MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………… ……………………………2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………… ……………… 2 Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết liên quan tới dụngcụthínghiệm …………… …………2 2.1.1 Hiện tượng lưuảnhmắt 2.1.2 Hiện tượng tán sắc ánhsáng 2.1.3 Tổnghợpánhsángđơn sắc thành ánhsángtrắng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụngsáng kiến kinh nghiệm………… ….….3 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề……………………….…… … 2.3.1 Bộ thínghiệmlưuảnhmắt 2.3.1.1 Cấu tạo……………………………….…………… ……………… 2.3.1.2 Lắp ráp………………………………………………… ……………4 2.3.1.3 Hoạt động…………………………………… ………… ………… 2.3.1.4 Giải thích thí nghiệm…… ………………………………… ………5 2.3.2 Bộ thínghiệmtổnghợpánhsángtrắng 2.3.2.1 Cấu tạo……………………………….…………………… ……… 2.3.2.2 Lắp ráp……………………………………………………… ………5 2.3.2.3 Hoạt động…………………………………… ……………… …… 2.3.2.4 Giải thích thí nghiệm…………….………………….…………… …6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………6 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại cấp phòng GD&ĐT, cấp sở GD&ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên… 11 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm Các khái niệm, định luật vật lý rút từ thực nghiệm, nên việc sửdụngthínghiệm dạy họcvật lý thiếu trình hình thành kiến thức Trong chương trình vật lí THPT có số thínghiệm có dụngcụ mô tả phần lớn tượng vật lí thínghiệm kiểm chứng, điều khiến người học thiếu tin tưởng vào lý thuyết khó khắc sâu kiến thức Mặt khác tự làm thínghiệm giúp họcsinh hiểu rõ chất kiến thức mà khơi dậy phát huy tính sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học em thực tế cho thấy điều Đã có nhiều phát minh đáng nể phục em họcsinh mang lại giá trị thiết thực phục vụ sống “Máy vớt rác hồ điều khiển từ xa” em Vi Đức Nhật, họcsinh lớp 9A trường THCS Phú Thọ, thiết bị lọc nước biển thành nước em Nguyễn Hoàng Phi Long (lớp 8/1) Hồ Văn Anh Kim (lớp 9/1) Trường THCS Điền Hòa, xã Phong Hòa, H.Phong Điền, Thừa Thiên-Huế …Như nói môn vật lí có vai trò to lớn với toàn xã hội lý thuyết suông Ngoài ra, với trường phổ thông miền núi cao trường THPT Mường Lát thi “sáng tạo khoa học kĩ thuật ”đối với em mơ hồ nên qua việc hướngdẫn em chếtạothínghiệm giúp em bước đầu tiếp cận với thi cách đơngiản nhanh Vì lý tiến hành nghiên cứu đề tài “ hướngdẫnhọcsinhchếtạodụngcụthínghiệmphầntổnghợpánhsángtrắnglưuảnhmắtvậtliệuđơngiản ’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Hướngdẫnhọcsinh thiết kế, chếtạodụngcụthínghiệm để em kiểm nghiệm lại lý thuyết học đồng thời rèn luyện kỹ thực hành, làm việc nhóm kích thích tính sáng tạo, bước đầu đưa em tiếp cận dần với việc sángtạo khoa học kĩ thuật trẻ để có phát minh thiết thực áp dụng xây dựng đất nước ngày đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các dụngcụthínghiệmtổnghợpánhsángtrắnglưuảnhmắt 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiệm: tiến hành đo, lắp ráp linh kiện cần thiết cho thínghiệm - Tổ chức thực nghiệmsư phạm trường phổ thông qua buổi học lên lớp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí thuyết liên quan tới dụngcụthínghiệm 2.1.1 Hiện tượng lưuảnhmắt Sau ánhsáng kích màng lưới mắt bị tắt, ảnhhưởng kéo dài khoảng 0,1 s Trong khoảng thời gian đó, ta cảm giác nhìn thấy vật Đó lưuảnhmắt Vì vật xuất trước mắt thời gian nhỏ 0,1 s ta cảm giác nhìn thấy vật lúc Hiện tượng ứng dụng điện ảnh, người ta chiếu cảnh quay cách 0,03 s Do tượng lưuảnhmắt nên người xem có cảm giác trình diễn liên tục 2.1.2 Hiện tượng tán sắc ánhsángÁnhsángtrắng Chiếu ánhsángtrắng qua lăng kính tia sáng bị tán sắc thành màu khác màu cầu vồng Trên hứng ảnh ta quan sát thấy có màu: đỏ , da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím màu đỏ lệch màu tím lệch nhiều 2.1.3 Tổnghợpánhsángđơn sắc thành ánhsángtrắng Khi cho chùm sángđơn sắc khác có màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hội tụ điểm vết sáng thu trở thành màu trắng Vì ta nói ánhsángtrắngtổnghợp vô số ánhsángđơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụngsáng kiến kinh nghiệmHọcsinh trường THPT Mường Lát nói riêng họcsinh trường THPT nói chung em học tán sắc ánhsáng biết ánhsángtrắngtổnghợpánhsángđơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím chưa thực hành thínghiệm để kiểm chứng Tương tự với tượng lưuảnhmắt em nghe thầy cô mô tả lại lí thuyết thực tế chưa Mặt khác thínghiệm nhà trường chưa có thiết bị mà hướngdẫn em làm dụngcụthínghiệmđơngiản để kiểm chứng tượng lưuảnhmắt tượng tổnghợpánhsángtrắng 2.3 Các giải pháp thực Bằngvậtliệu sẵn có quen thuộc hướngdẫnhọcsinh cách chế tạo, lắp ráp nguyên tắc hoạt động thiết bị thínghiệm 2.3.1 Bộ thínghiệmlưuảnhmắt 2.3.1.1 Cấu tạo Bộ phận gồm có: - Một mô tơ quay nhỏ ( lấy từ đồ chơi xe ô tô trẻ) - Một bìa cứng hình chữ nhật (dài15 cm, rộng 10 cm) có hai mặt dính hai tờ giấy trắng, mặt vẽ hình chim, mặt vẽ hình lồng chim - Một nguồn điện chiều ( pin tiểu nối tiếp nhau) - Bộ giá đỡ mô tơ làm từ ống nhựa loại Φ =21 mm 2.3.1.2 Lắp ráp - Dùng ống nhựa nhỏ dài 5cm( lấy thân bút nến)nối vào trục mô tơ Đầu ống ta xẻ rãnh đễ gắn bìa - Ta gắn bìa vào khe hở đầu ống nhựa cho trục mô tơ qua tâm bìa - Ta gắn mô tơ vào ống nhựa Φ 21 dài 40 cm - Cắt ống nhựa Φ 21 thành sáu đoạn đoạn dài 15cm - Dùng cúp nhựa chữ L ứng với loại ống Φ 21 làm chân giá đỡ - Dùng cúp nhựa chữ T nối ống với để hình vẽ - Ta nối hai dây điện mô tơ vào nguồn điện qua công tắc ta thínghiệm hoàn chỉnh 2.3.1.3 Hoạt động Bật công tắc điện ta thấy bìa quay nhanh dần quay đủ nhanh ta thấy chim nằm lồng chim 2.3.1.4 Giải thích thínghiệm Do tượng lưuảnhmắt nên bìa quay ta thấy hình ảnh lồng chim lúc kết thấy chim bị nhốt lồng chim 2.3.2 Bộ thínghiệmtổnghợpánhsángtrắng 2.3.2.1 Cấu tạo: - Một đĩa CD - Một tờ giấy trắng cắt thành hình tròn bán kính đĩa CD - Các tờ giấy đủ màu : đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - Một mô tơ nhỏ ( Có thể lấy từ xe ô tô đồ chơi trẻ) - Các ống nhựa PVC khớp nối để làm đế - Một nguồn điện chiều 4,5 V ( ghép cục 2.3.2.2 Lắp ráp - Ta chia hình tròn tờ giấy trắng thành hình quạt cắt màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím dán lên hình tròn giấy sau ta dán vào mặt đĩa CD ảnh bên (ảnh) - Dùng đĩa bánh gắn vào đầu trục mô tơ cho chắc, cắt nhựa hình tròn dán lên đồng trục bánh để làm giá đỡ cho đĩa CD - Dùng keo gắn đĩa CD vào hình tròn nhựa trục đĩa - Đặt mô tơ vào cúp nhựa chữ L gắn cúp nhựa vào ống nhựa Φ 21 dài 40 cm - Cắt ống nhựa loại Φ 21 thành đoạn dài 15 cm dùng cúp nối chữ T chữ L để nối chúng lại thành giá thínghiệm vẽ: - Nối mô tơ vào nguồn điện qua công tắc ta thínghiệm hoàn chỉnh 2.3.2.3 Hoạt động Bật điện vào mô tơ mô tơ quay làm đĩa quay quanh trục qua tâm đĩa, đĩa quay đủ nhanh, nhìn vào mặt đĩa ta thấy đĩa có màu trắng 2.3.2.4.Giải thích thínghiệm Do tượng lưuảnhmắt nên đĩa quay nhanh, cảm giác màu xác định ví dụ màu vàng mà mắt nhận chưa kịp mất, mắt lại nhận tiếp cảm giác màu lục, màu lam, màu chàm, màu tím, màu đỏ, màu cam Kết cảm giác bảy màu hòa lẫn với gây cho mắt cảm giác màu tổnghợp màu trắng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi tổ chức buổi học ngoại khóa, yêu cầu nhóm lên giới thiệu sản phẩm Do thiết bị không phức tạp nên nhóm đưa sản phẩm Các em hào hứng với sản phẩm mà làm thuyết trình cách lắp ráp đồng thời thực thínghiệm thành công với thiết bị Cụ thể là: - Với thiết bị lưuảnhmắt sản phẩm em làm đẹp gọn hình: - Thiết bị tổnghợpánhsángtrắng sản phẩm là: (ảnh) Khi đĩa quay chậm thấy màu đĩa quay đủ nhanh mặt đĩa chuyển thành màu trắngThínghiệm thành công! (ảnh) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tuy đồ dùngthínghiệm trường học đầy đủ việc thiết kế, chếtạodụngcụthínghiệm hoạt động mang tính sángtạo giáo viên học sinh, giúp họcsinh nắm kiến thức, kích thích say mê học tập, yêu thích môn học, ham học hỏi, phát triển lực tư duy, rèn luyện tính độc lập, chủ động trình sáng chế, cải tiến đồ dùng dạy họcMặt khác, việc sửdụng phương tiện thínghiệm tự làm mang lại hiệu kinh tế, phần đa dụngcụthínghiệmchếtạo từ nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm xung quanh 3.2.Kiến nghị Trước thực tế giảng dạy nhà trường, có số kiến nghị sau: - Các đồng nghiệp nên trao đổi kinh nghiệm với nhiều thông qua mạng giáo dục - Xây dựng phòng học môn để em có đủ dụng cụ, không gian thực hành thínghiệm - Tổ chức thisángtạo khoa học kĩ thuật cấp trường để thúc đẩy nghiên cứu sángtạo em họcsinh - Hàng năm sáng kiến có chất lượng, đạt giải đề nghị Sở Giáo dục chuyển đến đơn vị công bố rộng rãi mạng để giáo viên tham khảo, học hỏi Để cho đề tài đem lại hiệu thiết thực, mong góp ý đồng nghiệp quan tâm Ban giám hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thành Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cương ThínghiệmVật lý trường trung học phổ thông Lương Duyên Bình –Vũ Quang Vật lí Lớp 12 NXB Giáo dục – 2011 Lương Duyên Bình –Vũ Quang Vật lí Lớp 11 NXB Giáo dục – 2011 Phạm Hữu Tòng Lý luận dạy họcVật Lý trường trung học phổ thông NXB Giáo dục – 1998 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ THÀNH TRUNG Chức vụ đơn vị công tác: Tổ phó tổ Toán – Lý – KTCN trường THPT Mường Lát TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Ứng dụng “quy tắc đếm” tính số vân giao thoa Sở B 2012-2013 Sở C 2013-2014 với nguồn sáng phức tạp Khai thác tương tự dao động điện dao động để giải nhanh tập mạch dao động điện từ ... hướng dẫn em chế tạo thí nghiệm giúp em bước đầu tiếp cận với thi cách đơn giản nhanh Vì lý tiến hành nghiên cứu đề tài “ hướng dẫn học sinh chế tạo dụng cụ thí nghiệm phần tổng hợp ánh sáng trắng. .. khác thí nghiệm nhà trường chưa có thiết bị mà hướng dẫn em làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tượng lưu ảnh mắt tượng tổng hợp ánh sáng trắng 2.3 Các giải pháp thực Bằng vật liệu. .. hợp ánh sáng trắng lưu ảnh mắt vật liệu đơn giản ’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm để em kiểm nghiệm lại lý thuyết học đồng thời rèn luyện