Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC: I PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài.… 2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN HAI: NỘI DUNG: A- Cơ sở thực tiển thực trạng việc làm thínghiệmbiểudiễntựtạotrườngTHPTBắcSơn .: Đặc điểm tình hình 2 Thực trạng việc làm thínghiệmbiểudiễntrườngTHPTBắcSơn 3 Giải pháp tổ chức thực hiện: B- Cơ sởlý thuyết: Sơ lược lịch sử phát triển thínghiệmtựtạo Khái niệm thínghiệmtựtạo Ưu điểm hạn chế Những yêu cầu tựtạothínghiệmtựtạo C- Đề xuất số phương án thínghiệmtự tạo: 6-11 D- Kiểm nghiệm: 11 III PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 11 Đối với giáo viên: 11 Đối với học sinh: 11 Mộtsố kiến nghị: 12 Tài liệu tham khảo: 13 I PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài Trong dạy học môn vậtlý đại lượng vậtlý xuất dựa nghiên cứu thực nghiệm, sách giáo khoa phương án thínghiệmbiểudiễn cho ta kết liên hệ kiến thức tiếp cận với kiến thức cần thiết học sinh, nhằm mục đích thúc đẩy tư lôgíc tiếp thu kiến thức thực tế học sinh đời sống hàng ngày nhằm mục đích xây dựng đơn vị vậtlýTrong trình dạy học môn vật lý, nghí nghiệmbiểudiễnvậtlý đóng vai trò đặc biệt quan trọng Hiện để thực tốt chương trình dạy học sách giáo khoa “theo chương trình chuẩn”có hiệu quả, vệc hướng dẫn học sinh, tương quan, liên hệ, phân loại làm tốt thínghiệm trực quan chương trình sách giáo khoa “chuẩn” góp phần không nhỏ việc thực thành công việc dạy học theo phương pháp đổi 2-Mục đích nghiên cứu Để thực tốt chương trình sách giáo khoa môn vậtlý 10 11 dạy - học theo phương pháp đổi đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đưa phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm hướng dẫn học sinh biết liên hệ thínghiệmbiểu chương trình sách giáo khoa liên hệ thực tế hàng ngày đồng thời phát triển tư lôgíc để tự làm thínghiệm đơn giản nhằm đáp ứng yêu cầu xu phát triển khoa học công nghệ tương lai 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự rơi tựvật ( Vậtlý 10 ) - Thínghiệm chuyển động phản lực( Vậtlý 10 ) - Dòng điện chất điện phân ( Vậtlý 11 ) - Khung dây có dòng điện chạy qua đặt từtrường ( Vậtlý 11 ) - Thínghiệm tượng khúc xạ ánh sáng ( Vậtlý 11 ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10A3; 11A3, 11A2 TrườngTHPTBắcSơn 4- Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp biểu diễn, mô tả - Phương pháp thực bước thínghiệmvậtlý II PHẦN HAI: NỘI DUNG A- Cơ sở thực tiển thực trạng việc làm thínghiệmbiểudiễntựtạotrườngTHPTBắc Sơn: Đặc điểm tình hình Dạy học vậtlýthínghiệmbiểudiễntrườngTHPTBắcSơn phương pháp nhằm tích cực hóa tư khả tự lực nắm kiến thức học sinh học vậtlý Nội dung chủ yếu giáo viên thông qua việc tiến hành thínghiệm nhỏ đơn giản để định hướng ý học sinh vào học Đồng thời kích thích ý, hứng thú tích cực học vậtlý học sinh Thínghiệmbiểudiễn phân loại sau: - Thínghiệmbiểudiễn mở đầu - Thínghiệmbiểudiễn nghiên cứu tượng - Thínghiệmbiểudiễn củng cố Thực trạng việc làm thínghiệmbiểudiễntrườngTHPTBắcSơnThínghiệmbiểudiễn không đòi hỏi chuận bị thao tác thínghiệm phức tạp hay khác biệt so với loại thínghiệm khác Chỉ khó thông qua thínghiệm giáo viên hình thành học sinh mâu thuẫn kiến thức cũ vấn đề nảy sinh, khơi dậy lòng ham muốn tìm hiểu vấn đề, từtạo động lực thúc đẩy trình học tập học sinh phát huy lực tư duy, khả sáng tạo em, mơi giúp học sinh tiếp thu khắc sâu kkiến thức cách tốt Từ thực trạng đưa đề tài “ MộtsốthínghiệmbiểudiễntựtạodạyhọcvậtlýtrườngTHPTBắcSơn ” số học vậtlý 10 11 Trước đưa vào vận dụng vận dụng vào năm học 2014-2015 2015-2016 thấy có hiệu để kiểm chứng, năm học 2015-2016 tiến hành khảo sát hai khối lớp giảng dạy : Lớp Giỏi Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ Kém Tỷ lệ % % % % % 10A3 0 14% 17 42% 13 32% 5% 11A2 8% 18 49% 16 43% 0% 0% 11A3 0 28% 15 46% 13% 13% - Đối với lớp 10A3 11A3 sử dụng phương pháp thảo luân nhóm, vấn đáp không làm thínghiệmbiểudiễntựtạo - Đối với lớp 11A2 dự định làm thínghiệmbiểudiễn dạy học 3- Giải pháp tổ chức thực hiện: Nghiên cứu sử dụng thínghiệmtựtạo vào giảng dạy Hoạt động nhận thức học sinh diễn suốt trình học tập giáo viên cần phải tạo trì tính tích cực hoạt động học tập thường xuyên biến đổi theo tình hình lớp học Trong việc sử dụng thínghiệmtựtạo để tích cực hoá hoạt động nhận thức biện pháp đơn giản, hữu hiệu có tính khả thi cao Ở không chỉ vấn đề thành công thúc đẩy em phải tích cực suy nghĩ tìm tòi chỉ em tự tin vào thân để tiếp nhận kiến thức vậtlý 3.1 Thínghiệmtựtạo để gây hứng thú khởi động tưVậtlý môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vậtlý liên quan chặt chẽ với tượng tự nhiên Các tượng tự nhiên phong phú đa dạng, nhiều tượng vậtlý liên quan đến học em tự giải thích Vì vậy, giáo viên sử dụng thínghiệmtựtạo để biểudiễn tượng vậtlý làm cho học sinh hứng thú khởi động tư cho em 3.1.1 Sử dụng thínghiệmtựtạo để xây dựng tình cho dạy Trước đến lớp em có hiểu biết định tượng Vật lý, hiểu biết em mắc sai lầm Vì vậy, để mở đầu học giáo viên thực thínghiệmVậtlý mà thínghiệm em thường mắc sai lầm yêu cầu học sinh dự đoán kết Kết em dự đoán dựa kinh nghiệm, hiểu biết em trái ngược với thực tế kết thínghiệm dẫn đến thân em đưa em vào tình có vấn đề, mâu thuẩn cần giải Vì vậy, trình học em tập trung ý vào học để giải thích tượng, trình vậtlý 3.1.2 Sử dụng thínghiệm mở đầu để tạo tình Để làm xuất “ tình sao” dạy học, ban đầu giáo viên làm thínghiệm ngắn lôi học sinh vào trạng thái băn khoan, to mò muốn biết “ tượng lại xảy ” sau tổ chức cho học sinh tìm lời giải thích thỏa đáng Sử dụng thínghiệmtựtạo để trình bày tượng vậtlý tượng vậtlý xảy lôi học sinh từ ban đầu dẫn đến học sinh phải đặt câu hỏi sao? 3.2 Thínghiệmtựtạo để tích cực hoá hoạt động tìm kiếm kiến thức Theo đường quan sát kiến thức: Sau hướng dẫn học sinh cách làm thínghiệm để thu thập tư liệu kết quả, giáo viên chỉ cho học sinh lợi ích việc tìm hiểu kiến thức học sinh tự tham gia vào thực nghiệm, thí nghiệm, tự kiểm tra rút quy luật biến đổi chung sư vật, tượng 3.3 Thínghiệmbiểudiễn để củng cố kiến thức, kỹ Sau kết thúc học giáo viên sử dụng thínghiệmbiểudiễn vào việc cũng cố học Học sinh sử dụng kiến thức học để giải thích tượng Từ đó, giải thích tượng liên quan thực tế 3.4 Hướng dẫn học sinh tự làm thínghiệm nhà Việc hướng dẫn học sinh làm thínghiệm nhà giúp học sinh hiểu rõ tượng Vật lý, yêu thích môn học đồng thời hình thành cho em kĩ năng, kĩ xảo bước tiến hành thínghiệmsở cho em nghiên cứu khoa học sau B- Cơ sởlý thuyết: Sơ lược lịch sử phát triển thínghiệmbiểudiễntựtạo Các tượng trình Vậtlý đề cập sách giáo khoa Vậtlý phổ thông thường gần gũi với xảy đời sống hàng ngày quanh Vì thế, để tái tạo lại để kiểm chứng lại , không đòi hỏi cần có dụng cụ phức tạp, tinh vi Trái lại chúng cần dụng cụ đời sống hàng ngày, hoàn toàn tạothínghiệm có sức thuyết phục cao học sinh Những thínghiệm gọi thínghiệmtựtạo Trên giới, cách mạng phương pháp dạy học trường phổ thông có xu hướng chung tích cực hoá cá thể hoá trình nhận thức học sinh Đối với môn Vật lý, xu hướng thể nhiều mặt, có việc tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh học cũng ngoại khoá học nhà Nước ta đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi cần có hệ trẻ am hiểu kỹ thuật, việc tự chế tạo dụng cụ thínghiệm học sinh có tác dụng lớn việc bồi dưỡng lực kỹ thuật nghiên cứu khoa học sau Nhờ ưu điểm trội nên thínghiệmtựtạo thực phát huy tác dụng nơi, vùng khó khăn sởvật chất, thiết bị thínghiệm Khái niệm thínghiệmtựtạoThínghiệmtựtạothínghiệmtạo với dụng cụ thínghiệm đơn giản, dễ kiếm đời sống hàng ngày mua rẻ tiền mang lại hiểu thực mục đích Ưu điểm hạn chế 3.1 Ưu điểm thínghiệmtựtạo Do đặc điểm dụng cụ thínghiệm đơn giản, dễ kiếm đòi sống hàng ngày , thínghiệm dễ làm với tính khả thi loại thínghiệm nên tiện lợi cho việc vận dụng vào dạy học vậtlý phát huy tính tự học cho học sinh Thínghiệm cho kết nhanh, thời gian Không đòi hỏi kỹ thực hành đặc biệt, giáo viên cũng tiến hành Thínghiệmtựtạo không đòi hỏi khắt khe điều kiện sởvật chất tiến hành thínghiệm lúc, nơi Thínghiệmtựtạo dễ làm nên học sinh tự tay làm thí nghiệm, giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu tượng thông qua giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh Gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh tích cực hoạt động nhận thức, kích thích tính tò mò thông qua cũng đưa học sinh vào tình có vấn đề Trong dạy học Vậtlý cũng cần làm rõ mặt định tính tượng nên hình thức thínghiệm thay 3.2 Vai trò thínghiệmtựtạo trình dạy học 3.2.1 Vai trò thínghiệmtựtạo trình dạy học giáo viên Trợ giúp giáo viên có đồ dùng học dạy học để xây dựng mô hình dạy học phù hợp với phương pháp đặc trưng môn phương pháp thực nghiệm Chủ động tìm lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, với thiết bị giáo viên học sinh tự làm khác phục khó khăn sởvật chất 3.2.2 Vai trò thínghiệmtựtạo trình dạy học học sinh - Rèn luyện cho học sinh tính tự lực, ham học, thích ứng với hoàn cảnh, tính sáng tạo, khát vọng cải tạo thiện nhiên vận dụng để phục vụ sống - Giúp học sinh giải vấn đề nảy sinh sống hàng ngày - Tăng cường mối quan hệ lí thuyết thực nghiệm -Tạo tình có vấn đề lớp học, thínghiệm cho học sinh tiến hành tạo cho học sinh có tình phải suy nghĩ vấn đề cần giải - Kích thích hứng thú cho học sinh - Góp phần rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh 3.3 Hạn chế Bên cạnh nhiều ưu điểm, thínghiệmtựtạo tồn hạn chế sau: - Độ bền dụng cụ thường không cao - Thínghiệmtựtạo đơn giản, rẻ tiền chủ yếu thínghiệm định tính, có thínghiệm định lượng Những yêu cầu tựtạothínghiệmtựtạo Ngoài yêu cầu thiết bị, đồ dùng dạy học nói chung, thínghiệmtựtạo phải ý ba yêu cầu sau: - Đảm bảo tính sư phạm: Kích thước lớn, để hở để học sinh quan sát chi tiết Các thínghiệm không phản giáo dục - Đảm bảo tính khoa học: Các thínghiệm phải bố trí hợp lý, khoa học Thínghiệm phải ngắn gọn gắn liền với học Kết phải rõ ràng, xác thuyết phục - Đảm bảo tính khả thi: Các thínghiệm sử dụng phải thínghiệm dễ thao tác, dễ tiến hành cho kết thuyết phục C- Đề xuất sốthínghiệmtự tạo: Thínghiệm 1: Sự rơi tựvật 1.Mục đích Thínghiệm tiến hành để giới thiệu rơi tựvậtlý 10 Dụng cụ thínghiệm - mẫu gỗ - miếng xốp có hình dạng diện tích bề mặt giống mẫu gỗ - tờ giấy giống hệt - Ống nhựa trắng làm ống niuton 3.Các bước tiến hành thínghiệm - Sự rơi vật tượng quen thuộc thực tế Vậy vật khác rơi có khác không? - HS trả lời theo hướng + Mọi vật rơi + Các vật khác rơi khác - Gv thực : Thả rơi mẫu gỗ miếng xốp lúc độ cao - Hs: quan sát nhận xét: mẫu gỗ rơi nhanh miếng xốp - GV đặt câu hỏi: nguyên nhân làm cho hai vật rơi nhanh chậm khác nhau? - HS: vật nặng nhẹ khác nhau, vật nặng rơi nhanh - GV đặt câu hỏi Vậy vật nặng có rơi không ? - HS: vật nặng rơi nhanh - GV thực lấy hai tờ giấy giống nhau, tờ để nguyên, tờ vo viên thả rơi hai tờ lúc độ cao -HS quan sát nhận xét : tờ giấy vo thành viên rơi nhanh Vậy vật chưa hẳn rơi nhanh -GV đặt câu hỏi : Tại tờ giấy nặng lại rơi nhanh chậm khác nhau? -GV thực lại thínghiệm hướng dẫn học sinh quan sát để nhận thấy : Sau thả tờ giấy vo viên rơi nhanh hơn, tờ giấy để nguyên lại chao đảo nhiều lần, có gió lại bay lên bay xuống rơi xuống đất, từ nghĩ sức cản không khí ảnh hưởng đến tốc độ rơi vật - GV đặt câu hỏi: Nếu chịu sức cản không khí vật rơi nào? - GV quay lại thínghiệm thả mẫu gỗ miếng xốp GV phân tích để HS nhận thấy hai vật chịu sức cản không khí rơi nhanh chậm khác Từ dẫn đến kết luận sức cản không khí có ảnh hưởng đến tốc độ rơi vật, ảnh hưởng nhiều hay tùy thuộc vào sức cản đáng kể hay không đáng kể so với khối lượng vật - GV đặt câu hỏi: Nếu tránh sức cản không khí, tức rơi chân không vận tốc rơi chúng sao? -GV mô tả thínghiệm ống Niutơn để HS nhận thấy Trong chân không vật dù to nhỏ nặng nhẹ khác rơi nhanh Từ định nghĩa rơi tựvật Đề xuất cách đưa vào Thínghiệm đưa vào dạy rơi tựThí nghiệm2: chuyển động phản lực Mục đích thínghiệmThínghiệm tiến hành để cũng cố học Động Lượng Định luật bảo toàn động lượng Dụng cụ thínghiệm -1 sợi dây chỉ -1 bong bóng -2 mảnh giấy có dán băng keo mặt - cột gỗ Các bước tiến hành GV HS - GV: chuẩn bị thínghiệm thổi bong bóng,căng sợi chỉ vào cột gỗ,gắn giấy dán băng keo mặt vào bong bóng luồn qua dây chỉ hình vẽ -HS: quan sát thínghiệm -GV: để mô trình chuyển động phản lực giáo viên mỡ cho bóng xì thả cho bong bóng chuyển động -HS:quan sát nhận xét bong bóng chuyển động phía trước khối khí chuyển động phía sau - GV: thínghiệm chuyển động phản lực Đề xuất cách cố Thínghiệm tiến hành để cũng cố phần chuyển động phản lực học :Động Lượng Định luật bảo toàn động lượng vậtlý 10 Thínghiệm 3: khung dây có dòng điện đặt từtrường 1.Mục đích - Thínghiệm tiến hành để đặt vấn đề cho bài: khung dây có dòng điện đặt từtrường 2.Dụng cụ thínghiệm - cục pin thỏ - kim băng - khung dây hình chữ nhật đồng cạo lớp cách điện - cục nam châm 3.Các bước tiến hành GV HS - GV: gắn kim băng cố định vào cực pin ,cho khung dây hình chữ nhật đồng cạo lớp cách điện vào lỗ kim băng - GV:đưa cục pin có gắn khung dây lại gần cục nam châm - HS: quan sát nhận xét :khung dây quay - GV: khung dây lại quay đưa lại gần nam châm - HS: trả lời lực từ nam châm tác dụng vào khung dây làm cho khung dây quay - Gv: đặt câu hỏi: lực từ tác dụng vào khung dây có dòng điện chạy qua nào? -HS tự trả lời câu hỏi sau học xong bài: khung dây có dòng điện đặt từtrường Đề xuất cách đưa vào Thínghiệm tiến hành để đặt vấn đề cho việc dạy “khung dây có dòng điện đặt từ trường” vậtlý 11 Thínghiệm 4:Dòng điện chất điện phân ,Định luật FA-RA-ĐÂY Mục đích Thínghiệm tiến hành để giới thiệu Dòng điện chất điện phân,Định luật FA-RA-ĐÂY 2.Dụng cụ thínghiệm - hộp nhựa - 1cục sạc điện thoại , - 1bóng đèn led - que đồng - chai nước cất,1túi muối ăn,1 chai nước vôi trong,3 chanh 3.Các bước tiến hành GV HS - GV thực :-gắn cục sạc điện thoại ,1cực nối que đồng cực lại nối với đèn led nối tiếp với que đồng cạo lớp cách điện - GV cho que đồng vào hộp nhựa sau đổ nước cất vào hộp nhựa cắm cục sạc vào ổđiện - HS: quan sát đèn led thấy không sáng - GV:vậy nước cất không dẫn điện - Gv đặt câu hỏi hòa tan muối vào nước cất bóng đen có sáng không? - GV thực thínghiệm - HS :quan sát tháy bóng đèn sáng - GV:vậy chứng tỏ dung dịch muối dẫn điện - GV : thực tương tự nươc vôi nước chanh - HS: quan sát nhận xét đen sáng chứng tỏ nươc vôi nước chanh dẫn điện - GV:nêu kết luận : dung dịch muối ,axít ,bazơ gọi chất điện phân 4.Đề xuất cách đưa vào Thínghiệm tiến hành đưa vào việc dạy “Dòng điện chất điện phân,Định luật FA-RA-ĐÂY” vậtlý 11 Thínghiệm 5: Thínghiệm tượng khúc xạ ánh sáng 1.Mục đích - Thínghiệm tiến hành để đặt vấn đề cho việc dạy khúc xạ ánh sáng Dụng cụ - bình nhựa màu trắng - chai nước lọc - đèn laze - tờ giấy bìa cứng vẽ bảng chia độ Các bước tiến hành thínghiệm GV HS - GV: Đổ nước vào bình nhựa màu trắng - GV: đặt bảng chia độ thẳng đứng vào bình nhựa cho nửa chìm nước ,gắn đèn laze chiếu từ không khí vào nước bảng chia độ -GV: Hiện tượng xảy chiếu đèn từ không khí vào nước -HS: Trả lời theo hướng :+ ánh sáng truyền thẳng + ánh sáng gấp khúc bề mặt phân cách - GV: Thực thínghiệm 10 - HS: Quan sát, đường truyền tia sáng thấy ánh sáng bị gấp khúc bề mặt phân cách môi trường Đề xuất cách đưa vào Thínghiệm tiến hành để đặt vấn đề dạy “khúc xạ ánh sáng “Vật lý 11 D- Kiểm nghiệm: Thông qua tiến hành nghiên cứu thực lớp với đề tài thu kết tương đối tốt thông qua bảng số liệu sau: Lớp Giỏi Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ Kém Tỷ lệ % % % % % 10A3 0 10% 20 49% 15 36% 5% 11A2 10% 25 68% 22% 0% 0% 11A3 0 21% 20 63% 13% 3% - Đối với lớp 11A2 số học sinh giỏi tăng lên rõ rệt - Đối với lớp 10A3 11A3 số học sinh giỏi có xu hướng giảm số học sinh trung bình tăng Qua khảo sát thấy sau đưa vào vận dụng đề tài “Một sốthínghiệmbiểudiễntựtạo dạy học vậtlýtrườngTHPTBắc Sơn” kết khả quan, cụ thể học sinh yếu trung bình giảm rõ rệt mà số học sinh khá, giỏi tăng lên nhều, lớp không áp dụng số lượng học sinh khá, giỏi giảm, trung bình lại tăng lên III PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Đối với giáo viên Đề tài giúp cho việc liên hệ số chương trình vậtlý phổ thông hướng dẫn cho học sinh làm thínghiệmtự tạo, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vậtlý theo phương pháp đổi 2- Đối với học sinh 11 Qua việc nghiên cứu, giúp học sinh nắm vững phương án làm thí nghiêm, liên hệ, biết cách suy luận lôgíc, tự tin vào thân đứng trước tượng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích cách đắn Từ kết nghiên cứu rút học kinh nghiệm sau: - Việc hướng dẫn học sinh làm thínghiệmbiểudiễn để dạy học mới, giúp cho em tự tin vào kiến thức vậtlý minh giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn vậtlý - Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo để tạothínghiệmtựtạo đơn giản rẻ tiền vào việc giảng dạy, thínghiệm giải thích tượng chất vật lý, từ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ người giáo viên 3- Mộtsố kiến nghị Đối với thân kinh nghiệm nghiên cưu khoa học chưa nhiều, điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài cũng có nhiều khiếm khuyết, mong thầy cô bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chấn thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết đề tài Nguyễn Quyết Tiến 12 Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa vậtlý 10 11 Cơ NXBGD năm 2009 - Tài liệu chuẩn kiến thức 10 11 NXBGD năm 2011 - Tài liệu hướng dẫn thiết bị thínghiệm -Một sốthínghiệmtựtạo GS Lê Văn Giaó ĐHSP Huế - Mạng Internet 13 ... nghiệm vật lý II PHẦN HAI: NỘI DUNG A- Cơ sở thực tiển thực trạng việc làm thí nghiệm biểu diễn tự tạo trường THPT Bắc Sơn: Đặc điểm tình hình Dạy học vật lý thí nghiệm biểu diễn trường THPT Bắc Sơn. .. học vật lý học sinh Thí nghiệm biểu diễn phân loại sau: - Thí nghiệm biểu diễn mở đầu - Thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu tượng - Thí nghiệm biểu diễn củng cố Thực trạng việc làm thí nghiệm biểu. .. điểm trội nên thí nghiệm tự tạo thực phát huy tác dụng nơi, vùng khó khăn sở vật chất, thiết bị thí nghiệm Khái niệm thí nghiệm tự tạo Thí nghiệm tự tạo thí nghiệm tạo với dụng cụ thí nghiệm đơn