Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,63 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG “MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ” THƠNG QUA GIẢNG DẠY TÍCH HỢP TRONG BỘ MƠN SINH HỌC Người thực hiện: Lê Minh Dũng Chức vụ: TTCM SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Sinh học THANH HỐ NĂM 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Mục lục Nội dung Trang Mục lục I Mở đầu I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm II.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề II.3 Những nội dung kiến thức có liên quan đến tác hại thuốc lá: II.3.1.a Sơ lược lịch sử thuốc lá, ngành sản 6 xuất thuốc II.3.1.b Thuốc gì? II.3.1.c Tại người ta lại nghiện hút thuốc lá? II.3.1.d Thành phần, độc tính thuốc lá: II.3.1.d.1 Nicotine: II.3.1.d.2 Monoxitcarbon (khí CO): II.3.1.d.3 Các phân tử nhỏ khói thuốc lá: 10 II.3.1.d.4 Các chất gây ung thư: 10 II.3.1.e Những nguy hại việc hút thuốc lá: II.3.1.e.1 Các nguy bệnh lý thường gặp hút thuốc chủ 10 động 12 II.3.1.e.1.1 Bệnh tim mạch 13 II.3.1.e.1.2 Bệnh hô hấp 15 II.3.1.e.1.3 Bệnh ung thư 16 II.3.1.e.1.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản 17 II.3.1.e.1.5 Biến chứng thuốc phụ nữ có thai 17 II.3.1.e.1.6 Ảnh hưởng đến thai nhi trẻ sơ sinh 18 II.3.1.e.1.7 Ảnh hưởng đến trẻ em II.3.1.e.2 Những tác hại khác thuốc ý nghĩa việc 18 xây dựng trường học khơng khói thuốc lá: 18 II.3.1.e.2.1 Những tác hại khác thuốc II.3.1.e.2.3 ý nghĩa việc xây dựng trường học khơng khói 19 thuốc II.3.2 Giáo dục cho học sinh thơng qua giảng có nội 19 dung kiến thức liên quan: II.3.2.1 Các học có nội dung giáo dục phòng chống tác hại 22 thuốc lá: II.3.2.2 Một số ví dụ thiết kế giảng có nội dung giáo dục 22 phịng chống tác hại thuốc lá: II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 23 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 35 36 37 38 39 40 41 III Kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Các ví dụ thiết kế giảng có nội dung giáo dục phòng chống tác hại thuốc Phụ lục 2: Các bệnh hút thuốc thụ động Phụ lục 3: Trích nội dung số văn thực mơi trường khơng khói thuốc 23 23 24 25 37 41 I Mở đầu I.1 Lí chọn đề tài Trong năm qua, tồn ngành Giáo dục tích cực triển khai nhiều hoạt động công tác giáo dục sức khỏe, xây dựng môi trường lành mạnh, xanh-sạch-đẹp, đảm bảo sức khỏe cho cán quản lý giáo dục, nhà giáo học sinh, sinh viên nhà trường, đặc biệt hoạt động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa yếu tố nguy có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe có thuốc lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn Tuy nhiên, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực quy định có liên quan quan, đơn vị, trường học tồn ngành Giáo dục cịn nhiều hạn chế Để tăng cường thực quy định Luật phòng, chống tác hại thuốc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Chính sách quốc gia phịng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020, Ngày 17 tháng 12 năm 2014 Bộ GD có thị Số: 6036/CT-BGDĐT Về việc tăng cường thực phòng, chống tác hại thuốc lạm dụng đồ uống có cồn ngành Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị toàn ngành triển khai thực tốt nội dung sau: Tăng cường biện pháp phòng, chống tác hại thuốc a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc lá, quy định Luật phòng, chống tác hại thuốc cho tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động, người học quan, đơn vị, trường học Nội dung tuyên truyền tập trung vào việc thực mơi trường khơng khói thuốc sở giáo dục, nơi làm việc, quyền người không hút thuốc lá, trách nhiệm người hút thuốc Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Quy định Chỉ thị số 56/2007/CT-BGDĐT ngày 02 tháng 10 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác phòng, chống tác hại thuốc ngành Giáo dục; b) Thực nghiêm quy định cấm hút thuốc hoàn toàn nhà đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, quan quản lý giáo dục c) Cấm hút thuốc hoàn toàn nhà phạm vi khuôn viên sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm tin học, ngoại ngữ, trung tâm giáo dục thường xuyên, học tập cộng đồng d) Đưa nội dung phòng, chống tác hại thuốc vào kế hoạch hoạt động năm, đưa quy định cấm hút thuốc nơi làm việc vào quy chế nội bộ, tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị, trường học; … Ngày 08 tháng 01 năm 2015 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam có cơng văn số 06/CĐN-TGNC, ngày 14 tháng năm 2015 cơng đồn ngành giáo dục Thanh Hóa có cơng văn số 10/CĐN, việc tăng cường thực phòng, chống tác hại thuốc lạm dụng đồ uống có cồn ngành Giáo dục : CĐCS phối hợp với chuyên môn tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến CBGV, NLĐ Luật phịng, chống tác hại thuốc lá; Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020; quy định văn hóa quan, đơn vị, trường học; tổ chức triển khai hiệu Chỉ thị số 6036/CT-BGDĐT Tăng cường công tác kiểm tra; nghiêm cấm việc mua, bán, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh liên quan đến thuốc quan, đơn vị, trường học, hoạt động giáo dục nhà trường; thực quy định Luật phòng chống tác hại thuốc Chính sách quốc gia phịng chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 Tích cực triển khai nhiều hoạt động công tác giáo dục sức khỏe, xây dựng môi trường lành mạnh, xanh - - đẹp, đảm bảo sức khỏe cho CBGV, NLĐ học sinh nhà trường, đặc biệt hoạt động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa yếu tố nguy có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe có thuốc lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn Nhằm bảo vệ hệ tương lai khỏi hậu sức khỏe, xã hội, môi trường việc hút thuốc hút thuốc thụ động, ngày 11/11/2004 Việt Nam phê chuẩn Công ước Khung kiểm soát thuốc với cam kết thi hành biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ người khỏi việc phơi nhiễm với khói thuốc nơi làm việc nhà, phương tiện giao thông công cộng Ngày 18/6/2012, Quốc hội nước CHXHC N Việt Nam thơng qua Luật phịng chống tác hại thuốc (Luật PCTH thuốc lá), quy định cấm hút thuốc hồn tồn khn viên trường học từ mầm non đến trung học phổ thông, Luật PCTH thuốc có hiệu lực từ 01/5/2013 Trong nhà nước ta thực biện pháp để giảm tỉ lệ người hút thuốc việc tích hợp nội dung phòng chống tác hại thuốc vào số môn học quan trọng Việc làm nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức toàn diện kĩ sống cần thiết, góp phần xây dựng môi trường học đường môi trường “ không khói thuốc” Trên tinh thần tơi mạnh dạn đưa đề tài “Xây dựng môi trường học đường khơng khói thuốc thơng qua giảng dạy tích hợp mơn sinh học” I.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nội dung đề tài nhằm trao đổi thống nhận thức số giải pháp nhằm hạn chế tạo môi trường học đường khơng khói thuốc I.3 Đối tượng nghiên cứu Phịng chống tác hại thuốc học sinh trường THPT Hoằng Hóa thơng qua dạy học tích hợp môn Sinh học I.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tổng hợp phân tích sở lí luận liên quan đến đề tài Nghiên cứu hướng dẫn thực chương trình sinh học 10, 11, 12 Bộ, tài liệu, tạp chí khoa học, sách giáo khoa sinh học lớp 10, 11 12… * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thiết kế giảng dạy số chương trình sinh học lớp 10, 11 12 - Dự trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp; tham khảo ý kiến, giáo án đồng nghiệp - Nghiên cứu phân tích nội dung chương trình sinh học cấp THPT * Phương pháp thực nghiệm - đối chứng Tiến hành thực nghiệm - đối chứng để đánh giá tính hiệu tính khả thi nội dung mà đề tài đề xuất Tiến hành dạy thực nghiệm số chương trình sinh học lớp 10, 11 12 II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm II.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Theo thống kê tổ chức y tế giới (WTO), toàn giới có 1,1 tỉ người hút thuốc thường xuyên hàng năm có triệu người chết bệnh thuốc gây Nhưng không riêng người hút thuốc bị ảnh hưởng độc hại khói thuốc mà người thân xung quanh họ bị ảnh hưởng theo Hàm lượng chất độc dịng khói tỏa từ đầu điếu thuốc cháy cao, cao gấp 30 lần so với dịng khói người hút hít vào - Qua nghiên cứu khảo nghiệm, nhà khoa học có kết luận: hút điếu thuốc tự hủy hoại phút đời Tuổi thọ trung bình người hút thuốc ngắn người không hút thuốc từ đến năm Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong 30%-80%, chủ yếu bệnh ung thư phổi mãn tính bệnh tim mạch - Ở Việt Nam, theo điều tra y tế quốc gia Bộ Y tế tiến hành, Việt Nam có tỷ lệ người hút thuốc vào loại cao giới, có khoảng 56% nam giới Việt Nam hút thuốc, chưa kể lượng lớn nam giới hút thuốc lào Tỷ lệ hút thuốc nữ giới 1,8% Đặc biệt tỷ lệ hút thuốc người trẻ tuổi chiếm 31,6% nhóm tuổi từ 15-24 - Theo Chương trình Phịng chống tác hại thuốc Quốc gia (Vinacosh – Bộ Y tế), trung bình ngày Việt Nam có 100 người chết bệnh liên quan tới thuốc lá, nhiều số tử vong tai nạn giao thông đường Trung bình năm, Việt Nam có khoảng 40.000 người chết bệnh liên quan tới thuốc lá, cao tổng số người chết tai nạn giao thơng HIV/AIDS - Như việc phòng chống tác hại thuốc nói chung cơng tác giáo dục phịng chống tác hại thuốc trường học nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách Qua việc giáo dục nhằm phân tích cho em thấy tác hại nghiêm trọng việc hút thuốc sức khỏe, từ hiểu khơng nên hút thuốc Đây việc làm cần thiết bên cạnh việc giảng dạy văn hóa để góp phần xây dựng mơi trường “khơng khói thuốc” II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo Điều tra tình hình sử dụng thuốc học sinh từ 13 – 15 tuổi vào năm 2014, tỷ lệ hút thuốc học sinh nam 4,9% học sinh nữ 0,2% Tỷ lệ hút thuốc có giảm (khoảng 1%) so với Điều tra năm 2007 Tuy nhiên 47,7% học sinh thường xuyên hút thuốc thụ động nhà; 66,5% học sinh phơi nhiễm với khói thuốc địa điểm công cộng Trong thời gian qua, kênh thông tin đại chúng tuyên truyền nhiều tác hại hút thuốc Tuy nhiên, nhiều người chưa hiểu hết tác hại sức khoẻ người Thực trạng diễn phổ biến không người lớn mà giới trẻ Đặc biệt, khói thuốc len lỏi vào học đường Mặc dù tác hại sức khoẻ hút thuốc khói thuốc gây cảnh báo liên tục, tình trạng hút thuốc thiếu niên nay, đặc biệt học sinh có chiều hướng gia tăng II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề II.3.1 Những nội dung kiến thức có liên quan đến tác hại thuốc lá: II.3.1.a Sơ lược lịch sử thuốc lá, ngành sản xuất thuốc Hình 1: Cây thuốc Cây thuốc hoang dại có cách khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh người Da Đỏ vùng Trung Nam Mỹ Lịch sử thức việc sản xuất thuốc đánh dấu vào ngày 12/10/1492 chuyến thám hiểm tìm châu Mỹ Christopher Columbus, ông phát thấy người xứ quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút loại cuộn tròn gọi Tabaccos Hàng ngàn năm trước Công nguyên, người Da Đỏ trồng thuốc vùng đất mênh mông Nam Mỹ, Trung Mỹ, quần đảo Antil số nơi khác Thuốc đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 Roman Pano (nhà truyền đạo Tây Ban Nha) sau châu Mỹ Tại nước châu Á, Thái Bình Dương, thuốc trồng vào kỷ 18 Ngành kỹ thuật trồng trọt, công nghệ sinh học phát triển nhanh chóng để sản xuất đa dạng loại nguyên liệu thuốc đáp ứng cho công nghiệp chế biến, nhu cầu thị hiếu đa dạng thuốc điếu đặc biệt để xuất II.3.1.b Thuốc gì? - Thuốc loại thuốc kích thích làm từ thuốc Đây loại có độc, già, có hàm lượng Nicitin cao Trên thực tế có trường hợp người lớn chết dùng khoảng 15-20g thuốc dạng thuốc nước để thụt tháo đại trực tràng Trẻ em cần uống vài gram tử vong - Người ta thường sử dụng thuốc theo cách đốt lên để hít khói thuốc vào người Các loại thuốc thuờng dùng : thuốc có đầu lọc, thuốc khơng có đầu lọc, thuốc lào, xì gà II.3.1.c Tại người ta lại nghiện hút thuốc lá? Khi tìm thuốc lá, người ta dùng loại thuốc chữa bệnh nhức đầu, sau phát thuốc giúp người trở nên hưng phấn, sảng khoái tinh thần, chống lại trạng thái mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ Các sản phẩm thuốc sử dụng nhiều Sự diện alkaloid nói chung nicotinee nói riêng tính chất thuốc lá, chúng có tác động lên hệ thần kinh trung ương người sử dụng, làm cho người ta nghiện Từ đó, thuốc dùng làm nguyên liệu để hút, nhằm thỏa mãn nghiện thay nguyên liệu thực vật khác Nicotinee xem chất gây nghiện Nhờ đặc tính tan mỡ, dễ dàng xâm nhập thể qua đường hơ hấp, qua lớp niêm mạc miệng nhanh chóng di chuyển vào máu Chỉ sau 7-8 giây hít thuốc đầu tiên, nicotinee hấp thu nhanh vào phổi đến thụ thể nicotineic não, đến vùng não có chức gây hưng phấn sảng khối cho người Nicotine làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh dopamine, serotonine, norepinephrine ACETYL CHOLINE gây giảm cân thuận lợi cho hồi ức, trí nhớ Lâu dần, người hút bị nghiện cảm giác lệ thuộc vào khói thuốc hút thuốc cách phổ biến để người nghiện thuốc thỏa mãn nhu cầu nicotine cho hoạt động não hút nhiều II.3.1.d Thành phần, độc tính thuốc lá: Hình 2: Thành phần độc tính thuốc Theo báo cáo năm 2010 Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, khói thuốc chứa 7.000 hóa chất, có 69 chất gây ung thư Một số chất độc hại điển hình khói thuốc gồm: II.3.1.d.1 Nicotine: II.3.1.d.1.1 Sơ lược Nicotine: Nicotine chất không màu, chuyển thành màu nâu cháy có mùi thuốc tiếp xúc với khơng khí Nicotine ancaloit tìm thấy họ Cà (Solanaceae), chủ yếu thuốc lá, với số lượng nhỏ cà chua, khoai tây, cà tím ớt Bell Ancaloit nicotinee tìm thấy coca Nicotine chiếm 0,3 đến 5% thuốc khô, tổng hợp sinh học thực từ gốc tích luỹ Nicôtine hấp thụ qua da, miệng niêm mạc mũi hít vào phổi Người hút thuốc trung bình đưa vào thể đến mg nicôtine điếu thuốc hút Khi nicotine đưa vào thể, vận chuyển nhanh thơng qua đường máu vượt qua rào cản máu não Kể từ hít vào nicotine trung bình 7-8 giây để chạy tới não Thời gian bán phân rã nicotine thể vào khoảng Lượng nicotine ngấm vào thể thông qua việc hút thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kiểu thuốc lá, việc có hít khói vào phổi hay khơng, có đầu lọc hay khơng Nicotine bị phân rã gan enzym cytochrome P450(chủ yếu YP2A6, có CYP2B6) Cotinin chất phân hố nicotine II.3.1.d.1.2 Cơ chế gây độc nicotine Nicotine chủ yếu thay đổi thể sống, đặc biệt phổi Những chất chuyển hóa sơ cấp Nicotinee cotinine Nicotinee N –Oxide oxi hoá tế bào P-450 Cytochrome Nicơtine chất chuyển hóa gây nguy hiểm cho thể Nicôtin chất có khả gây bệnh ung thư mạnh Người hút thuốc trung bình đưa vào thể đến mg nicotine điếu thuốc hút Nicotine xếp vào nhóm chất dược lý gây nghiện chủ yếu, tương tự chất ma túy heroin cocain Tác dụng gây nghiện chủ yếu nicotine chủ yếu hệ thần kinh trung ương với có mặt thụ thể nicotine cấu trúc não Chất alcaloide tác động lên thụ thể hệ thần kinh với chất dẫn truyển thần kinh dopamin Dopamin hóa chất não điều chỉnh mong muốn sử dụng chất gây nghiện gây tiết adrenaline Recepteur nicotinique Nicotine Hình 3: Neuro-transmetteurs II.3.1.d.2 Monoxitcarbon (khí CO): Khí carbon độc, khơng mùi, khơng màu, thường thấy khói xe, lửa cháy khói thuốc Phổi người hút thuốc tích tụ nhiều khí carbon phổi người khơng hút thuốc thở khơng khí Vì hàm lượng khí carbon máu người hút thuốc cao làm tăng rủi ro bị bệnh tim mạch Khí CO có nồng độ cao khói thuốc hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với lực mạnh 20 lần oxy Với người hút trung bình bao thuốc ngày hàm lượng hemoglobine khử tới 7-8% Sự tăng hemoglobine khử làm chuyển dịch đường cong phân tách oxy-hemoglobin dẫn đến giảm lượng oxy chuyển đến tổ chức gây thiếu máu tổ chức có lẽ góp phần hình thành mảng xơ vữa động mạch II.3.1.d.3 Các phân tử nhỏ khói thuốc lá: Khói thuốc chứa nhiều chất kích thích dạng khí dạng hạt nhỏ Các chất kích thích gây nên thay đổi cấu trúc niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh tuyến phế quản, tế bào tiết nhầy làm tế bào có lơng chuyển Các thay đổi làm tăng tiết nhày giảm hiệu lọc thảm nhầy-lông chuyển Phần lớn thay đổi hồi phục ngừng hút thuốc Có kiểu khói thuốc: Dịng khói chính(MS): Là dịng khói người hút thuốc hít vào Đó luồng khí qua gốc cũa điếu thuốc; Dịng khói phụ(SS): Là khói thuốc từ đầu điếu thuốc cháy tỏa vào khơng khí , khơng bao gồm phần khói thuốc người hút thở Khoảng 80% điếu thuốc cháy bỏ đi; Dịng khói thuốc mơi trường( ETS): Là hỗn hợp dịng khói phụ khói thở dịng khói tạp chất nhiễm khuếch tán qua giấy quấn thuốc đầu điếu thuốc lần hút II.3.1.d.4 Các chất gây ung thư: Trong khói thuốc có 40 chất số gồm hợp chất thơm có vịng đóng Benzopyrene có tính chất gây ung thư Các hoá chất tác động lên tế bào bề mặt đường hơ hấp gây nên tình trạng viêm mãn tính, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản ác tính hóa II.3.1.d.4.1 Cơ chế phân tử chất độc thuốc gây ung thư Một số nghiên cứu Mỹ công bố đầu năm 1997 tạp chí Carcinogenesis trường đại học Oxford xuất tập trung nói chuyền hóa Carcinogene với hoạt hóa enzyme cytochrom P450 microsome tế bào Trên sở chất Carcinogene độc thuốc chuyển hóa thành chất ưa nước, ưa điện để dễ đào thải mặt khác dễ kết hợp với DNA nhân tế bào thành chất kết hợp DNA gây biến dị tạo ung thư II.3.1.d.4.2 Một số chất thuốc gây ung thư * Các Nitrosamin đặc hiệu thuốc lá: Hiện nay, người ta tách bảy chất nitrosamine đặc hiệu thuốc từ chất nicotine: NNK: – (methylnitrosamino) – – (3 – pyridyl) – – butanol NNA: - ( méthylnitrosamino)-4-(3-pyridyl)-1-butanal (NNA) NNN: N' - nitrosonornicotine NAB: N'-nitrosoanabasine NAT: N'-nitrosoanatabine NNAL: : - (methylnitrosamino) – – (3 – pyridyl) – – butanol Trong đó, nitrosamine có: NNK: – (methylnitrosamino) – – (3 – pyridyl) – – butanol NNAL: - (methylnitrosamino) – – (3 – pyridyl) – – butanol NNN: N' - nitrosonornicotine * Các hydrocarbon đa vòng thơm (PAH) PAH tạo thuốc đốt cháy khơng hồn tồn Một PAH benzo (x) pyren ( B[α]P) Khi khơng khí có nhân đậm đặc oxyd sắt (Fe2O3), oxyd nhơm ( Al2O3) làm tăng tính bền PAH Người ta thấy Fe2O3 liên kết với B[α]P làm tăng tính ung thư phổi B[α]P B[α]P - Al2O3 Sỡ dĩ B[α]P liên kết với Fe2O3 dễ xâm nhập vào tế bào để chịu tác động enzyme cytochrom P450 biến thành chất chuyển hóa chứa nhóm ưa nước OH- 10 Bài 39 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (Sinh học 11 – CB&NC) Mục tiêu: - Nêu số nhân tố môi trường mức độ chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật - Hiểu yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật - Thẫy tác động có hại yếu tố mơi trường ngồi thuốc đến sinh trưởng phát triển người, từ có ý thức phòng trống tác hại thuốc Hoạt động giáo viên học sinh - Cho VD yếu tố ngồi ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển động vật người? - Em cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng phát triển động vật người nào? * Cho nhóm tiến hành thảo luận sử dụng phiếu học tập để ghi ý kiến thảo luận (4 phút) * GV cho đại diện nhóm trình bày kết chỗ (9 phút) * GV nhận xét, bổ sung, kết luận * GV đưa thêm biểu đồ giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam để làm rõ ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng * GV: Ngoài yếu tố cịn có nhiều yếu tố mơi trường tác động đến sinh trưởng phát triển Ví dụ: ảnh hưởng thuốc đến sinh trưởng phát triển người đặc biệt giai đoạn bào thai giai đoạn trẻ sơ sinh * GV cung cấp số tư liệu tác hại hút thuốc chủ động phụ nữ bào thai, trẻ em => ý nghĩa việc phòng chống tác hại thuốc 34 Nội dung I Các nhân tố bên Thức ăn: - Cấu tạo tế bào, quan - Cung cấp lượng Nhiệt độ: - Cao, thấp -> tiêu tốn lượng - Hệ E rối loạn -> chậm sinh trưởng, phát triển Ánh sáng: - Ảnh hưởng đến chuyển hố Canxi để hình thành xương - Bổ sung nhiệt trời rét Bài 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN (Sinh học 11 – CB) Mục tiêu: - Trình bày ảnh hưởng thần kinh mơi trường đến q trình sinh tinh sinh trứng - Thấy tác hại tác nhân môi trường độc hại khói thuốc đến q trình sinh tinh sinh trứng, từ hình thành ý thức phòng chống tác hại thuốc Hoạt động giáo viên học sinh - GV nêu câu hỏi: - Hãy cho vài ví dụ ảnh hưởng thần kinh mơi trường sống đến q trình sinh tinh sinh trứng - Từ ảnh hưởng cho biết cách hạn chế? HS dựa vào SGK Và hiểu biết để trả lời -GV gọi học sinh đọc ảnh hưởng SGK -HS đọc nội dung SGK - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: Thuốc ảnh hưởng đến trình sinh tinh sinh trứng? - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên nhấn mạnh: Hút thuốc làm giảm sản xuất tinh trùng, làm dị dạng tinh trùng, giảm khả di chuyển tinh trùng Nam giới hút thuốc so với người không hút thuốc có nồng độ testosterone thấp (hormon cần thiết cho việc sản xuất tinh trùng) làm tăng nồng độ horrmon kích thích nang (hormon nữ hố) Ở phụ nữ hút thuốc gây thay đổi nồng độ số hormon bao gồm hormon estrogen hormon kích thích nang Và phóng nỗn buồng trứng xảy khơng bình thường người hút thuốc ngun nhân gây vơ sinh => Giáo dục cho HS khơng nên hút thuốc lá, làm giảm khả sinh sản 35 Nội dung II ảnh hưởng thần kinh môi trường sống đến trình sinh tinh sinh trứng : - ( SGK ) + Cách hạn chế : không dùng rượu ,bia, thuốc … Bài 30: BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI (Sinh học 12 – CB) Mục tiêu: - Giải thích phải bảo vệ vốn gen di truyền loài người - Trình bày giải thích sở bệnh ung thư - Nêu biện pháp để bảo vệ tiềm di truyền khả biểu trí người - Xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường ,phịng chống tác hại thuốc Hoạt động giáo viên học sinh Hs đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Gánh nặng di truyền gì? Gv u cầu Hs cho ví dụ minh họa HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời GV bổ sung thêm: Các độc tính khói thuốc tác nhân gây nên tật, bệnh di truyền Nội dung I/ Gánh nặng di truyền: Sự tồn vốn gen quần thể người đột biến gen gây chết,nếu gen trạng thái đồng hợp tử làm chết cá thể hay giảm sức sống họ II Di truyền y học với bệnh GV: Cho học sinh quan sát tranh ,ảnh số ung thư: bệnh ung thư người GV: Ung thư gì? Nguyên nhân gây ung thư? - Ung thư tượng TB phân HS: Nghiên cứu SGK trả lời chia vô tổ chức thành khối u Gv: Hãy cho biết tác nhân gây ung di thư? - Nguyên nhân gây ung thư: Ở HS: Có thể kể số tác nhân chế phân tử liên quan đến GV nhấn mạnh: Có nhiều tác nhân gây bệnh biến đổi cấu trúc ADN ung thư, thuốc Ung thư tế tác nhân bào bị đột biến xôma, làm GV: Tại hút thuốc lại dẫn đến khả kiểm sốt phân bào ung thư? liên kết tế bào Ung thư HS: Dựa vào kiến thức học lớp 10 trả đột biến cấu trúc NST lời - Phòng ngừa: Bảo vệ môi GV bổ sung: Các chất độc khói thuốc trường sống, hạn chế tác làm tổn thương vật chất di truyền nhân gây ung thư, trì tế bào làm rối loạn q trình điều hịa phân sống lành mạnh, tránh làm thay bào Tế bào thoát khỏi chế điều hịa phân đổi mơi trường sinh lý sinh hóa bào phân chia vô hạn định dẫn đến tạo nên thể, không kết hôn gần khối u GV: Có thể đưa số hình ảnh 36 bệnh ung thư phổ biến có nguyên nhân từ hút thuốc GV: Để phòng ngừa ung thư cần phải làm gì? HS: Bảo vệ mơi trường sống, hạn chế tác nhân gây ung thư, đặc biệt khơng hút thuốc có ý thức đấu tranh phịng chống tác hại thuốc GV hồn chỉnh thơng tin theo nội dung III/Sự di truyền trí năng: SGK để HS nhận thức ghi nhớ *GV u cầu HS đọc thơng tin SGK sau hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo gợi ý sau: - Đánh giá di truyền trí cá thể số nào? - Bảo vệ tiềm di truyền khả biểu trí người cần phải làm gì? * GV gọi nhóm trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung GV lưu ý với HS: có mối liên quan hút thuốc tổn thương vùng não Đó thuốc có hợp chất NNK làm cho bạch cầu hệ thần kinh trung ương công tế bào khỏe khác dẫn đến phá hủy nghiêm trọng hệ thần kinh làm giảm số lượng tế bào thần kinh não làm giảm số IQ - Trên sở giáo dục cho học sinh không nên hút thuốc có ý thức đấu tranh phịng chống tác hại thuốc 37 - Đánh giá di truyền trí cá thể số IQ,chỉ số IQ tính trạng số lượng - Bảo vệ tiềm di truyền khả biểu trí người cần tránh tác nhân gây đột biến gen, đảm bảo sống đầy đủ vật chất tinh thần Phụ lục 2: CÁC BỆNH DO HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC BỎ THUỐC LÁ I TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG ĐỐI VỚI TRẺ EM Hút thuốc thụ động đặc biệt nguy hiểm cho trẻ em phổi trẻ chưa phát triển hoàn thiện nhạy cảm với chất kích thích chất độc khói thuốc Trẻ có bố mẹ hút thuốc bị giảm chức phổi dễ gặp vấn đề sức khoẻ Hút thuốc thụ động trẻ em gây viêm đường hô hấp, hen, viêm tai giữa, đột tử trẻ sơ sinh (SID), phát triển chức phổi làm tăng nguy mắc nhiều loại bệnh khác I.1 Hội chứng đột tử trẻ sơ sinh Hội chứng trẻ chết đột tử biết chết ngủ, định nghĩa chết bất ngờ trẻ nhỏ mà chứng ốm yếu bào thai khám nghiệm tử thi Tỷ lệ đột tử trẻ em bị phơi nhiễm với thuốc trình bào thai cao trẻ em khác từ 1,4 8,5 lần34 I.2 Cân nặng sinh thấp Trẻ sơ sinh có mẹ tiếp xúc thụ động với khói thuốc sinh có cân nặng trung bình thấp trẻ khác khoảng 200 gam38 I.3 Các vấn đề hô hấp * Viêm đường hơ hấp cấp tính 38 Viêm đường hơ hấp cấp tính bệnh cấp tính phổ biến thời kỳ thơ ấu Các bệnh hơ hấp cấp tính phân thành bệnh liên quan tới đường hô hấp đường hô hấp (viêm quản, viêm phế quản, viêm phổi) Khói thuốc thụ động thấm vào đường dẫn khí phế nang phổi gây bệnh hơ hấp cấp tính làm bệnh nặng làm tăng phù nề viêm phổi Nhìn chung nguy làm bệnh hơ hấp cấp tính trầm trọng thêm cao trẻ có bố, mẹ hai hút thuốc có người gia đình hút thuốc Nguy mắc bệnh hơ hấp cấp tính tăng lên với tiếp xúc với khói thuốc thụ động * Các triệu chứng bệnh hơ hấp mãn tính Những triệu chứng bệnh hơ hấp mãn tính trẻ nhỏ ho nhiều, nhiều nước dãi đờm thở khò khè Nhiều nghiên cứu dịch tễ học chứng minh tiếp xúc khói thuốc thụ động với tăng nguy mắc triệu chứng Nguy mắc triệu chứng hơ hấp mãn tính trẻ sơ sinh có bố, mẹ mẹ hút thuốc cao 1,2 đến 1,5 lần so với trẻ khác * Bệnh tai cắt amidan viêm Các chứng có đủ để chứng minh mối quan hệ nhân bố mẹ hút thuốc bệnh tai bao gồm bệnh viêm tai tái phát cấp tính chảy mủ tai mãn tính Tỷ lệ mắc viêm tai tái phát chảy mủ tai mãn tính trẻ có tiếp xúc thường xun với hút thuốc thụ động cao so với trẻ khơng phơi nhiễm với khói thuốc 1,3 lần (đối với viêm tai tái phát) 1,4 lần (đối với chảy mủ tai mãn tính) Bệnh viêm tai thường xảy trẻ em, dẫn tới khả nghe Sự rối loạn Vòi ot-tát chế dẫn tới bệnh tai Có số chế tác động liên quan mà khói thuốc thụ động đóng vai trị việc gây rối loạn vòi ot-tát: Cản trở hoạt động bình thường lơng mao tăng tiếp xúc - công vi khuẩn vi rút gây bệnh viêm tai Gây sưng, phù nề niêm mạc vòi Do tăng tần suất viêm nhiễm đường hô hấp trên.I.4 Các triệu chứng hen Hen dạng mắc hơ hấp mãn tính mơ tả sưng đường dẫn khí, làm cản trở phần đường dẫn khí, gây thường xun thở khị khè khó thở đặc biệt khơng khí chật hẹp Hen cản trở phần phế quản nhánh cuống phổi nhỏ Bệnh hen chữa lần phát bệnh giảm nhẹ điều trị Nguy làm bệnh hen nặng có quan hệ với số bố mẹ hút thuốc Nếu trẻ bị bệnh hen, khói thuốc thụ động làm người bệnh phát bệnh trầm trọng hay bị tái phát bệnh thường xuyên Hút thuốc thụ động làm tăng 30% trường hợp hen trẻ nhỏ làm tăng tỷ lệ mắc triệu chứng ho, khị khè, có đờm, thở nơng trẻ độ tuổi đến trường lên khoảng 30% I.5 Sự phát triển chức phổi Mẹ hút thuốc q trình mang thai chứng minh có ảnh hưởng đến chức phổi trẻ suốt thời kỳ trẻ em Các nghiên cứu chứng minh hút thuốc thụ động sau sinh làm giảm chức phổi 39 trẻ Kết tổng hợp nghiên cứu cho thấy trẻ hút thuốc thụ động bị giảm 4,8% tỷ suất thở kỳ 4,3% tỷ suất thở cuối kỳ35 II TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LỚN Ở Việt Nam nhiều nước khác giới hút thuốc thói quen nam giới, điều làm phụ nữ trẻ em phần lớn trở thành người hút thuốc thụ động Ở người lớn hút thuốc thụ động gây ung thư phổi, bệnh tim mạch, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch, gây triệu chứng kích thích đường hơ hấp II.1 Hút thuốc thụ động bệnh ung thư: Ung thư phổi Hút thuốc thụ động làm tăng nguy ung thư phổi người không hút thuốc lên từ 20-30 % so với người không hút thuốc36 II.2 Hút thuốc thụ động bệnh tim mạch Hút thuốc thụ động nguyên nhân làm tăng 25 đến 30% nguy mắc bệnh chết bệnh mạch vành nam nữ III LỢI ÍCH CỦA VIỆC BỎ THUỐC LÁ Giảm nguy mắc bệnh thuôc gây Nguy mắc bệnh sử dụng thuốc gây giảm đáng kể, ngừng không sử dụng thuốc Đối với hầu hết người bỏ thuốc sau năm nguy bị bệnh gần giảm so với người không sử dụng thuốc II.1 Những thay đổi thể bỏ thuốc (WHO) 20 phút:- huyết áp mạch giảm dần tới mức bình thường giờ:- lượng oxy máu trở trạng thái bình thường Nguy bị nhồi máu tim bắt đầu giảm Nhiệt độ da bắt đầu tăng 24 giờ:- lượng CO máu bắt đầu đào thải; phổi bắt đầu trình tự làm phản xạ ho tăng để thải đờm 48 giờ:- cảm giác ngon miệng mùi vị bắt đầu cải thiện tuần:- giấc ngủ trở lại bình thường tuần đến tháng:- lưu thông máu thể chức thơng khí cải thiện đến tháng:- triệu trứng ho, tiết dịch nhầy, mệt mỏi, khó thở giảm; nhung mao tế bào niêm mạc phế quản trở lại hoạt động bình thường, giảm tốc độ suy chức thơng khí người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến năm:- Nguy nhồi máu tim giảm 20-50%; giảm tỷ lệ bệnh tái phát tăng tỷ lệ thành công điều trị, phẫu thuật mạch vành năm:- nguy bị đột quỵ giảm tới mức người không hút thuốc sau 5-15 năm cai thuốc 10 năm:- nguy tử vong ung thư phổi giảm nửa so với người tiếp tục hút; nguy ung thư miệng, họng, thực quản, bàng quang, thận, tuỵ giảm so với người hút III.2 Lợi ích bỏ thuốc người bệnh 40 Bỏ thuốc mang lại lợi ích lớn bệnh nhân bị bệnh Trong hầu hết trường hợp, tiếp tục hút thuốc làm tăng nhanh mức độ trầm trọng bệnh hen, ung thư, bệnh tim Bỏ thuốc mang lại nhiều lợi ích sau: Giảm đáng kể nguy bị nhồi máu tim đột quyGiảm tỷ lệ bệnh phát nặng hơn, làm tăng thành công ca - phẫu thuật chữa bệnh bệnh mạch vành Giảm tỷ lệ suy giảm chức phổi giảm ho người bị bệnh - viêm phế quản mãn tính người trẻ hút thuốc, chức hoạt động phổi tăng bỏ thuốc 41 Phụ lục 3: (Trích nội dung số văn thực mơi trường khơng khói thuốc lá) LUẬT PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ: (Trích) Ngày 18/6/2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Phịng, chống tác hại thuốc (Luật PCTH thuốc lá) Luật PCTH thuốc có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, quy định biện pháp giảm nhu cầu sử dụng, kiểm soát nguồn cung cấp điều kiện đảm bảo để phòng chống tác hại thuốc Về nội dung thực mơi trường khơng khói thuốc, Luật quy định: Điều Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phòng, chống tác hại thuốc Đưa nội dung phòng, chống tác hại thuốc vào kế hoạch hoạt động năm, quy định không hút thuốc nơi làm việc vào quy chế nội Đưa quy định việc hạn chế không hút thuốc đám cưới, đám tang, lễ hội địa bàn dân cư vào hương ước Gương mẫu thực vận động quan, tổ chức, địa phương thực quy định pháp luật phòng, chống tác hại thuốc Điều Quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tác hại thuốc Được sống, làm việc môi trường khói thuốc Yêu cầu người hút thuốc khơng hút thuốc địa điểm có quy định cấm hút thuốc Vận động, tuyên truyền người khác không sử dụng thuốc lá, cai nghiện thuốc Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người có hành vi hút thuốc địa điểm có quy định cấm hút thuốc Phản ánh tố cáo quan, người có thẩm quyền khơng xử lý hành vi hút thuốc địa điểm có quy định cấm hút thuốc Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Sản xuất, mua bán, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển thuốc giả, sản phẩm thiết kế có hình thức kiểu dáng bao, gói điếu thuốc lá; mua bán, tàng trữ, vận chuyển nguyên liệu thuốc lá, thuốc nhập lậu Quảng cáo, khuyến mại thuốc lá; tiếp thị thuốc trực tiếp tới người tiêu dùng hình thức Tài trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc lá, trừ trường hợp quy định Điều 16 Luật Người chưa đủ 18 tuổi sử dụng, mua, bán thuốc Sử dụng người chưa đủ 18 tuổi mua, bán thuốc Bán, cung cấp thuốc cho người chưa đủ 18 tuổi 42 Bán thuốc máy bán thuốc tự động; hút, bán thuốc địa điểm có quy định cấm Sử dụng hình ảnh thuốc báo chí, xuất phẩm dành riêng cho trẻ em Vận động, ép buộc người khác sử dụng thuốc Điều 11 Địa điểm cấm hút thuốc hoàn toàn Địa điểm cấm hút thuốc hoàn toàn nhà phạm vi khuôn viên bao gồm: a) Cơ sở y tế; b) Cơ sở giáo dục trừ sở giáo dục quy định điểm b khoản Điều này; c) Cơ sở chăm sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em; d) Cơ sở khu vực có nguy cháy, nổ cao Địa điểm cấm hút thuốc hoàn toàn nhà bao gồm: a) Nơi làm việc; b) Trường cao đẳng, đại học, học viện; c) Địa điểm công cộng trừ trường hợp quy định khoản Điều khoản Điều 12 Luật Phương tiện giao thông công cộng bị cấm hút thuốc hồn tồn bao gồm: a) Ơ tơ; b) Tàu bay; c) Tàu điện … 43 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 6036/CT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2014 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VÀ LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Trong năm qua, tồn ngành Giáo dục tích cực triển khai nhiều hoạt động công tác giáo dục sức khỏe, xây dựng môi trường lành mạnh, xanhsạch-đẹp, đảm bảo sức khỏe cho cán quản lý giáo dục, nhà giáo học sinh, sinh viên nhà trường, đặc biệt hoạt động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa yếu tố nguy có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe có thuốc lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn Tuy nhiên, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực quy định có liên quan quan, đơn vị, trường học toàn ngành Giáo dục nhiều hạn chế Để tăng cường thực quy định Luật phòng, chống tác hại thuốc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị toàn ngành triển khai thực tốt nội dung sau: Tăng cường biện pháp phòng, chống tác hại thuốc a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc lá, quy định Luật phịng, chống tác hại thuốc cho tồn thể cán bộ, công chức, viên chức người lao động, người học quan, đơn vị, trường học Nội dung tuyên truyền tập trung vào việc thực mơi trường khơng khói thuốc sở giáo dục, nơi làm việc, quyền người không hút thuốc lá, trách nhiệm người hút thuốc Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Quy định Chỉ thị số56/2007/CT-BGDĐT ngày 02 tháng 10 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường cơng tác phịng, chống tác hại thuốc ngành Giáo dục; b) Thực nghiêm quy định cấm hút thuốc hoàn toàn nhà đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, quan quản lý giáo dục c) Cấm hút thuốc hồn tồn nhà phạm vi khn viên sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm tin học, ngoại ngữ, trung tâm giáo dục thường xuyên, học tập cộng đồng 44 d) Đưa nội dung phòng, chống tác hại thuốc vào kế hoạch hoạt động năm, đưa quy định cấm hút thuốc nơi làm việc vào quy chế nội bộ, tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị, trường học; đ) Tăng cường công tác tra, kiểm tra; nghiêm cấm việc mua, bán, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh liên quan đến thuốc quan, đơn vị, trường học, hoạt động giáo dục nhà trường Phối hợp với quyền địa phương thực nghiêm quy định cấm bán thuốc phía ngồi cổng quan, đơn vị trường học Phối hợp với sở y tế địa phương để hỗ trợ, tư vấn cai nghiện thuốc cho người hút thuốc Thực biện pháp phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn a) Tăng cường hoạt động thông tin, truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức học sinh, sinh viên tác hại việc lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn sức khỏe xã hội; sách, pháp luật phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia đồ uống có cồn; quyền trẻ em khơng bị ép buộc khuyến khích sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn Chú trọng truyền thông, giáo dục cho học sinh, sinh viên, học viên tuổi phép mua, phép uống rượu, bia đồ uống có cồn; kỹ từ chối uống rượu, bia; b) Cấm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, đơn vị, trường học uống rượu, bia đồ uống có cồn trước làm việc, nơi làm việc, bữa ăn hai buổi ngày làm việc ngày trực Cán bộ, công chức, viên chức học sinh, sinh viên không uống rượu, bia chất có cồn trước điều khiển phương tiện tham gia giao thông; c) Đẩy mạnh việc chủ động phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật trật tự xã hội tội phạm sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác gây với tham gia tích cực tổ chức đoàn thể, xã hội cộng đồng; d) Đưa nội dung phòng, chống tác hại đồ uống có cồn vào kế hoạch hoạt động năm, đưa quy định cấm uống rượu bia đồ uống có cồn vào quy chế nội bộ, tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan, đơn vị, trường học e) Không bán rượu bia đồ uống có cồn trường học, căng tin, nhà ăn tập thể, ký túc xá Phối hợp với quyền địa phương việc ngăn chặn hoạt động buôn bán, tiếp thị sản phẩm rượu bia đồ uống có cồn xung quanh trường học Phối hợp với sở y tế địa phương để chủ động phát sớm can thiệp giảm tác hại cho người lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn Tổ chức thực a) Vụ Cơng tác học sinh, sinh viên chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan ngồi Bộ theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị này; định kỳ năm tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng; Phối hợp với Vụ Thi đua Khen thưởng tham mưu đề xuất Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo biểu dương khen thưởng cá nhân tập thể thực tốt; Tham mưu, đề xuất bổ sung nội dung phòng chống tác hại thuốc lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn vào quy chế học sinh, sinh viên 45 b) Các Cục, Vụ đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo chức nhiệm vụ tổ chức triển khai thực Chỉ thị phạm vi lĩnh vực phân công phụ trách; c) Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, tra sở giáo dục đào tạo công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Phòng, chống tác hại thuốc Đưa nội dung tra, kiểm tra thực Luật Phòng, chống tác hại thuốc quy định cấm uống rượu bia quan, nơi làm việc vào kế hoạch tra hàng năm định kỳ báo cáo Bộ trưởng kết tra, kiểm tra; d) Vụ Pháp chế phối hợp với Vụ Công tác học sinh, sinh viên đơn vị liên quan tổ chức phổ biến Luật Phòng, chống tác hại thuốc Nghị định kèm theo, Chính sách quốc gia phịng, chống tác hại lạm dụng rượu bia, đồ uống có cồn tồn ngành Giáo dục; đ) Văn phịng Bộ chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị Cơ quan Bộ Giáo dục Đào tạo; e) Đề nghị Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền phổ biến đến tổ chức cơng đồn, cơng đồn viên Luật phịng, chống tác hại thuốc lá; Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020; Các quy định văn hóa quan, đơn vị, trường học; g) Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc sở giáo dục đào tạo, đại học, học viện; Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp có trách nhiệm triển khai thực Chỉ thị này; tổ chức tra, kiểm tra việc thực quy định cấm hút thuốc cấm uống rượu bia sở giáo dục, nơi làm việc theo quy định; định kỳ năm tổng hợp, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Công tác học sinh, sinh viên) vào dịp tổng kết năm học Chỉ thị phổ biến đến tất công chức, viên chức cấp, cán quản lý giáo dục, nhà giáo sở giáo dục nước đơn vị liên quan để tổ chức quán triệt thực hiện./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: Văn phịng Quốc hội; Văn phịng Chính phủ; - Ủy ban Các vấn đề Xã hội; - Ủy ban VHGDTTN Quốc hội; - Bộ Y tế (Cục: QLKCB, YTDP); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT; - Cơng Đồn Giáo dục Việt Nam; - Các ĐH, HV, trường ĐH, CĐ TCCN; - Các Sở Giáo dục Đào tạo; - Lưu: VT, Vụ CTHSSV Nguyễn Thị Nghĩa 46 47 ... đường môi trường “ khơng khói thuốc? ?? Trên tinh thần tơi mạnh dạn đưa đề tài ? ?Xây dựng môi trường học đường khơng khói thuốc thơng qua giảng dạy tích hợp mơn sinh học? ?? I.2 Mục đích nghiên cứu Thông. .. 18 xây dựng trường học không khói thuốc lá: 18 II.3.1.e.2.1 Những tác hại khác thuốc II.3.1.e.2.3 ý nghĩa việc xây dựng trường học khơng khói 19 thuốc II.3.2 Giáo dục cho học sinh thơng qua giảng. .. hút thuốc việc tích hợp nội dung phòng chống tác hại thuốc vào số môn học quan trọng Việc làm nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức toàn diện kĩ sống cần thiết, góp phần xây dựng môi trường học đường