1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề về phi kim N và P

27 788 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 748 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHI KIM NITƠ - PHOTPHO HỢP CHẤT A LÝ THUYẾT: A.1 NITƠ HỢP CHẤT CỦA NITƠ I Đơn chất nitơ: Vị trí cấu hình eletron nguyên tử: - Nitơ ô thứ , nhóm VA , chu kỳ BTH - Cấu hình electron : 1s22s22p3 - Công thức electron : : N ::: N : - Công thức cấu tạo : :N≡ N: Tính chất vật lý: - Nitơ chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí, hóa lỏng -1960C, hóa rắn: -210 0C - Tan nước, không trì cháy sống không độc Tính chất hoá học: 3.1 Tính oxi hóa : a Tác dụng với kim loại : 6Li + N2 đ Li3N ( Liti Nitrua ) 0 o +2 −3 t 3Mg + N  → 2Mg N (Magie Nitrua ) Nitơ thể tính oxi hóa b Tác dụng với hiđro : nhiệt độ cao , áp suất cao có xúc tác : 0 o −3 +1 t ,p   → 2N H3 N + H2 ¬   xt → Nitơ thể tính oxihoá 3.2 Tính khử : 0 o +2 −2 t  → 2N O - nhiệt độ 30000C (hoặc hồ quang điện ) : N + O2 ¬  Nitơ thể tính khử Điều chế: 4.1 Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 4.2 Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân muối amoninitrit bão hòa t NH NO  → N + 2H 2O II Amoniac muối amoni: Amoniac: 1.1 Cấu tạo phân tử:  Đặc điểm cấu tạo phân tử NH3: - Liên kết phân tử NH3 liên kết CHT phân cực - CT e H :N: H H CTCT H–N–H H 1.2 Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ không khí - Khí NH3 tan nhiều nước, tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu 1.3 Tính chất hóa học: 1.3.1 Tính bazơ yếu : a Tác dụng với nước : NH3 + H2O  NH4+ + OH – b Tác dụng với dung dịch muối : * AlCl3+ 3NH3 + 3H2O →Al(OH)3+3NH4Cl Al3++3NH3+3H2O →Al(OH)3+3NH4+ * FeSO4+2NH3+2H2O → Fe(OH)2+(NH4)2SO4 Fe2+ +2NH3+2H2O → Fe(OH)2+2NH4+ c Tác dụng với axít : NH3(k) + HCl(đ) → NH4Cl(r ) (khói trắng) (phản ứng dùng để nhận biết NH3) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 1.3.2 Tính khử : a Tác dụng với oxi : * Đốt cháy NH3 nhiệt độ cao cháy với lửa màu vàng −3 o t N H + 3O2  → N + H 2O b Oxi hoá NH3 oxi không khí: (Khi đốt NH3 không khí có xúc tác hợp kim platin iriđi 850 – 9000C tạo NO H2O) o 850 −900 C → 4NO + 6H2O 4NH3 + 5O2  Pt 1.4 Điều chế: 1.4.1 Trong phòng thí nghiệm : - Đun nóng muối amoni với chất kiềm: o t 2NH4Cl + Ca(OH)2  → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O - Đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc 1.4.2 Trong công nghiệp: N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ∆H < 0 + Với nhiệt độ : 450 – 500 C + áp suất: 200- 300 atm + Xúc tác: Fe kim loại trộn thêm Al2O3, K2O Muối amoni: 2.1.Tính chất vật lí: + Muối amoni tan nhiều nước + Ion NH4+ không màu 2.2 Tính chất hoá học: 2.2.1 Tác dụng với dung dịch kiềm: o t ( NH )2 SO4 + NaOH  → NH ↑ + H 2O + Na2 SO4 NH + + OH − → NH ↑ + H 2O 2.2.2 Phản ứng nhiệt phân:  Nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit tính oxi hoá: o t NH 4Cl ( r )  → NH 3( K ) + HCl( K )  Nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá: o t NH NO2  → N + H 2O o t NH NO3  → N 2O + H O (NH4)2CO3(r) → NH3 + NH4HCO3(r) NH4HCO3(r) → NH3 + CO2 + H2O III Axit nitric: Cấu tạo phân tử:  CTPT : HNO3 O  CTCT: H – O – N O  Trong HNO3 nitơ có số oxi hoá +5 Tính chất vật lí: - Là chất lỏng, không màu VD: - Bốc khói mạnh không khí ẩm Dung dịch HNO3 tinh khiết không màu, để lâu ánh sáng chuyển sang màu vàng: a /s 4HNO3  → 4NO + O + 2H 2O - D = 1,53g/cm3 , t0s = 860C Tính chất hóa học: 3.1 Tính axít :  Là số axít mạnh nhất: HNO3 → H+ + NO3 Dung dịch HNO3 có đầy đủ tính chất axít (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kl ) HNO3 + CuO → Cu ( NO3 ) + H 2O NaOH + HNO3 → NaNO3 + H 2O CaCO3 + HNO3 → Ca ( NO3 ) + H 2O + CO2 3.2 Tính oxi hóa :  HNO3 Là axít có tính oxi hóa mạnh a Tác dụng với kim loại : Phương trình chung : M + HNO3 →M (NO3 ) n + NO2 NO   N 2O +  N NH   NH NO3 H 2O M: kí hiệu kim loại (Trừ Au Pt) n: hóa trị kim loại ( n = 1, 2, ) Kim loại mạnh, axit loãng khử nitơ xuống số oxi hóa thấp Cu + 4HNO3(đ)→ Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O 3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O  Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (Mg, Zn, Al ) 8Al + 30HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 4Zn +10HNO3(r l) → 4Zn(NO3)2 +NH4NO3+ 3H2O  Fe, Al, Cr bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội b Tác dụng với phi kim : o t S + 6HNO3(đ)  → H2SO4 +6NO2 +2H2O (C + 4HNO3(đ) → CO2 + 4NO2 + 2H2O ) c Tác dụng với hợp chất : FeO +4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O [ C6 H 7O2 (OH )3 ] n + 3nHNO3( d ) H SO4 ( d ),t  → [ C6 H 7O2 (ONO2 )3 ] n + 3nH 2O o 3H2S + 2HNO3(l) → 3S + 2NO + 4H2O → Vậy : HNO3 có tính axít mạnh có tính oxi hóa mạnh Điều chế: Trong phòng thí nghiệm : o t NaNO3(r ) + H2SO4(đ)  → HNO3 +NaHSO4 Trong công nghiệp : Sản xuất HNO3 gồm giai đoạn: a, Oxi hoá NH3 oxi không khí: o 850 −900 C → 4NO + 6H2O 4NH3 + 5O2  Pt b, Oxi hóa NO thành NO2 : 2NO + O2 → 2NO2 c, Chuyển hóa NO2 thành HNO3 : 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3 II Muối nitrat: Tính chất muối nitrat: 1.1 Tính chất vật lý: + Dễ tan nước chất điện li mạnh NaNO3 → Na + + NO3− Cu ( NO3 ) → Cu 2+ + NO3− 1.2 Phản ứng nhiệt phân: Trước Mg M(NO3)n Từ Mg-Cu Sau Cu M(NO2)n + O2 M2On + NO2 + O2 M + NO2 + O2 VD: o t KNO3  → KNO2 + O2 ↑ o t 2Cu ( NO3 )  → 2CuO + NO2 ↑ +O2 ↑ o t AgNO3  → Ag + NO2 ↑ +O2 ↑ A.2 PHOTPHO HỢP CHẤT I Đơn chất photpho: Vị trí, Cấu hình electron nguyên tử + Nằm ô 15, nhóm VA, chu kỳ BTH + Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p3 + Trong h/c hoá trị P Tính chất hoá học :  P trắng hoạt động hoá học mạnh P đỏ  Trong hợp chất P có số oxi hoá: -3, +3, +5 → Thể thể tính khử tính oxi hoá 2.1 Tính oxi hóa : 0 +2 o -3 t P + 3Ca  → Ca P2 (Canxiphotphua)  P đóng vai trò chất oxi hoá 2.2 Tính khử : a, Tác dụng với oxi: + Thiếu oxi : o +3 o t P + 3O2  → P O3 (Điphotpho trioxit) + Dư oxi : o +5 t P + 5O2  → P O5 (Điphotpho pentaoxit) o b, Tác dụng với clo: + Thiếu clo : o t 2P0 + 3Cl2  → 2PCl3 Photpho triclorua o t + Dư clo : 2P0 + 5Cl2  → 2PCl5 (Photpho pentaclorua) c, Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh: (HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7 ) o t 6P + 5KClO3  → 3P2O5 + 5KCl II Hợp chất photpho: II.1 Axit H 3PO 1) Tính chất hóa học : a) Tác dụng với dd kiềm: * Tùy theo tỷ lệ phản ứng mà thu sản phẩm khác VD: H3PO4 + NaOH →NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH→NaHPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O b) H3PO4 tính oxi hóa 2) Điều chế CN: Từ quặng apatit photphorit to Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đặc  →2H3PO4 + 3CaSO4 * Để axit tinh khiết nồng độ cao: ,t 2O P O → P2O5 H  → H3PO4 3II.2 Nhận biết ion PO4 : Thuốc thử dd AgNO3 PƯ: 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓vàng B BÀI TẬP Dạng 1: BÀI TẬP NH3 PP giải :Dùng PP tăng giảm thể tích Theo phương trình : N2 + 3H2 → 2NH3 phan ung nH Chú ý : Hỗn hợp có khối lượng không đổi trình thí nghiệm ung → ∆n ↓= 1+ − = → ∆n ↓= nsinh = 2nphan = NH3 N2 VÍ DỤ MINH HỌA Bài Một hỗn hợp N2 H2 lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ giữ không đổi Sau thời gian phản ứng áp suất bình giảm % so với lúc đầu Biết N2 phản ứng 10% so với ban đầu Vậy % số mol N2 H2 hỗn hợp đầu ? A.50% ;50% B.25% ;75% C.75% ;25% D.20% ;80% a + b = ∆n  = 0, 05 ⇒ ∆n = nNH = 0, 05 ⇒  0, 025 ⇒ b = 0, 25 n  b = 0,1 Bài 2: Hỗn hợp X gồm H2 N2 có MTB = 7,2, sau tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, hỗn hợp Y có MTB = Hiệu suất phản ứng tổng hợp là? A 25% B 20% C 10% D 15% H : n M duong cheo  →X  m = const → X = Y = → nY = 4,5 n M 7,2 N :1 Y X  ung → ∆n ↓= 0,5 → nphan = 0,25 → H = 25% N2 Bài Cho hỗn hợp A gồm N2 H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7 Hiệu suất phản ứng là: A 55% B 60% C 80% D 75% H :3 n M duong cheo  →A  m = const → B = A = 0,7 → nB = 4.0,7 = 2,8 nA M B  N :1 ung → ∆n ↓= 1,2 → nphan = 0,6 → H = 60% N2 Bài 4: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 bình kín có xúc tác thích hợp, sau thời gian thu hỗn hợp Y Cho hỗn hợp Y qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn ống giảm nhiều 3,2 gam Tỉ khối X so với H2 A 7,2 B 11,4 C 3,6 D 3,9 Có nO = nH = 3, M = 0, ⇒ M X = 7, ⇒ X = 3, 16 M H2 Bài 5: Cho hỗn hợp khí X gồm N2 H2 nạp vào bình kín giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng đạt trạng thái cân áp suất giảm 35,2% áp suất ban đầu Biết tỉ lệ số mol nitơ phản ứng 44% Thành phần phần trăm số mol N2 H2 hỗn hợp đầu là: A.90% ;10% B.40%;60% C.74%;26% D.70%;30% a + b = ∆n  = 0, 352 ⇒ ∆n = nNH = 0,352 ⇒  0,176 ⇒ b = 0, Có n  b = 0, 44 Bài 6: Cho hỗn hợp khí X gồm N2 H2 nạp vào bình kín giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng đạt trạng thái cân áp suất giảm 26,4% áp suất ban đầu Biết tỉ lệ số mol hidro phản ứng 49,5% Thành phần phần trăm số mol N2 H2 hỗn hợp đầu là: A.25%;75% B.46%;54% C.26%;74% D.20%;80% a + b = ∆n  = 0, 264 ⇒ ∆n = nNH = 0, 264 ⇒  0,396 ⇒ b = 0,8 Có n = 0, 495  b Bài 7: Hỗn hợp X gồm có H2 N2 có tỷ khối so với Hiđro 3,6.Sau tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 thu hỗn hợp Y có tỷ khối so với Hiđro Hiệu suất phản ứng tổng hợp A 15% B 20% C25% D.19% Có n = nY M X 7, = = = 0,9 ⇒  X ⇒ ∆n ↓= = nNH3 ⇒ C nX M Y nY = 0,9 Bài Cho hỗn hợp A gồm N2 H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7 Hiệu suất phản ứng là: A 55% B 60% C 80% D 75% Có Ngay M A nB 0, = = 0, ⇒ nB = 2,8 ⇒ ∆n = 1, = nNH3 ⇒ H = = 60% M B nA Bài Hỗn hợp A gồm khí N2 H2 có tỉ lệ mol N2 : H2 = :4 Nung A với xúc tác hỗn hợp khí B B có 20% NH3 theo thể tích Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 : A 41,67% B 62,5% C 83,34% D 100%  n∆ ↓= nNH = a 5  ⇒ a = ⇒ H = 12 = 41, 67% Có Ngay  a = 0,  5 − a Bài 10 Có 100 lít hốn hợp khí thu trình tổng hợp amoniac gồm NH3, N2 dư, H2 dư Bât tia lửa điện để phân hủy hết NH3 hỗn hợp tích 125 lít H2 chiếm 75% thể tích (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất tổng hơp NH3 ban đầu : A 40% B 60% C 80% D 20%  ∆n ↓= 25  N = 31, 25 12,5 ⇒ ⇒H = = 0, Có  31, 25  N : H = 1:  H = 93,75 Bài 11 Cho mol N2 y mol H2 vào bình kín dung tích lit Khi đạt trạng thái cân N2 tham gia phản ứng 25% Đưa bình nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1 Tìm y tính KC A.18;0,013 B.15;0,02 C.16;0,013 D.18;0,015  n∆ ↓= nNH = ( )2  = 0, 013 6+ y p1 24 ⇒ y = 18 ⇒ K c = Có  n1 = = = 4,5 18  − 4,5  n  ÷  + y − p2 21   Bài 12:Hỗn hợp A gồm N2 H2 có phân tử khối trung bình 7,2.Nung A với bột sắt để phản ứng tổng hợp NH3 xảy với hiệu suất 20%,thu hỗn hợp B.Cho B tác dụng với CuO dư,nung nóng 32,64 gam Cu.Thể tích hỗn hợp A đktc là? A.14,28 B.14,56 C.15,68 D.17,92  N2 : a 0,51 = 14, 28 Có Ngay A  có nH = nO = nCu = 0,51 ⇒ VA =  H : 4a BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 13: Thực phản ứng H2 N2 (tỉ lệ mol : 1), bình kín có xúc tác, thu hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong điều kiện) Hiệu suất phản ứng A 20% B 22,5% C 25% D 27% Bài 14: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 H2 (tỉ lệ mol 1:3) Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng 0,6 Hiệu suất phản ứng A 75% B 60% C 70% D 80% Bài 15: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH NaNO3 thấy xuất 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 H2 với số mol Khối lượng m A 6,72 gam B 7,59 gam C 8,10 gam D 13,50 gam Bài 16: Để điều chế kg dung dịch HNO3 25,2% phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng A 336 lít B 448 lít C 896 lít D 224 lít Bài 17: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu chất rắn A khí B.Ngâm chất rắn A dung dịch HCl 2M dư Tính thể tích dung dịch axit tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất trình phản ứng 100% A 0,10 lít B.0,52 lít C 0,30 lít D 0,25 lít Dạng 2: Phương pháp giải toán phân bón hóa học Cần nhớ : Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá qua hàm lượng %N mN 100% Độ dinh dưỡng = m phan bon Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá qua hàm lượng %P2O5 m P2O5 100% Độ dinh dưỡng = m phan bon Độ dinh dưỡng phân Kali đánh giá qua hàm lượng % K2O m K 2O 100% Độ dinh dưỡng = m phan bon BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: Một loại phân lân có thành phần Ca(H2PO4)2.2CaSO4 10,00% tạp chất không chứa photpho Hàm lượng dinh dưỡng loại phân lân A 36,42% B 28,40% C 25,26% D 31,00% Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá qua hàm lượng P2O5 Giả sử có 100 gam phân lân  Ca( H2PO4 ) 2CaSO4 : 90gam → n = 0,1779 → nP = 0,3558 100gam  tapchat :10 gam → nP2O5 = 0,1779 → %P2O5 = 25,26 → C →Chọn C Câu 2: Cho m gam loại quặng photphorit (chứa 7% tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn Độ dinh dưỡng supephotphat đơn thu làm khan hỗn hợp sau phản ứng A 53,62% B 34,20% C 42,60% D 26,83% Cho m = 100 Ca3 ( PO4 ) : 93 ⇒ nCa3 ( PO4 ) = 0,3 ⇒ nP2O5 = 0,3  chat tro :7 Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4 mP 2O = 26,33% → Độ dinh dưỡng = 100 + 0, 6.98 →Chọn D Câu 3: Một loại phân amophot chứa hai muối có số mol Từ 1,96 axit photphoric sản xuất tối đa phân bón loại ? A 2,81 B 2,64 C 2,30 D 2,47   NH4H2PO4 : a BTNT.phot  Amophot:  NH HPO : a → nP = 2a → m = 0,01(115 + 132) = 24,7 4)  (   nH3PO4 = 0,02 → 2a = 0,02 → a = 0,01 →Chọn D Câu 4: Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng 46,00% Giả sử tạp chất phân chủ yếu (NH4)2CO3 Phần trăm khối lượng ure phân đạm là: A 92,29% B 96,19% C 98,57% D 97,58% Giả sử có 100 gam Ure (NH2)2CO ( NH2 ) CO : a 100 ( NH4 ) CO3 : b 60a + 96b = 100 a = 1,61538 mN = 46 →  → → %Ure = 96,19% 14.2(a + b) = 46  b = 0,032 Câu 5: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường có 40% P2O5 Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 phân bón A 78,56% B 56,94% C 65,92% D 75,83% Giả sử có 100 gam phân : → mP2O5 = 40 → nP2O5 = 40 BTNT.P = 0,2817 → nCa( H2PO4 ) = 0,2817 → m = 65,92 (gam) 142 Câu 6: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân A 48,52% B 42,25% C 39,76% D 45,75% BTNT.P Ca( H2PO4 ) : 69,62(gam) → nP2O5 = 0,2975 → mP2O5 = 42,25 Giả sử có 100 gam phân : →  chat tro: Câu Quá trình tổng hợp supephotphat kép diễn theo sơ đồ sau : + Ca ( PO ) + H SO4 Ca3 ( PO4 )   → H PO4 → Ca ( H PO4 ) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% dùng để điều chế 351 kg Ca ( H PO4 ) theo sơ đồ biến hóa Biết hiệu suất trình 70% A 800 kg B 600 kg C 500 kg D 420 kg Ý tưởng bảo toàn nguyên tố Hiđro axit : BTNT BTNT nCa ( H PO4 )3 = 1,5  → ∑ H =  → nH SO4 = H SO4 → mdd = 3.98 = 600 0, 0.7 →Chọn B Câu 8: Một loại phân kali có thành phần KCl (còn lại tạp chất không chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali A 95,51% B 87,18% C 65,75% D 88,52% BTNT.K mK 2O = 55  → nK = nKCl = 1,1702 → mKCl = 87,18 Dạng 3: Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit (hoặc H+/NO3-) CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN + − 2+ Tính số mol : H ; NO3 ; Cu; Fe; Fe + − Nhớ phản ứng: H + NO3 + 3e → NO + H 2O Chú ý số mol chất để xem toán tính theo chất Cu ; H+ ; hay NO3Có thể kết hợp với bảo toàn điện tích – khối lượng – mol ion Câu 1: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 HNO3 thu dung dịch X 4,48 lít NO(duy nhất) Thêm tiếp H2SO4 vào X lại thu thêm 1,792 lít khí NO dung dịch Y Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu khí bay (các khí đo đktc) Khối lượng Fe cho vào A 16,24 g B 11,2 g C 16,8 g D 9,6 g HD: Bài có bạn cảm thấy phức tạp thật bạn cần tư tổng quát chút 2+  Fe → Fe toàn đơn giản.Sau tất trình  2+ Cu → Cu BTE → Do có :  m + 0,13.2 = 3∑ nNO = 3.0,28 = 0,84 → m = 16,24 56 Câu 2: Cho 0,3mol Cu 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dược V lít khí NO(sản phẩm khử nhất,đktc) Giá trị V là: A.10,08 B.4,48 C.6,72 D.8,96 4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O   nH+ = 1,8 ax → nm  n = 1,2 NO = 0,4 → D  NO3−  − ∑ ne.max = 0,3.2 + 0,6 = 1,2 → Chọn D Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M HCl 0,4M, thu khí NO (khí nhất) dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N+5 phản ứng Giá trị m A 34,10 B 28,70 C 29,24 D 30,05 + Fe: 0,05 H : 0,25 ; ;4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O   − Cu: 0,025  NO3 : 0,05 Fe( Cl ) : 0,05  AgCl : 0,2 NO↑ : 0,05 → ∑ ne = 0,15 → CuCl : 0,025 →  → m = 34,1 Ag: 0,05  HCl : 0,05  →Chọn A Câu 4: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 0,1 mol KNO3 Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có khí hóa nâu không khí Tỉ khối Y so với H2 12,2 Giá trị m A 61,375 B 64,05 C 57,975 D 49,775 Các bạn ý nha,khi có khí H2 bay chắn NO3 hết 10 nCu=0.3 mol , nH+=1mol , nNO3- =0.5 mol + − Có Ngay H + NO3 + 3e → NO + H 2O ⇒ nH + du = 0, ⇒ nOH − = 0,8 Câu 14: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.8M H2SO4 0.2M, sản phẩm khử khí NO Số gam muối khan thu A 7.90 B 8.84 C 5.64 D 10.08 Cu 2+ : 0, 045  − Có H+ hết nên có dd  NO3 : 0, 05 ⇒ m = 7,9  2−  SO4 : 0, 02 Câu 15 Cho10,32g hh X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dd Y gồm HNO31M H2SO4 0,5 M thu khí NO dd Z chứa m gam chất tan Giá trị m A 20,36 B 18,75 C 22,96 D 23,06 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O 0,32 0,16 → 0,08 0,16 Bảo toàn khối lượng: 10,32 + 0,16.63 + 0,08.98 = m + 0,08.30 + 0,16.18 → m = 22,96 → C Câu 16 Cho m gam Fe vao lit dd gom H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M Sau pu xảy hoàn toàn thu 0,69m gam hh kim loai, dd X va NO (sp khu nhat) Giá trị m khối lượng chất rắn khan thu cô cạn dung dịch X : A.25,8 va 78,5 B.25,8 va 55,7 C.20 va 78,5 D.20 va 55,7  Fe 2+ − 0,325  2− Dễ thấy H+ hết có dd X  SO4 − 0,1 ⇒ mmuoi = 55,  −  NO3 − 0, 45 Lại có m + 6, + 5, = 0, 69m + 0,325.56 ⇒ m = 20 Câu 17: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cô cạn cẩn thận toàn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam  H + + NO3− + 3e → NO + H 2O  n 2+ = 0,12  Cu n = 0,12  Cu  → dd  nSO 2− = 0,1 → m = 19, 76  n = 0,12  NO3−   n + = 0,32  nNO3− = 0, 04  H Câu 19 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 400 C 120 D 360 13  H + + NO − + 3e → NO + H O   nCu 2+ = 0, 03 n = 0, 03  Cu    nFe3+ = 0, 02 → dd  → m = 19, 76 → D  nFe = 0, 02  n = 0, 08  nH + = 0, 24  NO3−    n + = 0,  H Câu 20: Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch hỗn hợp HCl 2,5M NaNO3 0,25M (biết NO sản phẩm khử nhất) Giá trị V là: A 120 B 280 C 400 D 600 4 H + + NO − + 3e → NO + H O nCu = 0,15   ; n = 2,5 V → nNO − = 0,1 → C Chú ý phải tính theo NO3−   H+ nCuO = 0,15  n = 0, 25 V   NO3− BÀI TẬP RÈN LUYỆN Các bạn nhớ phương trình sau : 2HNO3 + e → NO3− + NO2 + H2O 4HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2H2O 10HNO3 + 8e → 8NO3− + N 2O + 5H2O 10HNO3 + 8e → 8NO3− + NH4NO3 + 3H2O 12HNO3 + 10e → 10NO3− + N + 6H2O Chú ý : Với toán có Al – Zn – Mg thường có NH4NO3 Câu : Đốt 5,6 gam Fe không khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 18,0 B 22,4 C 15,6 D.24,2 BTNT.Fe  → nFe = 0,1→ nFe(NO3 )3 = 0,1→ m = 0,1.242 = 24,2 Câu 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m A.98,2 B 97,20 C 98,75 D 91,00 a + b = 0,25  NO : a  0,25 →  30a + 44b  N 2O : b  0,25 = 2.16,4   NO : 0,2   N 2O : 0,05 NH4NO3 : a BTNT.nito  → 0,95.1,5 = 0,2 + 0,05.2 + 0,2.3+ 0,05.8 + 2a + 8a → a = 0,0125 BTKL  → m = 29 + 62(0,2.3 + 0,05.8 + 0,0125.8) + 0,0125.80 = 98,2 Câu 3: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,02 mol NO 0,02 mol N2O Làm bay dung dịch Y thu 25,4 gam muối khan Số mol HNO3 bị khử phản ứng là: A 0,08 mol B 0,36 mol C 0.09 mol D.0.07 NH 4+ : a → 25, = + (0,02.3 + 0,02.8)62 + 8a.62 + a(18 + 62) → a = 0,01 → N bi.khu : 0,02 + 0,02.2 + 0,01 = 0,07 Câu 4: Hoà m gam hỗn hợp Fe, Cu ( Fe Chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng thu dung dịch Y 0,7m gam chất rắn 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O (ở đktc)(là hai sản phẩm khử nhất) có tỷ lệ số mol 2:3 Khối lượng muối khan thu cô cạn Y 14 A 32,4 gam B 45 gam HNO3 + 3e → NO3− + NO + H 2O 10 HNO3 + 8e → NO3− + N 2O + 5H 2O C 21,6 gam có mFe ( NO3 )2 = D 27 gam 0, 02.3 + 0, 03.8 = 27 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng gam Tỉ lệ khối lượng Fe Cu : Cho lượng X nói vào lượng dd HNO3, khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dd muối sắt NO Khối lượng muối Fe tạo thành dd A 4,5 gam B 5,4 gam C 7,4 gam D 6,4 gam Cu : 0, 05 Cu 6 → 4,32  → nFe2+ = 0, 03 → B  Fe : 0, 05  Fe : 0, 02 Câu 6: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng Phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu 84,7 gam muối % khối lượng Fe3O4 hỗn hợp X A 50,80% B 49,21% C 49,12% D 50,088% nFe ( NO3 )3 = 84,7 22,8 − 0,35.56 = 0,35 → nO = = 0, → nFe3O4 = 0,05 → % Fe3O4 = 50,877 245 16 Câu 7: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300,0 ml dung dịch H 2SO4 0,1 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn có 448,0 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình NaNO3, lượng NaNO3 phản ứng tối đa 0,425 gam; phản ứng kết thúc thu khí NO (sản phẩm khử nhất) khối lượng muối dung dịch 3,865 gam Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Kết quả: %mFe = 32,18390%; %mAl=31,03448%; %mCu=36,78160% Câu 8: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg Cu (số mol kim loại nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu dung dịch X 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí N2, N2O, NO NO2 hai khí N2 NO2 có số mol Cô cạn cẩn thận toàn X thu 58,8 gam muối khan Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A 0,945 B 0,725 C 0,923 D 0,893 Chú ý : Vì nN2 = nNO2 nên ta xem hỗn hợp khí có NO N2O Fe: 0,1  BTE 14,4 Mg: 0,1 → ∑ ne = 0,1.3 + 0,1.(2 + 2) = 0,7 Cu: 0,1  CDLBT  → 58,8 = ∑ m(NH4NO3,KL,NO3− ) = mNH4NO3 + 14,4 + 0,7.62 → nNH4NO3 = 0,0125 N O : a 0,12  NO : b a + b = 0,12 a = 0,048 →  BTE → 8a + 3b + 0,0125.8 = 0,7  b = 0,072   BTNT.nito  → nHNO3 = ∑ nN = 0,7 + 0,0125.2 + 0,048.2 + 0,072 = 0,893 Câu Cho 6,675g hỗn hợp Mg kim loại M ( hóa trị n, đứng sau Mg , tác dụng với H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư kết thúc phản ứng thu 32,4g chất rắn Ở thí nghiệm khác cho 6,675g hỗn hợp kim loại vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu V lít NO đktc ( sản phẩm khử nhất) giá trị V là:A 4,48 B 1,12 C 3,36 D.2,24 Chú ý Cho dù n số mol hỗn hợp Mg M nhường số mol Ag 32,4 BTE = 0,3  → nNO = 0,1 Do có : ne = nAg = 108 15 Câu 10 Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư Phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lit NO (đktc) dd X Khối lượng muối thu X: A 29,6g B 30,6 g C 34,5g D 22,2g Chú ý : Khi nhìn thấy Mg,Al,Zn tác dụng với HNO3 ta phải nhớ tới NH4NO3 0,4 − 0,1.3 BTE nMg = 0,2 → ne = 0,4  → nNH4NO3 = = 0,0125  Mg(NO3)2 : 0,2 → m = 30,6  NH4NO3 : 0,0125 →Chọn B Câu 11: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu dung dịch X Hãy xác định nồng độ % muối tan X biết thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X cô cạn nung sản phẩm thu tới khối lượng không đổi 41,52 gam chất rắn A 26,15% B 17,67% C 28,66% D 75,12%  KNO2 : 0,4 Cu : 0,08  NO : a   BTNT nito → N ↑ = 0,08   HNO3 : 0, 48 → 41,52 CuO : 0,08   NO2 : b  KOH : 0, 42  KOH : 0,02   a + b = 0,08 a = 0,04 15,04 → → → %Cu ( NO3 ) = = 28,66 50, + 5,12 − 0,04(30 + 46) 3a + b = 0,08.2 b = 0,04 Câu 12: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại dung dịch HNO3 loãng, dư thu V lít khí NO (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 35,52 gam muối Giá trị V A 3,4048 B 5,6000 C 4,4800 D 2,5088  nAl = 0,16 = nAl(NO3 )3 → ∑ ne = 0,48 = 3nNO + 0,018.8 → nNO = 0,112  n = 0,018   NH4NO3 →Chọn D Câu 13: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO nồng độ a mol/lít, thu dung dịch chứa 98,2 gam muối 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO N 2O (ở đktc) Tỉ khối X so với hidro 16,4 Giá trị a là: A.1,5 M B 2,50 M C 1,65 M D 1,35 M Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại HNO3 thu V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO NO2 Tỉ khối D so với H2 18,2 Giả thiết phản ứng tạo NH4NO3 Tổng khối lượng muối dung dịch tính theo m V : A (m+8,749V) gam B (m+6,089V) gam C (m+8,96V) gam D (m+4,48V) gam V  −  NO2 : V → NO3 : 22, V  NO : V → NO − : V 3  5 22, muôi = m + 62( → Chọn B 9V 2V + ) = m + 6, 089V 5.22, 5.22, Câu 15 Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy thu V lít hỗn hợp khí NO2 NO (đktc) dung dịch X chứa hai chất tan Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nung đến khối lượng không đổi thu 25,28 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 3,584 lít B 1,792 lít C 5,376 lít D 2,688 lít 16  NaNO2 : a  a + b = 0,  a = 0,32 nNaOH = 0, → 25, 28  → → 69a + 40b = 25, 28 b = 0, 08  NaOH : b ↑ → Chọn A ↑ → N = ( NO + NO2 ) = 0, 48 − 0,32 = 0,16 +) Chú ý: Tại lại làm chất rắn NaNO2 NaOH? Vì NaNO2 0,4.NaNO2 >25,8 mà giả sử mNaNO2 A B C D 22 Câu 21: Cho cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 AlCl3; (2) NaNO3 FeCl2; (3) HCl Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 BaCl2; (5) NaHCO3 NaHSO4 Số cặp xảy phản ứng trộn chất cặp với nhiệt độ thường A cặp B cặp C cặp D cặp Câu 22: Cho cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4 (2) K2CO3 + FeCl3 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Na2S + FeCl2 Số cặp chất phản ứng có tạo kết tủa là: A B C D - → 2Câu 23: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH CO3 + H2O A 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O B 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O C NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O D Ca(HCO3) + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Câu 24: Cho chất: NaHCO3, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 25 Công thức quặng apatit A Ca3(PO4)2 B Ca(PO3)2 C 3Ca3(PO4)2.CaF2 D CaP2O7 Câu 26 Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn là: HCO3- + OH-→CO32- + H2O A Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O B NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2 + H2O C 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O D 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Câu 27: Phát biểu không là: A Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát o than cốc 1200 C lò điện B Tất nguyên tố halogen có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 +7 hợp chất C Hiđro sunfua bị oxi hoá nước clo nhiệt độ thường D Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon Câu 28: Cho dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5), Na2S (6) Các dung dịch có khả làm quì tím chuyển sang màu xanh là: A (4), (5) B (2), (3) C (3), (5) D (3), (4), (6) Câu 29: Phân lân supephotphat kép có thành phần A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca(H2PO4)2 D Ca(H2PO3)2 Câu 30: Trong chất: KCl, C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), NaNO3, CH3COONH4, HCl KOH, số chất thuộc loại chất điện li mạnh A B C D Câu 31 Trường hợp sau không xảy phản ứng: A NaCl + AgNO3 B NaHCO3 + HCl C BaCl2 + H3PO4 D FeS + HCl Câu 32.Trộn dung dịch chứa NaOH với dung dịch H3PO4 sau phản ứng kết thúc, bỏ qua thủy phân chất thu dung dịch X chứa chất tan : A NaOH Na3PO4 B H3PO4 Na2HPO4 23 C Na3PO4 NaH2PO4 D NaOH Na2HPO4 Câu 33 Dãy gồm chất điện li mạnh là: A NaOH , Na3PO4, K2SO4 B H3PO4, Na2HPO4, Na2SO4 C Na3PO4 , NaH2PO4, HClO D NaOH ,Na2HPO4, Mg(OH)2 Câu 34 Cho phản ứng sau: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Nếu cho mol NO2 tác dụng với mol NaOH đến phản ứng xảy hoàn toàn nhận xét dung dịch sau phản ứng A Dung dịch sau phản ứng có pH = B Dung dịch sau phản ứng có pH < C Dung dịch sau phản ứng có pH > D Dung dịch sau phản ứng tạo kết tủa với Ag+ Câu 35 Cho phản ứng sau: NaOH + HClO → NaClO + H2O Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion rút gọn : H+ + OH- → H2O là: A B C D Câu 36.Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A NaNO3 B KCl C NH4NO3 D K2CO3 Câu 37.Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3và BaCl2có số mol Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A.KCl, KOH, BaCl2 B.KCl, KHCO3, BaCl2 C.KCl D.KCl, KOH Câu 38.Cho chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, CH3COONa, Zn(OH)2 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A.4 B.7 C.5 D.6 Câu 39: Cho dung dịch có nồng độ mol/lit : (1)H2NCH2COOH,(2)CH3COOH, (3)CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3),(1),(2) B (1),(2),(3) C (2),(3),(1) D (2),(1),(3) Câu 40: Người ta điều chế nitơ phòng thí nghiệm cách sau đây? A.Nhiệt phân NH4NO3 B Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl NaNO2 D Đốt cháy phốt bình không khí Câu 41 Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH lớn ? A H2SO4 B Ba(OH)2 C HCl D NaOH Câu 42: Cho phar ứng hóa học sau: (1) (NH4)2CO3+CaCl2→ (4) K2CO3+Ca(NO3)2 → (2) Na2CO3+CaCl2→ (5) H2CO3+CaCl2 → (3) (NH4)2CO3+Ca(OH)2 → (6) CO2+ Ca(OH)2 → Số phản ứng có phương trình ion rút gọn CO32- + Ca2+ →CaCO3↓ là: A.5 B C D.6 Câu 43: Cho dãy chất: Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NaAlO2 , (NH4)2CO3 , Na2SO4 Số chất 24 dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 44: Các ion sau tồn dung dịch A Na+, Mg2+, SO42-, NO3- B Fe2+, H+, Cl-, NO3C Cu2+,Fe3+,SO42-,Cl- D K+ , H+, NO3-, Cl- Câu 45 : Nhiệt phân muối sau thu kim loại A.KNO3 B.Cu(NO3)2 C.AgNO3 D.Fe(NO3)2 Câu 46: Trong loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao A NH4Cl B NH4NO3 C (NH2)2CO D (NH4)2SO4 Câu 47: Hỗn hợp X gồm NaHCO3, NH4NO3 BaO (với số mol chất) Hòa tan X vào lượng thừa nước, đun nóng Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Dung dịch Y có môi trường A lưỡng tính B axit C trung tính D bazơ Câu 48: Cho cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 AlCl3 ; (2) NaOH NaHCO3; (3) BaCl2 NaHCO3 ; (4) NH4Cl NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 Na2SO4; (6) Na2CO3 AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 NaOH (8) CH3COONH4 HCl (9) KHSO4 NaHCO3 Số cặp có phản ứng xảy là: A B C D Câu 49: Cho chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3 Tổng số chất thuộc chất điện li chất điện li mạnh : A B C D Câu 50: Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là: + 3+ − 2− A H , Fe , NO3 ,SO + + − − B Ag , Na , NO3 , Cl 2+ + 2− 3− C Mg , K ,SO , PO 3+ + − − D Al , NH , Br , OH BẢNG ĐÁP ÁN Câu 51: Cho 6,75 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng kết thúc 01 B 02 D 03 D 04 A 05 C 06 B 07 D 08 A 09 D 10 D 11 B 12 A 13 B 14 C 15 C 16 B 17 C 18 C 19 D 20 C 21 B 22 A 23 B 24 B 25 C 26 D 27 B 28 D 29 C 30.D 31 C 32 A 33 A 34 C 35 C 36 C 37 C 38 D 39 D 40 C 41 B 42 B 43 A 44 B 45 C 46 C 47 C 48 C 49.D 50 A thu 3,36 lit khí NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X A 13,92 gam B 56,52 gam C 13,32 gam D 56,25 gam Câu 52: Cho 1,44 gam kim loại M, hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO đăc, nóng, dư thu 1,008 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Mg Câu 53: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X gồm NO2 O2 Thể tích khí O2 (ở đktc) thu 25 A 0,168 B 0,336 C 0,224 D 0,448 Câu 54: Cho 0,81 gam kim loại M, hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư thu 2,016 lit khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Zn B Al C Cu D Mg Câu 55: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO ( sản phẩm khử nhất, đktc ) Gía trị V A 1,008 B 0,672 C 1,792 D 0,448 Câu 56: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO đặc, nóng, dư Sau phản ứng kết thúc thu V (lit) khí NO2 ( sản phẩm khử nhất, đo đktc) Gía trị V là: A 3,36 B 0,672 C 0,224 D 4,48 Câu 57: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lit NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 13,92 gam B 6,52 gam C 13,32 gam D 8,88 gam Câu 58: Cho 2,24 gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư thu 1,568 lit khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Al B Zn C Mg D Cu Câu 59: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 0,2 mol NaNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu dung dịch X chứa m gam muối 6,272 lít hỗn hợp khí Y ( đktc) gồm hai khí không màu có khí hóa nâu không khí Tỉ khối Y so với H 13 Gía trị m A 83,16 B 60,63 C 84,76 D 58,74 Câu 60: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O , Fe(OH)3 , FeCO3 thành hai phần Hòa tan hết phần dung dịch HCl dư, thu 1,568 lít ( đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 10 dung dịch chứa m gam muối Hòa tan hoàn toàn phần hai dung dịch chứa 0,57 mol HNO3 , tạo 41,7 gam hỗn hợp muối ( muối amoni) 2,016 lít ( đkct) hỗn hợp gồm hai khí ( có khí NO) Gía trị m gần với giá trị sau đây? A 27 B 29 C 31 D 25 Câu 61: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 loãng, thu 940,8 ml khí NxOy ( sản phẩm khử đktc) có tỉ khối với H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 62: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu ( biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho Oxi lấy dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng, dung dịch thu muối A.NaH2PO4 Na2HPO4 B NaH2PO4 Na3PO4 C Na2HPO4 Na3PO4 D Na3PO4 Câu 65: Phân đạm Urê thường chứa 46% N Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200 Câu 66: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất thường ứng với 40% P2O5 Hàm lượng (%) canxi đihidrophotphat phân bón là: A 69 B 65,9 C 71,3 D 73,1 Câu 67: Phân Kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit thường ứng với 50%K2O Hàm lượng (%) KCl phân bón là: 26 A 72,9 B 76 C 79,2 D 75,5 Câu 68: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 sau phản ứng dung dịch có muối: A KH2PO4 K2HPO4 B K2HPO4 K3PO4 C KH2PO4 K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 K3PO4 Câu 69: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn thành, đem cô cạn dung dịch thu đến cạn khô Hỏi muối tạo nên khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A Na3PO4 50g B NaH2PO4 42,9g; Na2HPO4 14,2 g C Na2HPO4 15g D Na2HPO4 14,2 g; Na3PO4 49,2 g Lưu ý: Tài liệu mang tính chất tham khảo, tùy đối tượng học sinh mà GV lựa chọn câu hỏi tập cho phù hợp 27 ... dưỡng ph n đạm đánh giá qua hàm lượng %N mN 100% Độ dinh dưỡng = m phan bon Độ dinh dưỡng ph n l n đánh giá qua hàm lượng %P2 O5 m P2 O5 100% Độ dinh dưỡng = m phan bon Độ dinh dưỡng ph n Kali đánh... Cho ph n ứng sau: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O N u cho mol NO2 tác dụng với mol NaOH đ n ph n ứng xảy ho n to n nh n xét dung dịch sau ph n ứng A Dung dịch sau ph n ứng có pH = B Dung dịch... Ag3PO4 ↓vàng B BÀI T P Dạng 1: BÀI T P NH3 PP giải :Dùng PP tăng giảm thể tích Theo phương trình : N2 + 3H2 → 2NH3 phan ung nH Chú ý : H n h p có khối lượng không đổi trình thí nghiệm ung → ∆n

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w