Thanh (1788-1789), hai lần chống Pháp (1858-1884 1945-1954), chống Mỹ (1954-1975), chống chiến tranh xâm lược hai đầu biên giới phía Bắc Tây-nam (1978-1979) Ở Việt Nam, từ vua Hùng dựng nước Văn Lang có tổ chức quân đội sơ khai Tuy đội quân chưa hoàn bị nhiều lĩnh vực, đến cuối kỷ III TCN quân đội lực lượng vũ trang nòng cốt kháng chiến chống quân Tần xâm lược Sự phát triển lực lượng vũ trang, quân đội triều đại, thời kỳ nước ta có bước thăng trầm phụ thuộc vào trình phát triển nhà nước, triều đại Dưới thời trung đại, giai đoạn phục hưng đất nước, triều Lý, Trần, Hồ Lê Sơ, quân đội tổ chức quy, tinh nhuệ với quốc sách “Ngụ binh nông”, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng quân đội với nhiệm vụ phát triển kinh tế Nhìn lại đường lịch sử qua, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, lại vào vị trí quan trọng, nơi gặp gỡ nhiều luồn văn hóa địa bàn mà nhiều nước thèm khát Vừa dựng nước nhân dân ta phải chiến đấu chống lại nhiều mối đe dọa từ bên lẫn bên Tong khoảng 22 kỷ mà ta phải tiến hành 13 chiến tranh giữ nước hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ, hàng chục chiến tranh giải phóng dân tộc Do đó, “giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trường…” (lời Trần Quốc Tuấn) hay “ lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” (lời Nguyễn Trãi) điều kiện chiến đấu chiến thắng dân tộc ta nét đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam Chiến tranh đọ sức một còn, thử thách liệt nhất, toàn diện sức sống dân tộc Qyết tâm, ý chí nghị lực dân tộc thể rõ rệt chiến tranh yêu nước sớm đúc kết lại lời tuyên bố đanh thép anh hùng danh tộc Thế kỷ XI, Lý Thường Kiệt nói: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Thế kỷ XV, Nguyễn Trãi khẳng định: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Cõi bờ sông núi riêng, Phong tục Bắc, Nam khác, … Mạnh yếu có lúc khác nhau, Nhưng hào kiệt không thiếu.” Thế kỷ XVIII, Nguyễn Huệ kêu gọi: “Đánh cho chích luân bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Qua chiến tranh, thời dân tộc ta có anh hùng hào kiệt, tướng lĩnh thao lược, nhà quân – trị kiệt xuất Trước kẻ thù xảo quyệt bạo, dân tộc Việt Nam vùng lên, dám đánh, đánh, biết đánh biết thắng sức mạnh truyền thống dân tộc anh hùng, lòng dũng cảm trí tuệ người Việt Nam giàu lòng nhân nghĩa kiên cường Nghệ thuật đánh giặc, tư tưởng – lý luận quân Việt Nam phát triển trở thành truyền thống quân độc đáo, kế sách giữ nước thích hợp đạt đến đỉnh cao học thuyết chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh Để giúp cho hiểu biết nhiều tư tưởng quan điểm nghệ thuật quân xây dựng áp dụng kháng chiến Thông qua giúp ta có niềm tự hào tài trí tuệ người Việt Nam, góp phần củng cố thêm niềm tin phát triển đất nước tương lai Hơn kết qủa nghiên cứu nguồn tư liệu có giá trị cho thân công tác giảng dạy sau Chính lý đó, thúc chọn đề tài Tìm hiểu nghệ thuật quân Quang Trung – Nguyễn Huệ ” để làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nhà sử học, nhà quân tiếng Việt Nam nghiên cứu nhiều lĩnh vực phong phú đa dạng, kể số tác phẩm tiêu biểu như: "Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ” nhóm tác giả Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng Trong tác phẩm này, nhà nghiên cứu quân phân tích chi tiết tài quân độc đáo Nguyễn Huệ, quan điểm, tư tưởng xây dựng quân đội, nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Riêng sinh viên, khuôn khổ đề tài tiểu luận, nên nghiên cứu vấn đề mà tâm đắc nội dung đó, cho phù hợp với tầm nhìn hiểu biết Một vấn đề mà tâm đắc là: "Nghệ thuật quân Nguyễn Huệ'' Trong đề tài trình bày nét khái quát nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu nghề thuật quân chiến tranh bảo vệ đất nước cha ông ta Tuy nhiên, biết lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, ông cha ta làm nên nhiều kỳ tích lừng lẫy, phạm vi đề tài tập trung tìm hiểu nghệ thuật quân Quang Trung – Nguyễn Huệ Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận thực chủ yếu dựa việc sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh để nhằm giải vấn đề nghệ thuật quận Nguyễn Huệ Đồng thời tiểu luận thực dựa việc sưu tầm nguồn tư liệu, sách báo, cộng với việc tham khảo có chọn lọc tài liệu có liên quan đến nghệ thuật quân Nguyễn Huệ nói riêng nghệ thuật quân nói chung B PHẦN NỘI DUNG I Đôi nét Nguyễn Huệ Về thân Có giả thuyết cho tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, dòng dõi Hồ Quý Ly Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh đất Lê - Trịnh tới Nghệ An (năm 1655) Ông cố (cụ nội) Nguyễn Huệ tên Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh thôn Bằng Châu, huyện Tuy Viễn, tức An Nhơn) cưới vợ họ Đinh sinh trai tên Hồ Phi Tiễn Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ buôn trầu ấp Tây Sơn, cưới vợ định cư Vợ Hồ Phi Tiễn Nguyễn Thị Đồng, gái phú thương đất Phú Lạc, họ đổi họ từ họ Hồ sang họ Nguyễn mẹ Người Nguyễn Phi Phúc chuyên nghề buôn trầu làm ăn phát đạt Cũng có tài liệu cho họ Hồ đổi theo họ chúa Nguyễn từ vào Nam Nguyễn Phi Phúc có người con, có trai: Nguyễn Văn Nhạc, Nguyễn Văn Lữ Nguyễn Văn Huệ Nguyễn Huệ sinh năm 1753 Ông có tên Quang Bình, Văn Huệ hay Hồ Thơm Sau này, người dân địa phương thường gọi ông Đức ông Bình Đức ông Tám Lớn lên, ông Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ đưa đến thụ giáo văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến Trương Văn Hiến môn khách Trương Văn Hạnh, Trương Văn Hạnh thầy dạy Nguyễn Phúc Luân - cha Nguyễn Ánh Sau Trương Văn Hạnh bị quyền thần Trương Phúc Loan hãm hại, Trương Văn Hiến chạy vào Bình Định Chính người thầy phát khả Nguyễn Huệ khuyên bảo ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp Tương truyền câu sấm "Tây khởi nghĩa, Bắc thu công" Trương Văn Hiến Tương truyền Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ người giỏi võ nghệ người khai sáng số võ phái Bình Định Nguyễn Huệ khai sáng Yến phi quyền, Nguyễn Lữ sáng tạo Hùng kê quyền, ba anh em Tây Sơn sáng tạo Độc lư thương Tây Sơn tam kiệt có vai trò lớn cho hình thành, phát triển võ phái Tây Sơn Bình Định, đầu lĩnh sáng tạo, cải cách quyền, binh khí để truyền dạy cho ba quân giai đoạn đầu khởi nghĩa Đôi nét chân dung Theo tài liệu, Nguyễn Huệ có mái tóc xoăn, da săn, mắt sáng, tiếng nói sang sảng chuông, nhanh nhẹn khỏe mạnh “Ông có mắt nhỏ, tròng lạ, ban đêm ngồi đèn, ánh sáng từ mắt soi sáng chiếu” (Tay Sơn lược thuật) Thậm chí, cung nhân nhà Lê nói rằng: “Nguyễn Huệ trỏ tay, đưa mắt, phách lạc hồn xiêu, sợ sợ sấm sét…” “Tiếng nói Nguyễn Huệ đặc biệt, tiếng chuông, lời nói ngắn gọn, giản dị, thấm vào lòng người, tạo nên gần gũi, đồng cảm sâu sắc” Một lần Thanh Hóa, Nguyễn Huệ ngồi voi nói lớn: “Chư quân, ta giết chó Ngô Nếu không muốn chiến đấu xem ta trận giết hàng vài vạn người chuyện lạ đâu” Ông vừa dứt lời, quân lính ran sấm, rung động núi rừng, trời đất biến đổi cảnh sắc, chiêng trống đồng thời vang lên Nguyễn Huệ ứng đối, pha trò giỏi Lần Bắc diệt họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh ngỏ ý mai mối công chúa Lê Ngọc Hân cho ông, ông khiến người phải cười ầm: “Vì dẹp loạn mà ra, để lấy vợ mà về, bọn trẻ cười cho Tuy nhiên, ta quan gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc hà, củng thử xem có tốt không…” Anh em Nguyễn Huệ "trò chuyện, kẻ hỏi người đáp ôn tồn y anh em nhà thường dân" khác hẳn kiểu bệ vệ, tôn nghiêm triều đình Lê - Trịnh Ngoài ra, Nguyễn Huệ người dễ gần, hay đùa với binh lính Trong sống tình cảm cá nhân, giáo sĩ Labartette mô tả Nguyễn Huệ người mềm yếu mà công chúa Lê Ngọc Hân thường xuyên ""mếu khóc" vuốt ve tự đấng trượng phu" muốn đòi hỏi đó; hay Nguyễn Huệ phát cuồng có người vợ Phú Xuân Chính lòng say mê đem đổ vào đời Nguyễn Huệ, vào triều chính, chỗ chiến trường trở thành sức quyến rũ lôi người khác Về chiến trận, Nguyễn Huệ " bực lão thủ tợn giỏi cầm quân Coi y Bắc vào Nam thật xuất thần quỷ nhập Không dò biết Y bắt Nguyễn Hữu Chỉnh bắt trẻ con, giết Vũ Văn Nhậm giết lợn, không người dám trông thẳng vào mặt Nghe lệnh y, hồn vía, sợ sấm sét…" Nguyễn Đình Giản, thuộc quan Nguyễn Hữu Chỉnh, bàn Nguyễn Huệ nhận định "Bắc Bình vương [Nguyễn Huệ] tay anh hùng" Nguyễn Đình Giản Phạm Đình Dư, quan nhà Lê, nhận định "Bắc Bình vương người quyệt, hay dùng trí thuật lao lung người khác, lúc bàn luận, xuống lại nâng lên người ta không mà dò" Vị quan khác Trần Công Xán nhận định "[Nguyễn Huệ là] người huyền bí khó lường" Ngay sử nhà Nguyễn phải mô tả "Nguyễn Văn Huệ em Nhạc, tiếng nói chuông, mắt sáng điện, giảo, kiệt, thiện chiến? phải sợ Bốn lần đánh Gia Định, lúc trận trước, sĩ tốt hiệu lệnh nghiêm minh, thuộc hạ dốc lòng mệnh" II Đặc điểm nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Nhận định tổng quát nghệ thuật quân Nguyễn Huệ, đồng chí Trường Chinh viết: “Ưu điểm trội kháng chiến đời Nguyễn Quang Trung tiến công nhanh chóng mãnh liệt” Câu nói súc tích nêu bật lên cách khái quát đầy đủ đặc điểm tư tưởng đạo tác chiến, nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Mục đích trị chiến tranh mà Nguyễn Huệ quân đội Tây Sơn tiến hành đánh đổ bọn phong kiến phản động nước bọn phong kiến nước đến xâm lược, thực thống nhất, giữ vững độc lập Mục đích trị nguyên tắc trị chiến tranh Mục đích thực mặt quân cách dùng lực lượng vũ trang để thực thống nhất, bảo vệ Tổ quốc, đánh tan quân đội phong kiến Trịnh, Lê, Nguyễn, Xiêm Thanh Để đạt mục đích đó, hành động quân đội Tây Sơn, Nguyễn Huệ luôn nắm vững nguyên tắc sức tiêu diệt địch bảo tồn Nguyên tắc tất nguyên tắc khác đạo toàn hành động quân sự, từ nguyên tắc chiến lược đến nguyên tắc chiến thuật Trong hai mặt nguyên tắc đó, tiêu diệt địch chủ yếu, bảo tồn chiếm địa vị thứ hai có tiêu diệt địch bảo tồn cách hiệu Tiến công thủ đoạn dùng để tiêu diệt địch, tiến công để trực tiếp tiêu diệt địch đồng thời để bảo tồn Khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng từ nổ đến lúc phát triển, từ đến thành lập từ phận đến toàn quốc, từ quyền đến xây dựng quyền, từ quân đội đến phát triển quân đội, từ đánh toán lẻ tẻ địch đến tiêu diệt lực lượng chiến lược lớn mạnh….bao tiến công mà đạt Trong chiến tranh Nguyễn Huệ tiến hành, tiến công chủ yếu, định Từ trận hạ thành Qui Nhơn năm 1773, hạ thành Phú Yên năm 1775, đến truy kích quân Thanh đến biên giới năm 1789 loạt chiến đấu chiến dịch tiến công liên tục để tiêu diệt, bảo tồn Dĩ nhiên nói quân đội Tây Sơn phòng ngự Nhưng phòng ngự thứ yếu tiến công chủ yếu Tiến công, ưu điểm trội nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Nhưng tiến công có nhiều cách tiến công Có cách tiến công chậm chạp, cầm chừng tiến công quân Thanh, có cách tiến công luẩn quẩn quân Trịnh chân thành lũy không tiêu diệt địch mà ngược lại, lại bị tiêu hao Đó cách tiến công vừa không tiêu diệt địch, vừa không bảo tồn Cách tiến công Nguyễn Huệ khác hẳn: nhanh chóng, mãnh liệt Nhanh chóng bao hàm nhiều ý nghĩa: vận động động nhanh chóng, giải chiến đấu, chiến dịch cách nhanh chóng Bất luận có ưu hay ưu so với địch chiến dịch chiến lược Nguyễn Huệ thực hành tiến công nhanh chóng Nhất ưu so với địch, tiến công lại nhanh chóng, cách vận động nhanh chóng từ xa đến, động nhanh chóng táo bạo thọc sâu vào lòng địch, vu hồi vào sườn, sau lưng địch, nhanh chóng bao vây, chia cắt địch, đánh nhanh, giải nhanh Trong giúp phong trào Tây Sơn hoàn thành nhiệm vụ nơi Thiếu sót Nguyễn Huệ thiếu sót chung phong trào Tây Sơn miền Gia Định Do Nguyễn ánh có điều kiện trở lại khôi phục quyền thống trị chúng sau Từ năm 1787 trở đi, tức sau Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ chia sẻ quyền lãnh đạo phong trào Tây Sơn hình thành hai phận rõ rệt: hai phận chống đối hai phận phát triển không nhau: phận phong trào Tây Sơn phía Bắc từ Thuận Hóa trở đặt quyền lãnh đạo Nguyễn Huệ phát triển mạnh mẽ, làm nên nghiệp vô hiển hách, mà phận phía Nam từ Quảng Nam, Qui Nhơn vào Gia Định đặt quyền cai quản Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ suy yếu cách nghiêm trọng ngày nguy khốn trước công liên tiếp bọn phản động Nguyễn Ánh Tình trạng phong trào Tây Sơn phát triển cách không đồng báo hiệu sụp đổ định phong trào Nguyễn Huệ chết Trong năm 1787, 1788, Gia Định bị Nguyễn Ánh công đội, Nguyễn Nhạc nhiều lần cầu cứu Nguyễn Huệ, tự hạ xuống làm Tây vương, trông coi phủ Qui Nhơn giao quyền lãnh đạo toàn phong trào Tây Sơn cho Nguyễn Huệ Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ định chuẩn bị đưa quân vào Gia Định, đánh Nguyễn Ánh, giải phóng Gia Định trả thù cho anh Thái độ hành động Nguyễn Huệ Nhưng như, Nguyễn Huệ chưa có điều kiện đưa quân vào Gia Định mà Nguyễn Huệ quan tâm đến việc củng cố phong trào Tây Sơn từ Quảng Bình vào Bình Thuận, đẩy mạnh phong trào lên nữa, đưa vào thực sách trị, kinh tế, văn hóa thi hành miền Bắc, trực tiếp xây dựng lại lực lượng quân đủ sức đối phó với âm mưu công Nguyễn Ánh lên khu vực Bình Thuận, Qui Nhơn, dù Nguyễn Huệ có chết sớm, kế hoạch tiến đánh Gia Định Nguyễn Huệ chưa thực được, cục diện chiến tranh xảy sau Nguyễn Huệ chết, chưa có lợi hẳn cho bọn phản động, tan rã phong trào Tây Sơn, dù tránh kéo dài thêm thời gian Đó điều đáng tiếc Những thiếu sót Nguyễn Huệ hạn chế khả lãnh đạo ông.Và hạn chế đẻ hạn chế giai cấp ông mà ông tự vượt khỏi Nhìn chung lại, hai mươi năm tung hoành ngang dọc khắp đất nước, phong trào Tây Sơn làm nên nhiều nghiệp vẻ vang, phong trào Tây Sơn người lãnh đạo xuất sắc phong trào Nguyễn Huệ không làm đổi xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, không thực giải phóng nông dân thoát khỏi ách phong kiến, dù muốn hay không, tự tránh đường phong kiến hóa Khuyết điểm, nhược điểm chủ yếu phong trào nông dân Tây Sơn vậy, hạn chế giai cấp, lịch sử, thời đại nghiệp lãnh đạo cách mạng Nguyễn Huệ Nhưng dù phong trào có hạn chế nữa, đứng mặt đấu tranh vũ trang chống phong kiến mà nhận xét, thiết phải khẳng định rằng: phong trào nông dân Tây Sơn phong trào vũ trang chống phong kiến lớn mạnh nhất, vĩ đại lịch sử Việt Nam Vĩ đại chỗ, thời gian chưa đầy hai mươi năm, phong trào Tây Sơn liên tiếp đánh bại ba tập đoàn phong kiến nắm quyền thống trị đất nước ta từ lâu đời, hai họ Trịnh, Nguyễn từ hai trăm năm, họ Lê từ gần bốn trăm năm, đánh đòn định vận mệnh chế độ phong kiến mà gốc rễ ăn sâu vào xã hội Việt Nam từ ngàn năm lịch sử, làm cho xã hội phong kiến Việt Nam phải lung lay chờ ngày sụp đổ hẳn Phong trào Tây Sơn vĩ đại chỗ giành chủ quyền nước tay nông dân chục năm liền, việc mà phong trào nông dân khác thời kì phong kiến không làm Đứng mặt hoàn thành nhiệm vụ lớn lao thời đại lịch sử lúc chống ngoại xâm thống đất nước mà nhận xét, phải khẳng định phong trào Tây Sơn có công lao vô to lớn dân tộc, với Tổ quốc Với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút đầu năm 1785 phong trào Tây Sơn làm tiêu tan mưu đồ phong kiến Xiêm muốn chiếm đoạt lãnh thổ miền Nam nước ta với chiến thắng hai mươi vạn quân Thanh đầu năm 1789, phong trào Tây Sơn vĩnh viễn chấm dứt nạn xam lăng tập đoàn phong kiến phương Bắc không ngừng đe dọa đến độc lập dân tộc Việt Nam suốt nghìn năm trước Nước nhà từ Lê- Mạc phân tranh đến Trịnh- Nguyễn phân tranh, phải trãi quan gần 300 năm chia cắt Chỉ với chiến thắng lừng lẫy phong trào Tây Sơn suốt từ Nam Bắc, đất nước ta thống nhất, ranh giới chia cắt xóa bỏ Công lao phong trào nông dân Tây Sơn thống nước nhà cuối kỷ XVIII thật vô to lớn Với nghiệp vĩ đại ấy, phong trào nông dân Tây Sơn giữ vị trí vô vẻ vang lịch sử cách mạng người nông dân Việt Nam Cũng nói rằng, giới phong trào nông dân đồng thời làm hai nhiệm vụ giải phóng nông dân, giải phóng dân tộc thống đất nước, phong trào nông dân Tây Sơn Việt Nam cuối kỷ XVIII Nguyễn Huệ, người lãnh tụ phong trào Tây Sơn vĩ đại vừa lãnh tụ kiệt xuất nông dân, vừa anh hùng vĩ đại dân tộc, vừa tướng lĩnh tài giỏi bậc thời đại Ông đưa phong trào tiến tới hoàn thành nhiệm vụ vĩ đại mà lịch sử trao cho Ông lãnh đạo nông dân đánh đổ tập đoàn phong kiến nước, lập lại thống đất nước Ông đánh tan xâm lăng can thiệp vũ trang nước ngoài, giữ vững độc lập Tổ quốc Trong hai mươi năm chiến đấu liên tục Nguyễn Huệ có thắng mà bại Mặc dù kẻ địch đông mạnh, hãn đến đâu, Nguyễn Huệ chiến dịch chớp nhoáng hoàn toàn tiêu diệt địch Với tâm chiến đấu lợi ích quần chúng, lợi ích Tổ quốc, Nguyễn Huệ lúc đông đảo quần chúng ủng hộ, lúc nhân dân nước đồng tình Cho nên trận chiến đấu, đứng trước kẻ thù dân tộc, giai cấp, Nguyễn Huệ đánh thắng, quân thù phải ngã gục trước ý trí chiến thắng vô mãnh liệt ông Những chiến công rực rỡ ông vang dội khắp non sông, lẫy lừng khắp nước, nước Trong chiến đấu, quần chúng ủng hộ ông, thời đại ủng hộ ông Nguyễn Huệ trở thành danh tướng bách chiến bách thắng, danh tướng bậc quần chúng, thời đại, ông xứng đáng đứng hiên ngang bên cạnh vị tướng giỏi giới thời đại Thiên tài quân ông phục vụ nghiệp lịch sử cao cả, phát triển vô mạnh mẽ, đem lại cho phong trào Tây Sơn dân tộc ta chiến thắng oanh liệt bậc thời đại phong kiến Những hoạt động chiến đấu đạo đức người làm tướng Nguyễn Huệ học lớn cho ngày đời sau học tập Thiên tài quân Nguyễn Huệ thiên tài nảy nở phong trào quần chúng, chiến đấu, trung thành với lợi ích quần chúng, với nghiệp chiến đấu ngoan cường bất khuất dân tộc, thiên tài kế thừa truyền thống quân ưu tú dân tộc góp phần phát huy rực rỡ truyền thống ưu tú Thiên tài quân Nguyễn Huệ thật kì diệu, vượt khả người Bản thân Nguyễn Huệ đẻ phong trào nông dân Tây Sơn thiên tài quân Nguyễn Huệ từ thực tế chiến đấu mà nảy sinh Không có phong trào nông dân Tây Sơn, không trung thành với nhiệm vụ phong trào, tâm hy sinh chiến đấu liên tục chục năm trời, lợi ích phong trào, lợi ích quần chúng, lợi ích dân tộc, thiên tài quân Nguyễn Huệ hình thành phát triển, đưa Nguyễn Huệ tới chiến công vô rực rỡ thấy Cho nên thiên tài quân Nguyễn Huệ thần bí, khó hiểu mà có nguồn gốc xã hội Thiên tài phát triển điều kiện phục vụ quần chúng, phục vụ dân tộc nảy sinh điều kiện Thiên tài quân Nguyễn Huệ gắn liền với nghiệp ông, với thực tế chiến đấu ông Tinh thần đấu tranh liên tục kiên trì chống áp bóc lột quảng dân Việt Nam kỷ XVIII, tinh thần quật cường bất khuất dân tộc tinh thần chiến đấu ngoan cường, anh dũng nghĩa quân Tây Sơn Yếu tố tinh thần sở tạo thành thiên tài quân Nguyễn Huệ Không có quảng đại quần chúng nhân dân làm khởi nghĩa, phong trào nông dân Tây Sơn, đồng tình nhân dân nước Nguyễn Huệ dù có tài giỏi đến đâu làm nên nghiệp hiển hách có, trở thành lãnh tụ kiệt xuất nông dân, trở thành anh hùng cứu nước vĩ đại dân tộc, trở thành người danh tướng bậc thời đại, ông hoàn cảnh, điều kiện để phát triển tài Cho nên thiên tài quân Nguyễn Huệ, yếu tố tinh thần quần chúng đấu tranh, nghĩa quân Tây Sơn nhân dân nước đương thời, yếu tố Không có yếu tố tinh thần đó, có thiên tài quân Nguyễn Huệ Lòng tuyệt đối trung thành với phong trào tâm chiến đấu trước kẻ thù giai cấp, dân tộc Đó điểm bật người Nguyễn Huệ, khiến ông trở thành linh hồn phong trào nông dân Tây Sơn Trong phong trào Tây Sơn, Nguyễn Huệ có nhiều lãnh tụ, nhiều tướng lĩnh khác Những người nói tài giỏi không Nguyễn Huệ, buổi đầu chiến đấu có trãi Nguyễn Huệ, có nhiều kinh nghiệm Nguyễn Huệ, lòng với phong trào, có tâm chiến đấu với kẻ thù Nguyễn Huệ Trong công chiến đấu chống kẻ thù giai cấp, phong trào, Nguyễn Nhạc vốn lãnh tụ tối cao phong trào, nhiều lần trù trừ, thoái chí, biểu tư tưởng tự thủ vùng Qui Nhơn nhỏ bé, từ bỏ nhiệm vụ chiến đấu phong trào, mặc cho kẻ địch tự hoạt động địa Qui Nhơn Nguyễn Lữ, người lãnh đạo thứ hai phong trào Tây Sơn, lẫn trốn trước nhiệm vụ chiến đấu mình, Nguyễn Lữ với danh hiệu Đông Định vương, cầm quyền trấn thủ Gia Định Năm 1787 Nguyễn Ánh đem quân mưu đánh chiếm lại Gia Định Nguyễn Lữ chưa giao chiến trận nào, vội bỏ thành Gia Định, chạy Biên Hòa chạy dài Qui Nhơn chết, để mặc cho địch hoành hành Gia Định Những tướng lĩnh tài giỏi khác phong trào Tây Sơn Lý Tài, Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm nửa đường tráo trở, phản lại phong trào, kết liễu đời cách nhục nhã Riêng Nguyễn Huệ tham gia phong trào từ 19 tuổi, từ ông chết, trải qua 20 năm, lúc ông trung thành với nghiệp chiến đấu, với lợi ích giai cấp, dân tộc, lúc tâm chiến đấu với quân thù Không lúc ông chùn bước, không lúc ông ngần ngại chiến đấu, không lúc ông buông lỏng khí giới, không lúc ông theo đuổi mục tiêu cụ thể phong trào để tiến tới Nguyễn Huệ thực người toàn tâm, toàn ý với phong trào Tây Sơn, suốt đời không lúc ngưng đấu tranh giai cấp, nhân dân Với lòng trung thành tuyệt quần chúng, với dân tộc, với Tổ quốc với tâm chiến đấu trước kẻ thù, Nguyễn Huệ tất nhiên phải vận dụng khả năng, sử dụng biện pháp để đánh thắng địch Nghệ thuật quân người tướng trẻ Nguyễn Huệ mà đạt tới trình độ cao Trong chiến đấu Nguyễn Huệ lúc quân dân nước đồng tình ủng họ, thiên tài quân Nguyễn Huệ lại phát huy mạnh mẽ Càng đánh thắng, địch đông thắng lớn, địch mạnh, thắng rực rỡ Lịch sử 20 năm chiến đấu Nguyễn Huệ chứng minh rõ điều Nguyễn Huệ tôn trọng tiếp thu truyền thống quân ưu tú dân tộc, đồng thời tích cực phát huy tính sáng tạo điều kiện chiến đấu cụ thể Lịch sử dân tộc Việt Nam, nội dung chủ yếu lịch sử đấu tranh chống xâm lược Trải nghìn năm, nhân dân Việt Nam không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bức, chiến thắng quân thù cướp nước thời đại Trong lịch sử Việt Nam xuất nhiều anh hùng, danh tướng, nhiều nhà quân lỗi lạc Kinh nghiệm chiến đấu, phương pháp tác chiến dân tộc Việt Nam, tích lũy qua thời đại, ngày phong phú Truyền thống quân dân tộc Việt Nam thật rực rỡ Nguyễn Huệ kế thừa truyền thống đó, ông tôn trọng tự hào với binh thư, binh pháp dân tộc Năm 1792 Nguyễn Huệ cho đưa sang nhà Thanh số tặng phẩm, gồm chiến lợi phẩm từ mặt trận Vạn Tường binh thư Việt Nam Tặng binh thư cho kẻ địch việc làm chưa có lịch sử Việt Nam, trước Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ, điều chứng tỏ Nguyễn Huệ tự hào với binh thư, binh pháp với truyền thống ưu tú dân tộc Việt Nam Ông kế thừa phát huy lên cao truyền thống Không ông tiếp thu kinh nghiệm chiến đấu danh tướng thuộc triều đại phong kiến, mà ông kế thừa truyền thống đấu tranh ưu tú anh hùng, danh tướng xuất thân từ quần chúng, lãnh tụ phong trào đấu tranh vũ trang nông dân Cho nên việc học tập kinh nghiệm người xưa, ông không cố chấp tuân theo lề lối tập tục cũ, ông mạnh bạo vứt bỏ xấu, dở nghệ thuật quân phong kiến Hôm trước tin địch đến hôm sau xuất quân đánh giặc, không cần xem ngày chọn giờ, không cần tế cờ cầu thánh Khi cần đánh địch, đêm đánh, ngày tết đánh Những hành động vượt lề thói, tập quán phong kiến đưa ông đến nhiều thắng lợi to lớn Bên cạnh việc học tập kinh nghiệm chiến đấu ưu tú dân tộc Nguyễn Huệ chủ tâm phát huy tính sáng tạo điều kiện chiến đấu cụ thể Hoàn cảnh điều kiện chiến đấu phong trào Tây Sơn không giống thời đại trước, không giống phong trào khác, không phát huy tính sáng tạo mà rập khuôn kinh nghiệm cũ chiến thắng Những trận đánh Gia Định, đánh Phú Xuân, đánh Bắc Hà, đánh quân Thanh….đều thể tính sáng tạo vô phong phú nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Chủ tâm học tập truyền thống quân ưu tú dân tộc mạnh dạn phát huy tính sáng tạo chiến đấu điều kiện thiên tài quân Nguyễn Huệ phát triển Sự nỗ lực thân ông việc rèn luyện để trở thành người lãnh tụ xuất sắc phong trào Tây Sơn, thành người tướng có nghệ thuật huy lĩnh chiến đấu cao cường để tiến hành chiến tranh nông dân rộng lớn, vừa làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, vừa làm nhiệm vụ thống đất nước Về nghệ thuật huy lĩnh chiến đấu Nguyễn Huệ rõ ràng, ông có đường lối đấu tranh, tư tưởng nghệ thuật quân sự, tinh thần tác phong chiến đấu vô tốt đẹp Đường lối đấu tranh Nguyễn Huệ vô vững vàng, kiên linh hoạt thể nhiều mặt: vừa nêu cao nghĩa, triệt để cô lập kẻ thù, tranh thủ ủng hộ nhân dân, vừa kiên tiến công địch quân sự, đồng thời không coi nhẹ đấu tranh trị Về xây dựng lực lượng vũ trang phong trào, Nguyễn Huệ chủ trương “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông” sở chiến lược lấy đánh nhiều trở thành truyền thống quân dân tộc Quân ông đánh đâu đấy, áp đảo quân thù không số lượng mà chất lượng quân đội Nghệ thuật quân Nguyễn Huệ biểu chỗ trước lần đánh địch, Nguyễn Huệ thận trọng nghiên cứu nắm vững tình hình ta, tình hình địch, triệt để khai thác mâu thuẫn, sơ hở nội địch, triệt để lợi dụng điều kiện thuận lợi địa hình, thời tiết khí hậu, tận dụng khả phương tiện chiến đấu mình, triệt để phát huy yếu tố bất ngờ, đặc biệt trọng phân tích yếu tố tinh thần quân đội hai bên để ấn định chiến lược, chiến thuật tổ chức chiến dịch đánh địch: Tư tưởng quân chủ yếu Nguyễn Huệ tư tưởng đánh tiêu diệt, lấy địch nhiều, chủ động đánh địch, tiến công chớp nhoáng, mãnh liệt, trận đánh tiêu diệt hàng vạn địch, vài vạn, nhiều vài chục vạn Tinh thần chiến đấu Nguyễn Huệ tinh thần chiến, thắng, ngoan cường đánh địch Không trường hợp, khoảnh khắc Nguyễn Huệ chùn bước trước quân thù Dũng cảm, mãnh liệt, mưu trí, táo báo, linh hoạt, tác phong chiến đấu Nguyễn Huệ Tất tinh thần, tư tưởng, đường lối, nghệ thuật quân sự, tác phong chiến đấu nói trên, nội dung thiên tài quân Nguyễn Huệ Đứng trước thiên tài quân sáng ngời Nguyễn Huệ, tướng lĩnh tiếng đối phương trở thành tên tướng ngu tồi chiến đấu Sự thất bại tướng lĩnh đối phương Tống Phúc Hiệp, Đỗ Thanh Nhân, Chu Văn Tiếp quân Nguyễn, Phạm Ngô Cầu, Hoàng Đình Thể, Hoàng Phùng Cơ, Đinh Tích Nhưỡng quân Trịnh, Chiêu Tăng, chiêu Sương quân Xiêm, Tôn Sĩ Nghị, Hứa Thế Hanh, Trương Chiều Long, Thượng Duy Thăng quân Thanh… chứng cụ thể Đó chưa kể hàng loạt tên tướng khác Ma-nuy-en, võ quan Pháp, thiều Kiểu, thiều Đế Trấn Ninh, tả phan Siêu, hữu phan Dung Vạn Tượng… phải bỏ mạng trước thiên tài quân Nguyễn Huệ trước sức chiến đấu mãnh liệt quân đội Tây Sơn Không có nỗ lực rèn luyện thân Nguyễn Huệ, nội dung thiên tài quân Nguyễn Huệ phong phú Và nỗ lực rèn luyện Nguyễn Huệ điều chũng ta học tập Sự cố gắng tu dưỡng phẩm cách, đạo đức người làm tướng Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ bậc thiên tài Nhưng tài phải liền với đức Chỉ có tài mà đức Nguyễn Huệ trở thành lãnh tụ kiệt xuất phong trào Tài đức kết hợp tạo thành người ưu tú xã hội, lịch sử Điều nguyên lý đời đời không thay đổi Cái cao quý người Nguyễn Huệ đạo đức ông Nói đến đạo đức Nguyễn Huệ phải nói trước hết đến lòng trung thành tuyệt đối Nguyễn Huệ với nghiệp chiến đấu quần chúng, dân tộc Lòng trung thành điểm bật người Nguyễn Huệ yếu tố quan trọng hàng đầu tạo thành thiên tài quân Nguyễn Huệ Trung thành vô hạn với nghiệp chiến đấu, với phong trào, với dân tộc, với Tổ quốc, Nguyễn Huệ người dũng cảm tuyệt vời trước kẻ địch Chính lòng dũng cảm tuyệt vời ông giúp cho thiên tài quân ông phát triển rực rỡ Trong suốt 20 năm trời đánh quân Nguyễn, đánh quân Trịnh, đánh quân Xiêm, đánh quân Thanh, lúc Nguyễn Huệ phải chiến đấu với kẻ địch đông mình, có nhiều vũ khí phương tiện chiến đấu Nhưng ông không nao núng, ông kiên đánh địch, lần ông dũng cảm tiến sâu vào lòng địch, đánh thẳng vào mặt địch lần chiến thắng nhanh chóng huy hoàng Đành chiến thắng đường lối quân sự, chiến lược chiến thuật tài tình ông tạo nên, trước kẻ địch đông mạnh vậy, Nguyễn Huệ quân đội ông dũng khí cao độ, không dám đánh địch, không dám trông thẳng vào quân địch mà tiến chiến lược, chiến thuật tài tình đến đâu đành bỏ đấy, không thực Nguyễn Huệ người dũng cảm tuyệt vời mà người mưu trí cao Trong chiến tranh thời vậy, đánh địch không sức mà trí Mạnh mà trí mạnh yếu, yếu mà có trí yếu trở thành mạnh Trong suốt đời chiến đấu Nguyễn Huệ, ông luôn phải đương đầu với kẻ địch đông mạnh gấp bội phần, ông không dùng trí, không nhận định kẻ địch cho đúng, không dùng mưu làm kiêu lòng địch, không phát huy yếu tố bất ngờ để đánh địch, chiến thắng chắn nhanh chóng Trước kẻ thù trận đánh, “dũng” “trí” ông đôi với Dũng trí Nguyễn Huệ quân đội ông thật góp phần định lớn vào việc đánh thắng nhanh chóng hoàn toàn trước kẻ thù đông mạnh Trung, trí, dũng, phẩm cách cao quý người Nguyễn Huệ tự đem lại cho ông lòng tin tưởng mãnh liệt tướng sĩ quần chúng Lòng tin cần thiết cho người làm tướng Lòng tin bảo đảm tâm đánh giặc quân dân Trong chiến đấu, toàn quân toàn dân tin tưởng tuyệt đối lãnh đạo, huy, chiến thắng, đánh trận thắng, kẻ địch phải thua Không phẩm cách cao quý Nguyễn Huệ khiến người tin tưởng ông mà tự ông lời nói hành động, ông làm tăng thêm lòng tin tưởng người, ông nói nào, ông làm Ông hứa giữ lời hứa, làm lời hứa Những lời hứa với quân sĩ Nghệ An vòng mười ngày đánh tan quân Thanh lời hứa Tam Điệp với toàn quân ngày mồng tháng Giêng, tức ngày khai hạ, cho toàn quân vào ăn tết kinh thành Thăng Long, lời hứa có tính chất quyết, làm nức lòng quân sĩ, làm cho quân sĩ tin tưởng mãnh liệt thắng lợi, nâng cao tâm đánh giặc toàn quân Nguyễn Huệ tự tin sức mình, làm cho quần chúng, quân dân, tin tưởng ông mà tự ông tin tưởng quần chúng, ông mạnh bạo dùng người mà người ta theo ông đông Đối với quan lại cũ triều Lê, Trịnh, Nguyễn, hướng theo nghĩa, với phong trào Tây Sơn Nguyễn Huệ thật tâm thu dùng Đối với phần tử trí thức - nhà nho có khả lưng chừng, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp chẳng hạn, ông kiên trì thuyết phục Ông tin tưởng nghĩa định thu phục lòng người Sự thật tâm tin người, mạnh bạo dùng người tạo cho Nguyễn Huệ khả quảng dân, tầng lớp xã hội để phục vụ lợi ích phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ người có độ lượng, có lòng khoan nhân rộng rãi, điều đo nâng cao thêm khả nói ông, làm cho người mến phục ông, tin tưởng ông, nhiệt tình với phong trào ông lãnh đạo Trong trận đánh, tướng bị địch bắt sống, Nguyễn Huệ tha tội chết Thái độ khoan hồng Nguyễn Huệ có sức lôi mạnh mẽ kẻ lầm đường trở với nghĩa Cũng cần nhấn mạnh thêm Nguyễn Huệ người mực khoan nhân, rộng lượng kẻ địch ông lại nghiêm khắc kẻ nội phản, kẻ đứng hàng ngũ phong trào nông dân mà lại phản bội lại phong trào nông dân Trong trường hợp ông không dung thứ Và trường hợp Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, tướng lĩnh Tây Sơn sau phản bội lại Tây Sơn Ông thương yêu quân sĩ, ông giữ kỷ luật nghiêm quân sĩ Không tơ hào dân, không lùi bước trước quân thù, hai điều kỷ luật chủ yếu mà quân đội quyền ông phải nghiêm chỉnh thi hành Quân đội ông tới đâu lấy việc trừ trộm cướp cho dân làm nhiệm vụ hàng đầu Mỗi trận, trước tên đạn kẻ thù, ông tiến lên phía trước toàn quân, toàn quân nỗ lực chiến đấu, đồng cam cộng khổ với toàn dân, không quên dặn quân sĩ không lùi bước trước quân thù Ông lại người liêm chính, không tham cải, không tham danh vọng Đó điều có, không tướng lĩnh phong kiến mà có tướng lĩnh Tây Sơn thời Vũ Văn Nhậm đem quan đánh Nguyễn Hữu Chỉnh vừa vào thành Thăng Long gôm trước sáng hôm sau cho quân cướp bóc nhân dân Nguyễn Huệ khác Khi ông đem quân Bắc Hà đánh nhà Trịnh, vào tới Thăng Long, mặt ông nghiêm cấm quân sĩ không tơ hào dân, mặt ông đem cải kho chúa Trịnh phân phát cho quân sĩ Về danh vọng, lãnh tụ tướng lĩnh thời Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, có điều kiện thuận lợi, có quyền tay mưu bá đồ vương, giành cho phú quý nhất, vinh hoa nhất, danh vọng Nhưng Nguyễn Huệ khác hẳn Ông tướng bách thắng, đánh đâu đấy, lúc có quân đội tay, công lao lớn lãnh tụ thời Tây Sơn, mà lúc ông nhận với tư cách người tướng, nhường danh vọng cao cho Nguyễn Nhạc Ngay sau xung đột hai anh em, Nguyễn Huệ nhận người tướng Nguyễn Nhạc, thừa nhận ngai vàng Thái đức hoàng đế Nguyễn Nhạc Khi đem quân Bắc Hà đánh đổ nhà Trịnh, ông không màng tới vua, chúa đất Bắc Khi Lê Chiêu Thống rời bỏ Thăng Long, dấy quân chống lại Tây Sơn, Nguyễn Huệ không giành lấy vua Nguyễn Huệ đưa người tôn thất nhà Lê Lê Duy Cẩn lên làm giám quốc Cổ nhiên thái độ hành động ông nhà Lê tùy thuộc vào đường lối trị ông Nhưng ông người tham danh vọng, ham quyền quý đường lối trị ông có đến đâu không thực Những dẫn chứng cho thấy tư cách đạo đức người làm tướng Nguyễn Huệ thật có triều đại trước Chính đạo đức, tư cách ấy, giúp Nguyễn Huệ tập hợp quần chúng, đoàn kết tướng lĩnh, đoàn kết quân dân, lôi người tâm chiến đấu, dũng cảm đánh địch Và đạo đức giúp cho thiên tài quân Nguyễn Huệ thêm điều kiện để phát triển mạnh mẽ Đạo đức Nguyễn Huệ không đạo đức người làm tướng mà đạo đức mẫu mực quân nhân Những đạo đức cao quý, mẫu mực Nguyễn Huệ học tập phát huy Càng phân tích, tìm hiểu, thấy thiên tài quân Nguyễn Huệ thật vĩ đại, người Nguyễn Huệ thật cao quý, với thiên tài quân ấy, với lòng trung thành với quần chúng, với dân tộc, với Tổ quốc, Nguyễn Huệ lãnh tụ kiệt xuất nông dân, anh hùng cứu nước vĩ đại dân tộc, vị tướng bách chiến bách thắng thời đại Nguyễn Huệ người tiêu biểu đầy đủ cho ý trí đấu tranh dũng cảm nông dân Việt Nam, cho tinh thần quật cường bất khuất, truyền thống quân ưu tú dân tộc Việt Nam Nguyễn Huệ đời đời sống lòng người dân Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nhà xuất Quân đội nhân dân Nguyễn Hữu Đức(2001), Việt Nam chống xâm lăng lịch sử NXB QĐND Việt Nam Viện sử học (1963), Đại Việt Sử Kí Toàn Thư NXB KHXH HN Ngô gia văn phái (1987), Hoàng Lê thống chí, 2, Nhà xuất Văn học Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Bá Thế (1993, 1997), Từ điển nhân vật Lịch sử VN NXBVH HN Nguyễn Khắc Thuần (2002), Lịch sử cổ trung đại Việt Nam Nhà xuất văn hóa- thông tin Nguyễn Thế Vinh(2016), Đặc khảo Quang Trung – Nguyễn Huệ, NXB Hồng Đức https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Hu%E1%BB%87 ... nét Nguyễn Huệ Về thân Về chân dung II Đặc điểm nghệ thuật quân Nguyễn Huệ III Tài dụng binh Nguyễn Huệ Nghệ thuật chiến dịch chiến thuật 1.1 Nghệ thuật chiến dịch 1.2 Nghệ thuật chiến thuật Nghệ. .. yếu nghệ thuật quân sự, ưu điểm trội nghệ thuật quân Nguyễn Huệ, khiến cho quân đội Nguyễn Huệ không ngừng phát triển, bảo tồn tiêu diệt chục vạn quân Trịnh, Lê, Nguyễn, vạn quân Xiêm 20 vạn quân. .. hạ dốc lòng mệnh" II Đặc điểm nghệ thuật quân Nguyễn Huệ Nhận định tổng quát nghệ thuật quân Nguyễn Huệ, đồng chí Trường Chinh viết: “Ưu điểm trội kháng chiến đời Nguyễn Quang Trung tiến công