Cẩm nang luyện thi đh cđ và THPT quốc gia môn ngữ văn 2018 ( phần 1)

63 233 0
Cẩm nang luyện thi đh cđ và THPT quốc gia môn ngữ văn 2018 ( phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP ĐỀ THI TÀI LIỆU ÔN THI MÔN VĂN HỌC ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi:  Văn văn học (Văn nghệ thuật): o Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) o Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình)  Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí)  Xoay quanh vấn đề liên quan tới: o Tác giả o Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK  50% lấy SGK (và 50% SGK)  Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu  Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,…  Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ  Hiểu nghĩa số từ văn  Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn  Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ:  Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt…  Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu:  Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp  Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp)  Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ:  Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,…  Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,…  Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản:  Các loại văn  Các phương thức biểu đạt III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh: Nắm vững lý thuyết:  Thế đọc hiểu văn bản?  Mục đích đọc hiểu văn bản? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia a/ Về hình thức:  Phần đọc hiểu thường câu điểm thi  Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự… SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể:  Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ  Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như:  Nội dung thông tin quan trọng văn bản?  Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản?  Sửa lỗi văn bản… B/ Nội dung ôn tập Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? → Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được:  Nội dung văn  Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng  Ý đồ, mục đích?  Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm  Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật  Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn  Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu:  Nắm có loại?  Khái niệm  Đặc trưng  Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:  Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống  Đặc trưng: o Giao tiếp mang tư cách cá nhân o Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp  Nhận biết: o Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ o Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương DAM NANG LUYEN THI DAI HOC Chuyen Chuyen Chuyen Chuyen de de de de 1: CAC DANG DE THI CAU DIEM : DANG DE SO SANH VA CAU TRUC BAI LAM : CAU H6| DIEM TRONG KY THI DAI HQC - CAO DANG 4: NGH! LUAN XA HOI Bien soan theo cau true de thi nncfi nhat cua Bo GD& DT Danh cho hpc sinh khol on tap thi vao cac tracing DH-CD Danh cho glao vien day luyen thi Tot Nghiep & DH-CD i i H MHA XIJAT BAN DAI HOC QUOC GIA HA NOI LOINOIDAU ^ ' P E L A M D l / O C M Q T B A I T H I D A I H O C - C D D A T D I E M 7, 8, Cdc em hqc sinh than men! I D I L O I T A M H U Y f i T Cuon sach duQC bien soan theo cau triic de thi D H - CD moi nha't cua Bp Giao dye va Dao tao Sach gom chuyen de (Tuong ling voi cau hoi): * Chuyen d e l : C a c dang de thi cau diem " Chuyen de 2: Dang de so sanh va cau true bai lam Cac em hpc sinh than men! Hpc van la hpc ca tam hon nghia la mo rpng tarn hon minh de don nhan thong diep cua nha van Nguoi hpc van la nguoi vua don nhan vua phat d i thong diep ay V i vay, hpc van doi hoi phai co tam hon Viec hpc tap mon Ngit van thuc khong kho Tren lop chii y nghe giang, Chuyen de 3: Cau hoi diem ky thi Dai hpc - Cao dang Chuyen de 4: Nghi luan xa hpi ghi chep npi dung quan trpng cua bai giang ma thay co giao da truyen dat Tho Chuyen de cau diem (cac cau hoi giao khoa ve van hqc sit va cac cau hoi lien quan den bai hpc Chuyen de cau diem (la cac dang de va each lam bai Nghj luan xa hoi) Chuyen de cau diem, chuyen de So sanh (la cac dang de phong phii t u Van h

Ngày đăng: 17/10/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA VĂN HỌC.pdf (p.1)

  • Document2.pdf (p.2-3)

  • CamNangLuyenThiDaiHocNguVan-1.pdf (p.4-33)

  • CamNangLuyenThiDaiHocNguVan-2.pdf (p.34-63)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan