1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tính toán và bình sai 2 mạng lưới trắc địa mặt bằng và độ cao đã được đo đạc trên mô hình thực nghiệm

30 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 762,6 KB

Nội dung

Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số  Sv: Nguyng Mục lục PHN M U ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. Chương 1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BÌNH SAIError! Bookmark not defined. Chương 2 KHÁI QUÁT VỀ BÌNH SAI GIÁN TIẾP VÀ BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN 4 I. Phương pháp bình sai gián tiếp 4 I.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp bình sai gián tiếp 4 I.2. Các bước trong bình sai gián tiếp 4 II. Phương pháp bình sai điều kiện 8 II.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp bình sai điều kiện 8 II.2. Các bước trong bình sai điều kiện. 8 Chương 3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH SAI GIÁN TIẾP VÀ BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN 14 Bài 1: 14 Bài 2: Error! Bookmark not defined. I. Bình sai lưới độ cao theo phương pháp gián tiếp 23 II. Bình sai lưới độ cao theo phương pháp điều kiện 26 KT LUN 29 Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 1 Svth: Nguyễn Văn Đồng PHẦN MỞ ĐẦU Lưới khống chế độ cao được lập trên khu vực xây dựng công trình là cơ sở trắc địa phục vụ cho đo vẽ địa hình công trình, cho thi công công trình và cho quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình. Lưới độ cao trắc địa công trình có thể được thành lập theo các dạng sau: Phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn, phương pháp đo cao lượng giác tia ngắm ngắn, phương pháp thủy chuẩn tĩnh. Chính vì mục đích thành lập như trên,nên lưới độ cao trắc địa công trình cũng có những đặc điểm khác so với lưới độ cao nhà nước: Thứ nhất: Cấp hạng lưới khống chế độ cao được quy định tùy thuộc vào diện tích khu vực xây dựng công trình. Thứ hai: để phục vụ cho đo vẽ địa hình công trình thì lưới độ cao trắc địa công trình được phát triển dựa trên các điểm của lưới độ cao nhà nước theo nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết. Thứ ba: để thi công công trình, lưới độ cao cần phải được xây dựng tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của từng loại công trình. Thứ tư: so với lưới nhà nước thì mật độ các điểm lưới trắc địa công trình dày hơn, do đó chiều dài được rút ngắn. Để thấy rõ ta tìm hiểu một số chỉ tiêu của lưới độ cao trắc địa công trình: “Tính toán và bình sai 2 mạng lưới trắc địa mặt bằng và độ cao đã được đo đạc trên mô hình thực nghiệm.” Các bước trong thống kê đối với sự tồn tại của các sai số đo bao gồm: Thực hiện phân tích thống kê các số liệu đo để đánh giá độ lớn của các sai số và nghiên cứu sự phân bố của chúng nhằm xác định chúng có hay không nằm trong khoảng chấp nhận được và nếu các số liệu đo được chấp nhận thì thực hiện các bước tiếp theo Bình sai các số liệu đo để chúng thực hiện tách các điều kiện hình học hay các rang buộc có liên quan khác. Trong phạm vi đồ án này yêu cầu sử dụng các phương pháp bình sai gián tiếp và bình sai trực tiếp để xử lý các số liệu đã cho. Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 2 Svth: Nguyễn Văn Đồng Chương 1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BÌNH SAI Khi xây dựng lưới tọa độ, lưới độ cao, ngoài các trị đo cần thiết bao giờ người ta cũng đo thừa một số trị đo nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kết quả đo và nâng cao độ chính xác các yếu tố của mạng lưới sau bình sai. Lưới có kết cấu chặt chẽ, nhiều trị đo thừa. Giữa các trị đo cần thiết, các trị đo thừa và các số liệu gốc luôn tồn tại các quan hệ toán học ràng buộc lẫn nhau. Biểu diễn các quan hệ ràng buộc đó dưới dạng các công thức toán học ta được các phương trình điều kiện. Trong các kết quả đo luôn tồn tại các sai số đo vì vậy chúng không thỏa mãn các điều kiện hình học của mạng lưới và xuất hiện các sai số khép. Bieechj bình sai lưới nhằm mục đích loại trừ các sai số khép, tìm ra trị số đáng tin cậy nhất của các trị đo và các yếu tố cần xác định trong mạng lưới tam giác. Trên cơ sở nguyên lý số bình phương nhỏ nhất, bài toán bình sai được giải theo hai phương pháp là bình sai điều kiện và bình sai gián tiếp. Với một mạng lưới trong đó chỉ tồn tại các sai số ngẫu nhiên thì bình sai theo hai phương pháp sẽ cho cung một kết quả. Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp bình sai nào sẽ căn cứ vào một số yếu tố cơ bản như: khối lượng tính toán ít và dễ dàng thực hiện trong điều kiện phương tiện tính toán đã có. +Trong trắc địa việc đo vẽ bình đồ hay bản đồ tiến hành theo nguyên tắc "từ toàn bộ đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp. Trên cơ sở để xây dựng cấp lưới và cấp cuối cùng phải đủ độ chính xác để đo vẽ chi tiết địa hình". Do đó việc xây dựng lưới khống chế mặt bằng cũng tiến hành theo những nguyên tắc cơ bản đó. L ưới khống chế mặt bằng được chia ra làm: lưới khống chế nhà nước, lưới khống chế khu vực và lưới khống chế đo vẽ. L ưới khống chế mặt bằng nhà nước là lưới tam giác; được chia ra làm 4 cấp (hạng) I, II, III, IV rải đều trên toàn bộ lãnh thổ. L ưới khống chế mặt bằng khu vực gồm 2 loại Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 3 Svth: Nguyễn Văn Đồng là lưới tam giác và lưới đa giác được phát triển từ các điểm của lưới khống chế mặt bằng nhà nước. - Lưới tam giác trong lưới khống chế mặt bằng khu vực gọi là lưới giải tích có 2 cấp gọi là giải tích 1 và giải tích 2. - Lưới đa giác trong lưới khống chế mặt bằng khu vực gọi là lưới đường chuyền cũng có 2 cấp hạng là đường chuyền hạng I và đường chuyền hạng II. +Tùy theo yêu cầu độ chính xác và điều kiện đo đạc mà lưới độ cao có thể được xây dựng theo phương pháp đo cao hình học hay đo cao lượng giác. Vùng đồng bằng, đồi, núi thấp, lưới độ cao thường được xây dựng theo phương pháp đo cao hình học và theo dạng lưới đường chuyền độ cao. Vùng núi cao hiểm trở, lưới độ cao thường được xây dựng theo phương pháp đo cao lượng giác ở dạng lưới tam giác độ cao. Nói chung việc xây dựng lưới độ cao đều qua các bước: thiết kế kỹ thuật trên bản đồ, chọn điểm chính thức ngoài thực địa rồi chôn mốc, vẽ sơ đồ lưới chính thức và tiến hành đo chênh cao, tính toán độ cao các điểm. Tùy theo cấp hạng đường độ cao mà việc chọn điểm độ cao có những yêu cầu khác nhau. Nhưng nói chung cần chú ý : chọn đường đo cao cho nó ngắn nhất nhưng lại có tác dụng khống chế nhiều, thuận lợi cho việc phát triển lưới độ cao cấp dưới. - Nơi đặt mốc hoặc trạm đo cần đảm bảo vững chắc, khô ráo. Đường đo ít dốc, ít gặp vật chướng ngại, tránh vượt sông, thung lũng. Tránh qua vùng đất xốp lầy, sụt lở - Khi đo cao phục vụ cho xây dựng các công trình, thì đường đo nên đi theo các công trình (kênh, mương, đập, cầu ). - Khi chọn điểm có thể điều tra tình hình địa chất công trình ngay tại chỗ chọn để thiết kế độ sâu chôn mốc được hợp lý. Các điểm được chọn chính thức cần phải chôn mốc, vẽ sơ đồ và ghi chú cẩn thận. Trên cơ sở nguyên lý số bình phương nhỏ nhất, bài toán bình sai được giải theo hai phương pháp là bình sai điều kiện và bình sai gián tiếp. Với một mạng lưới trong đó chỉ tồn tại các sai số ngẫu nhiên thì bình sai theo hai phương pháp sẽ cho cùng một kết quả. Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 4 Svth: Nguyễn Văn Đồng Chương 2 KHÁI QUÁT VỀ BÌNH SAI GIÁN TIẾP VÀ BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN I. Phương pháp bình sai gián tiếp I.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp bình sai gián tiếp - Ưu điểm: + Là phương pháp cơ bản được ứng dụng để bình sai các mạng lưới trắc địa; + Trong bình sai gián tiếp người ta dễ dàng lập được hệ phương trình hiệu chỉnh, cứ mỗi một trị đo cần thành lập một phương trình. - Nhược điểm: + Khối lượng tính toán lớn khi có nhiều trị đo, không có máy tính hay phần mềm hỗ trợ. I.2. Các bước trong bình sai gián tiếp i, chn n s a, Thông tin lưới n- Tổng số trị đo trong lưới t- Số trị đo cần thiết Với lưới mặt bằng: t=2(p-p*) Trong đó: p là tổng số điểm trong lưới, p* là tổng số điểm gốc trong lưới. Với lưới dộ cao: t=(p-p*) Trong đó: p là tổng số điểm trong lưới, p* là tổng số điểm gốc trong lưới. Như vây trong lưới mặt bằng số trị đo cần thiết sẽ bằng 2 lần số điểm cần xác định (vì mỗi điểm cần xác định 2 yếu tố X và Y), còn trong lưới độ cao chính bằng số điểm cần xác định độ cao. Nếu kí hiệu trị đo thừa là là r, lúc đó: r = n – t . Từ thông tin của lưới ta có thể biết được những dữ kiện như sau: Với n trị đo ta có n phương trình số hiệu chỉnh với t trị đo cần thiết tương đương với t ẩn số. Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 5 Svth: Nguyễn Văn Đồng b, Chọn ẩn số Đối với lưới mặt bằng, thường chọn ẩn số là gia số tọa độ của các điểm mới, hoặc cũng có thể chọn ẩn số là tọa độ điểm mới. Tương tự, trong lưới độ cao thông thường chọn ẩn số là chênh cao của các điểm trong lưới hoặc chọn ẩn số là độ cao của các điểm mới.  g cao gm mi. Đối với lưới mặt bằng, dựa vào các điểm gốc và các trị đo góc, có thể truyền tọa độ nhờ phương vị và chiều dài cạnh hoặc sử dụng công thức Iung để tính ra tọa độ gần đúng của điểm mới. Công thức Iung x 3=                  y 3 =                  Trong đó điểm 1 và điểm 2 đã biết tọa độ (1.1) Đối với lưới độ cao thì sử dụng độ cao điểm gốc và các chênh cao đo để tính ra độ cao gần đúng của các điểm mới. 3. L hiu ch  s hng t do c  hiu chnh Phương trình số hiệu chỉnh có dạng tổng quát như sau: V= A.X + L (1.2) a, D hiu chnh cho tr  ν β = a GT δx T + b GT δy T + (a GP – a GT ) δx T + (b GP - b GT )δy T - a GP δx P - b GP δy P + l β (1.3) Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 6 Svth: Nguyễn Văn Đồng Với: a = ρ”    ; b = - ρ”    G: điểm giữa; T: điểm trái; P: điểm phải l β = l đo - l tính b, D hiu chnh cho tr nh ν     δ    δ    δ    δ  + l S (1.4) Với: c =   ; d =   = sinα i: điểm trước; k: điểm sau l S =    -    c, D hiu chnh cho tr  ν α    δ    δ    δ    δ  + l α (1.5) Với: c =   ; d =   = sinα l α = l α đo – l α tính d, D hiu chnh cho tr     = -δh A + δh B + l h l h = h đo – (   -    ) (1.6) ng s   Công thức tổng quát tính trọng số cho các trị đo:      (1.7) Với m i là sai số đo của trị đo, C là hằng số có thể chọ bất kì. Thông thường trong lưới mặt bằng ta sẽ chọn C=1 hoặcC=   hoặc C=   . Đối với lưới độ cao, khi sử dụng số trạm đo hoặc chiều dài của tuyến đo thì công thức trọng số sẽ là: P=      với n là số trạm đo trên tuyến, L là chiều dài tuyến đo. Lưu ý để tính sai số đo cạnh ta sử dụng theo công thức sau: Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 7 Svth: Nguyễn Văn Đồng m s = a + b.D (1.8) 5. Lng s nh yu nh cnh yu nh cao yu nht ci Từ đồ hình của lưới sinh viên cần vận dụng kiến thức đã học để phán đoán cạnh có sai số trung phương yếu nhất, phương vị yếu nhất. Hoặc phán đoán ra được chênh cao yếu nhất để có thể đánh giá được kết quả đo. 6. Lp h n Dạng tổng quát: R.X + b = 0 Với R=A T .P.A; b=A T .P.L (1.9) 7. Gii h n Sử dụng phần mềm Matrix, Excel hỗ trợ tính toán  u t i Sai số trung phương trọng số đơn vị: μ =    (1.10) Sai số trung phương vị trí điểm thiết kế của lưới                                    (1.11) Sai số trung phương cạnh yếu nhất của lưới       = ±μ     Với: Q FF =    = f T .Q.f (1.12)  hiu ch   m m cao m mi Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 8 Svth: Nguyễn Văn Đồng II. Phương pháp bình sai điều kiện II.1. Ưu, nhược điểm của phương pháp bình sai điều kiện - Ưu điểm: + Có tính trực quan rõ rệt, giúp người ta thấy rõ tác dụng của trị đo thừa và hiệu quả công việc bình sai. - Nhược điểm: + Khi bình sai các lưới lớn, phức tạp khó tự động hóa quá trình tính toán khi sử dụng máy tính; + Khó nhận dạng và lựa chọn các phương trình điều kiện II.2. Các bước trong bình sai điều kiện. i n- Tổng số trị đo trong lưới. t- Số trị đo cần thiết. Với lưới mặt bằng: t=2(p-p*) trong đó: p là số điểm trong lưới, p* là tổng số điểm gốc trong lưới. Với lưới độ cao: t=(p-p*) trong đó: p là số điểm trong lưới, p* là tổng số điểm gốc trong lưới. Như vậy trong lưới mặt bằng số trị đo cần thiết sẽ bằng 2 lần số điểm cần xác định (vì mỗi điểm cần xác định 2 yếu tố là X và Y). còn trong lưới đọ cao chính bằng số điểm cần xác định độ cao. Nếu kí hiệu trị đo thừa là r, lúc đó: r=n-t. Từ thông tin của lưới ta có thể biết những dữ kiện sau: Với r trị đo thừa thì ta có r phương trình điều kiện. 2. Lập các phương trình điều kiện Dạng tổng quát:                                   +        = 0 BV + W = 0 (2.1) u kii vi mt bng Phương trình điều kiện hình: Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Gvhd: Bùi Ngọc An 9 Svth: Nguyễn Văn Đồng 1+2+3=180 1 đo + v 1 + 2 đo + v2 +3 đo +v 3 -180 = 0 v 1 + v 2 + v 3 + (1 đo + 2 đo + 3 đo -180) = 0 v 1 + v 2 + v 3 +ω = 0 (2.2) Phương trình điều kiện góc cố định: 1+2+3=β 1 đo + v 1 + 2 đo + v2 +3 đo +v 3 – β =0 v 1 + v 2 +v 3 + (1 đo + 2 đo + 3 đo - β) =0 v 1 + v 2 + v 3 +ω = 0 (2.3) Phương trình điều kiện vòng khép kín: 2+5+8+11+14+17=360 0 2+v 2 +5+v 5 +8+v 8 +11+v 11 +14+v 14 +17+v 17 =360 0 v 2 + v 5 + v 8 + v 11 + v 14 + v 17 + (2 đo + 5 đo + 8 đo + 11 đo + 14 đo +17 đo - 360 0 ) =0 v 2 + v 5 + v 8 + v 11 + v 14 + v 17 + ω =0 (2.4) Phương trình điều kiện cạnh: S AD = S AC   S AB = S AD    AB = S AC       =   [...]... -130. 725 0.947 -0. 322 1414.063 481 .24 3 22 31168.800 52 1493.710 44.489 -130. 726 169.803 130.718 0.947 0. 322 0.034 9 62. 540 926 483 .25 276 9 62. 540 21 4 .29 2 -0.008 0.000 1.000 555 .21 7 -457.575 517641.0 722 6 719.473 -1 82. 331 -22 1 .23 8 22 6. 820 90.5 12 0.7 72 -0.636 1414.063 481 .24 3 22 31168.800 52 1493.710 44.489 -130. 726 0.947 0. 322 -0.006 1887.804 3563803.9 424 5 1887.804 109 .26 2 0.000 73.069 22 1 .23 8 0.000 1.000 -555 .21 7... -467.689 526 954 .22 144 725 .916 -183.067 21 7.3 12 73.805 -21 7.313 -0.765 -0.644 0.006 -1887.804 3563803.9 424 5 1887.804 -109 .26 2 0.000 0.000 -1.000 1414. 029 -481 .29 7 22 31 125 .00757 1493.695 -44.495 -130. 725 22 7.5 62 -86.587 0.947 -0. 322 555.177 467.689 526 954 .22 144 725 .916 183.067 -21 7.3 12 0.765 0.644 -0.034 -9 62. 540 926 483 .25 276 9 62. 540 -21 4 .29 2 0.008 169.797 -130.733 0.000 -1.000 1414. 029 -481 .29 7 22 31 125 .00757... Lợi Đồ án Lý thuyết sai số KẾT LUẬN Sau một thời gian làm việc nghiêm túc với sự cố gắng của bản thân, với vốn kiến thức ít ỏi của bản thân nhưng với sự giúp đỡ của thầy giáo Bùi Ngọc An về chuyên môn đến nay tôi đã hoàn thành đồ án môn học được giao Nội dung của đồ án là : “Áp dụng tính toán và bình sai 2 mạng lưới trắc địa mặt bằng và độ cao đã được đo đạc trên mô hình thực nghiệm Trong đồ án này... điểm X(m) A 22 86870.006 B 22 87 728 .8 52 C 22 86870.000 D 22 86314. 823 E Y(m) 565136 .20 3 566075. 021 1 567 024 .007 566556.3183 22 86314.798 565593.7783 Góc đo của lưới thiết kế: (i = 6) Góc 1 2 3 4 5 Trị đo 42 27 ’13” 28 ˚45’05” 37˚35’30” 29 ˚03 27 ” 42 08’44” Bảng 3 .2: Góc đo của lưới thiết kế: Góc Trị đo Góc 6 49˚53’18” 11 7 58˚54’36” 8 71˚ 12 16” 9 71˚ 12 13” 10 58˚17 20 ” Trị đo 50˚30 26 ”  Cạnh đo của lưới thiết... 130. 725 -88.985 0.001 -0.947 0. 322 -1414.063 -481 .24 3 22 31168.800 52 1493.710 -44.489 130. 726 -0.947 -0. 322 -858.8 52 948.986 163 820 0.99630 127 9. 922 119.486 108.138 -74.991 22 .588 -0.671 0.741 -1414. 029 481 .29 7 22 31 125 .00757 1493.695 44.495 130. 725 -0.947 0. 322 0.006 -1887.804 3563803.9 424 5 1887.804 -109 .26 2 0.000 -10 .22 4 -108.137 0.000 -1.000 858.8 52 -948.986 163 820 0.99630 127 9. 922 -119.486 -108.138 0.671... sai, độ cao điểm mới Gvhd: Bùi Ngọc An 25 Svth: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Bảng 3.10: Chênh cao của lưới Trị đo Số hiệu chỉnh các trị đo Trị đo sau bình sai h1 -0.0 02 1. 929 4 h2 0.001 2. 6090 h3 0.001 -5.3370 h4 -0.0 02 4.6 621 h5 -0.0 02 -3.8636 h6 0.000 1.93 42 h7 0.003 2. 727 9 Bảng 3.11: Độ cao của các điểm mới Điểm Độ cao (m) B 12. 497 C 15.106 D 9.769 E 14.4 32 II Bình sai. .. nhất của lưới 6 Tính số hiệu chỉnh các trị đo, trị đo sau bình sai, độ cao điểm mớ Bảng 3.11: Chênh cao của lưới Trị đo Số hiệu chỉnh các trị đo h1 0.0 02 1. 929 4 h2 -0.001 2. 6090 h3 -0.001 -5.337 h4 0.0 02 4.6 621 43 h5 0.0 02 -3.863 62 h6 0 1.93 423 8 h7 -0.003 2. 727 905 Hhc Bảng 3. 12: Độ cao của các điểm mới Điểm Độ cao (m) B 12. 497 C 15.106 D 9.769 E 14.4 32 Gvhd: Bùi Ngọc An 28 Svth: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại... Trong đồ án này em đã bình sai 2 mạng lưới trắc địa và mặt bằng và độ cao đã được đo đạc bằng hai phương pháp bình sai gián tiếp và bình sai điều kiện Đây là phương án thiết kế nên không tránh khỏi thiếu sót, có thể còn mắc một số lỗi về trình bày Em rất mong nhận được sự góp ý của mọi người cũng như thầy giáo hướng dẫn để em có sự chuẩn bị tốt hơn cho những phần đồ án tiếp theo mà em sẽ được nhận Em xin... -0.545790 710 12 15.45” Góc 9 1.406673 710 12 14.41” Góc 10 1.15 422 2 58017 21 .15” Góc 11 Cạnh S2-BE Cạnh S4-BC Cạnh S6-ED 1.470058 0.000536 -0.00 129 9 0.000000 Bảng 3.8: Tọa độ các điểm mới Điểm X Y B 22 87 728 .850 566075. 022 D 22 86314. 82 566556.3183 E 22 86314.798 565593.7951 Gvhd: Bùi Ngọc An 22 50030 27 .47” 1493.701536 127 9. 920 701 9 62. 5400005 Svth: Nguyễn Văn Đồng Trường Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số... Bài 2: Cho lưới độ cao như hình vẽ sau: Cho lưới độ cao như hình vẽ sau: Bảng 3.9: Chênh cao của lưới STT Chênh cao Giá trị (m) 1 h1 1. 927 2 h2 2. 610 3 h3 -5.336 4 h4 4.660 5 h5 -3.866 6 h6 1.934 7 h7 2. 731 Độ cao của điểm A: HA = 10.568 (m) I Bình sai lưới độ cao theo phương pháp gián tiếp 1 Thông tin lưới, chọn ẩn số a, Thông tin lưới n=7 t=5–1=4 r=n–t=7–4=3 Gvhd: Bùi Ngọc An 23 Svth: Nguyễn Văn Đồng . dài được rút ngắn. Để thấy rõ ta tìm hiểu một số chỉ tiêu của lưới độ cao trắc địa công trình: Tính toán và bình sai 2 mạng lưới trắc địa mặt bằng và độ cao đã được đo đạc trên mô hình thực nghiệm. ”. GT=EA 555 .21 7 -457.575 517641.0 722 6 719.473 -1 82. 331 -22 1 .23 8 22 6. 820 90.5 12 0.7 72 -0.636 GP=EB 1414.063 481 .24 3 22 31168.800 52 1493.710 44.489 -130. 726 0.947 0. 322 11 GT=AC. 526 954 .22 144 725 .916 183.067 -21 7.3 12 0.765 0.644 8 GT=DE -0.034 -9 62. 540 926 483 .25 276 9 62. 540 -21 4 .29 2 0.008 169.797 -130.733 0.000 -1.000 GP=DB 1414. 029 -481 .29 7 22 31 125 .00757

Ngày đăng: 05/08/2015, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w