Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
551,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………….1 A PHẦN MỞ ĐẦU:…………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài:…………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu:……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu:………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu:…………………………………………………… ….2 Những điểm SÁNG SKKN……………………………………………… KIẾNKINHNGHIỆM B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:……………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến SKKN:……………………………… I Đặc điểm chung chuẩnđộkết tủa:……………………………………… II Một số phương pháp chuẩnđộkết tủa:………………………………………5 Chương 2: Vận dụng lý thuyết chuẩnđộkếttủa bồi dưỡng học sinh giỏi…… I Xác định nồng độ chất dựa vào chuẩnđộkết tủa…………………………9 II Sai số chuẩnCHUẨN độkết tủa:……………………………………………….11 ĐỘKẾTTỦA Chương 3: Hệ thống tập đề thi………………………………… 12 I Đề thi học sinh giỏi quốc gia:……………………………………………… 12 II Đề thi chọn đội tuyển Olymipc hóa học Quốc tế………………………… 15 III Bài tập chuẩn bị đề thi Olymipc Quốc tế:………………………………16 Chương 4: Hệ thống đề kiểm tra…………………………………………….…19 Chương 5: Thực trang SKKN…………………………………………… 20 Phạm vi nghiên cứu:……………………………………………………… 20 Thực trạng SKKN:…………………………………………………… 20 Nguyên nhân thực trạng:……………………………………………… 20 Người thực hiện: Trương Quang Đạo Chương 6: Biện pháp, giảiChức pháp chủ để thực vụ:yếu Giáo viênhiện đề tài:………………….20 Cơ sở đề xuất giải pháp:……………………………………………… 21 SKKN thuộc môn: Hóa học Các giải pháp chủ yếu:…………………………………………………… 21 Tổ chức triển khai thực hiện:……………………………………………… 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 21 Kết luận:………………………………………………………………… …21 Kiến nghị:………………………………………………………………… 21 D PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP:……….…22 TÀI LIỆU THAM KHẢO:………………………………………………… …22 Thanh Hóa năm 2017 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bài tập hóa học phân tích với chuẩnđộkếttủa vấn đề thường gặp kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) cấp tỉnh, cấp quốc gia, hay kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế (IchO) Nhằm mục đích có thêm tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, bồi dưỡng HSG làm tài liệu phục vụ cho việc tự nghiên cứu học sinh Tôi xin giới thiệu chuyên đề “CHUẨN ĐỘKẾT TỦA” Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu nội dung nhằm mục đích tự bồi dưỡng chuyên môn cá nhân, làm tài liệu để giảng dạy, bồi dưỡng HSG, làm tài liệu tự học cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết vận dụng phương pháp chuẩnđộkếttủa thông qua tập cho kỳ thi học sinh giỏi cấp, qua phân loại hệ thống dạng tập Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm bật số vấn đề lý thuyết vận dụng phương pháp chuẩnđộkếttủa vào làm tập hóa phân tích Giúp em có kiến thức tổng quát để giải toán đề thi chọn HSGQG QT Những điểm sángkiếnkinhnghiệm : Dùng để bồi dưỡng sâu phần chuẩnđộkếttủa cho học sinh thi HSGQuốc Gia, chọn vòng dự thi olympic Quốc Tế thi Quốc Tế môn hóa học B NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN I Đặc điểm chung chuẩnđộkếttủa Nguyên tắc chung Nguyên tắc chung phương pháp chuẩnđộ thể tích dựa đo thể tích dung dịch thuốc thử có nồng độ biết phản ứng với thể tích xác định dung dịch chất có nồng độ chưa biết cần xác định Cách xác định nồng độ dung dịch gọi chuẩnđộ Phương pháp chuẩnđộkếttủa Phương pháp chuẩnđộkếttủa phương pháp chuẩnđộ thể tích dựa tương tác ion dung dịch để tạo thành chất kếttủa dùng để định lượng chúng Nói cách khác phản ứng chuẩnđộ phản ứng tạo thành chất kếttủa Ví dụ: Chuẩnđộ ion Cl- dung dịch phản ứng tạo kếttủa với ion Ag+ theo phương trình phản ứng Ag+ + Cl- → AgCl ↓ Khi dựa vào lượng Ag+ biết để xác định nồng độ ion Cl- dung dịch Những đặc điểm phản ứng chuẩnđộkếttủa Điều kiện chung phản ứng chuẩnđộ thể tích - Tốc độ phản ứng phải đủ lớn - Phản ứng chuẩnđộ phải xảy hệ số hợp thức phương trình phản ứng Các phản ứng phụ xảy không ảnh hưởng đến phản ứng chuẩnđộ - Phải có chất thị thích hợp cho phép xác định tương đối xác điểm tương đương Mặc dù có vô số phản ứng tạo thành hợp chất tan song số phản ứng dùng phân tích chuẩnđộ hạn chế Sở dĩ dung dịch loãng nhiều phản ứng tạo thành chất kếttủa xảy chậm Đặc biệt khu vực gần điểm tương đương nồng độ chất phản ứng bé tốc độ phản ứng thấp thỏa mãn yêu cầu phân tích thể tích Mặt khác, phản ứng tạo kếttủa thường kèm theo trình phụ làm sai lệch tính hợp thức phản ứng (ví dụ hấp thụ, cộng kết, tạo dung dịch rắn…) Trên thực tế, người ta sử dụng nhiều cách khác để tăng độ xác phép chuẩnđộkếttủa như: Thay đổi dung môi giảm độ phản cực dung môi, chuẩnđộ ngược… Trên thực tế, dùng số phản ứng kếttủa phân tích chuẩn độ, quan trọng phản ứng kếttủa AgNO3 Đường độchuẩn Xét phép chuẩnđộ V0 ml dung dịch NaCl C0 mol/1 dung dịch AgNO3 C mol/l Các trình xảy bao gồm: - Phản ứng kếttủa K −s = 10+10,0 Ag+ + Cl- € AgCl ↓ - Phản ứng tạo thành phức Hiđroxo ion Ag+ η = 10-11,7 Ag+ + H2O € AgOH + H+ Để tiện cho tính đường chuẩnđộ ta dùng tích số tan điều kiện : Ks = [Ag+]’.[ CL-]’ (1.33) đây: [Ag+]’ = [Ag+] + [AgOH] = [Ag+](1+η h-1) = [Ag+] α Ag + [Cl-]’ = [Cl] Ks K 's = α Ag + (1.34) α Ag + phụ thuộc pH dung dịch Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có: CV CAg+ = V + V = [Ag+]’ + nAgCl (1.35) C0.V0 CCl- = V + V = [Cl-] + nAgCl (1.36) Ở đây, nAgCl số mol AgCl kếttủa lít dung dịch Trừ (1.35) cho (1.36) ta có: [Ag+]’ - [Cl-] = CV − C0 V0 V + V0 (1.37) V +V C.V Từ (1.37) ta rút ra: [Ag+]’ - [Cl-] C V = C V -1 = P-1=q 0 o Với q sai số chuẩnđộ K s' Vì: [Cl ] = nên [Ag + ]' - V + V0 K V + V0 + ' [Ag+]’ - [Cl-] C V = [Ag ] − + ÷ C V = P - = q (1.38) [Ag ] 0 0 Phương trình (1.38) dùng để tính đường chuẩnđộ thời điểm V +V C +C 0 Khi gần điểm tương đường C V = C.C 0 K C +C + ' Nên ta có: [Ag ] − + ' ÷ C.C = P - - q [Ag ] Bước nhảy chuẩnđộ Khi gần đến điểm tương đương, thay đổi nhỏ thể tích dung dịch chuẩn dẫn đến tăng giảm mạnh nồng độ chất phản ứng chuẩnđộ Giai đoạn bắt đầu kết thúc thay đổi gọi bước nhảy chuẩnđộ + ' Từ biểu thức sai số chuẩnđộ q = P - = [Ag ] − K C + C0 ÷ [Ag + ]' C.C0 Nếu chấp nhận bước nhảy chuẩnđộ ứng với giá trị sai số chuẩnđộ q = ± 0,2% nồng độ chất lớn, tích số tan nhỏ, bước nhảy chuẩnđộ lớn Tương tự phép chuẩnđộ với sai số chuẩnđộ q = ± 0,2% bước nhảy chuẩnđộ tương ứng với pAg’ = - hay pCl = - II Một số phương pháp chuẩnđộkếttủa Phương pháp Mohr a Cơ sở phương pháp Trong phương pháp Mohr, K 2CrO4 sử dụng để xác định điểm tương đương phép chuẩnđộ ion halogenua AgNO Tại điểm dừng chuẩnđộ có xuất kếttủađỏ nâu Ag2CrO4 Độ nhạy chất thị phụ thuộc nhiều vào yếu tố quan trọng nồng độ chất thị, pH dung dịch nhiệt độ Khi phản ứng gần đến điểm tương đương, xảy phản ứng Ag+ + XAgX ↓ Ks 2Ag+ + CrO 24− Ag2CrO4 ↓ (vàng nâu) Ks2 = 10-11,89 Để có kếttủa Ag2CrO4 xuất điểm tương đương phép chuẩnđộ thì: K sAgX [X − ] = K sAg 2CrO4 CCrO 2− ⇒ CCrO2− = 4 [X − ]2 -11.89 10 K sAgX (1.39) Từ biểu thức (1.39) tích số tan AgX nhỏ nồng độ CrO 24− lớn Do thực tế, K 2CrO4 thích hợp dùng làm chất thị cho phép chuẩnđộ ion Cl- Giả sử phép chuẩnđộ dung dịch NaCl 0,100M dung dịch AgNO3 0,100M, điểm tương đương, [Cl -] = 1,00.10-5M Khi nồng độ CrO 2− phải có mặt để xuất kếttủa Ag2CrO4 là: 2− CCrO = (1, 00.10−5 ) −11,89 (10−10 ) 10 = 1,29.10-2M Tuy nhiên nồng độ này, màu vàng đậm ion CrO 24− cản trở việc nhận màu đỏ nâu Ag 2CrO4 Thực tế thường dùng dung dịch K 2CrO4 5.10-3 M (độ 1-2ml K2CrO4 5% 100,0ml hỗn hợp chuẩn độ) Nếu với nồng độ K2CrO4 5.10-3 M độ nhạy ion Ag+ cần đề xuất màu đỏ nâu rõ kếttủa Ag2CrO4 (3-4).10-5M Trong điều kiện 2Ag+ + CrO 24− C 4.10-5 [ ] 2x Ag2CrO4 ↓ Ks2 = 10-11,89 5.10-3 (4,98.10-3 + x) Ks2 = [Ag+]2 [CrO 24− ] = (2x)2 (4,98.10 −3 + x) = 10-11,89 Chấp nhận rằng: x > Phản ứng hoàn toàn phản ứng đạt đến điểm tương đương ta có: nBr- = nAg+ ⇒ CV = C0V0 ⇒ 100.C = 40.0,1 ⇒ C = 0,040M Nhận xét: Khi học sinh bắt đầu tiếp xúc với chuẩnđộkếttủa việc làm quen với khái niệm phản ứng chuẩn độ, điểm tương đương cần thiết Trong ví dụ này, học sinh dựa vào phản ứng chuẩnđộ lượng chất chuẩn để từ xác định lượng chất cần chuẩn mà không cần quan tâm đến yếu tố chi phối như: Sai số chuẩn độ, chất thị…điều quan trọng học sinh nắm mục đích chuẩnđộ nhằm xác định nồng độ chất cần chuẩnđộ Từ ví dụ thực phép chuẩnđộkếttủa khác nhằm xác định nồng độ chất dung dịch lượng chất hỗn hợp Ví dụ 2: Cho NaCl dư vào 25,00ml dung dịch AgNO3 Lọc kết tủa, làm khô, cân 0,4306 gam Mặt khác, chuẩnđộ 50,00ml dung dịch AgNO hết 32,58ml dung dịch NH4SCN Tính nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 NH4SCN Phân tích: Từ phản ứng Ag+ với ClAg+ + ClAgCl ↓ (1) Ksl-1 = 1010.0 >>1 Khi lấy dư lượng Cl - lượng Ag+ dung dịch kếttủa hoàn toàn Vì dựa vào khối lượng kếttủa thu được, ta xác định số mol AgCl số mol Ag+ từ xác định nồng độ Ag+ mẫu 0, 4306 Số mol AgCl ↓ = 107,87 + 35, 45 = 3.10-3mol = 25.10-3 ⇒ C = 0,12M Sau xác định nồng độ Ag+, học sinh sử dụng kết để xác định nồng độ NH4SCN dựa vào phản ứng chuẩnđộ sau: Ag+ + SCNAgSCN ↓ (2) Ks2-1= 1011,96 Phản ứng (2) có số cân lớn ⇒ phản ứng xảy hoàn toàn Từ (2) ⇒ CV = C0V0 ⇒ 32,58.C= 50.0,12 ⇒ C = 0,184M Nồng độ dung dịch NH4SCN 0,184M Ví dụ 3: Hòa tan 1,998 gam hỗn hợp Kl KBr vào nước pha loãng thành 500,0ml (dung dịch X) Chuẩnđộ 25,00ml dung dịch X theo phương pháp Fajans hết 11,52ml dung dịch AgNO3 0,0568M Mặt khác, lấy 50,0ml dung dịch X, chế hóa với chất oxi hóa để oxi hóa hết I- thành I2 sau tách I2 phương pháp chiết Chuẩnđộ dung dịch lại thấy hết 7,10ml dung dịch AgNO3 0,0568M Tính % KBr KI hỗn hợp Đáp số: %m KI = 51,96% %m KBr = 48,04% 10 Ví dụ 4: Hòa tan 2,00 gam mẫu phân bón photphat nước, thêm 40,000ml dung dịch AgNO3 0,20M để làm kếttủa photphat dạng Ag 3PO4 Chuẩnđộ lượng Ag+ dư hết 8,00ml dung dịch KSCN 0,1200M Tính thành phần % P2O5 mẫu phân bón Đáp số: % m P2O5 = 8,33% Ví dụ 5: Chuẩnđộ 100,00ml dung dịch AgNO3 dung dịch chuẩn KSCN 0,0100M dùng Fe3+làm thị hết 55,00ml dung dịch KSCN Phép chuẩnđộkết thúc xuất màu hồng phức Fe(SCN) 2+ứng với nồng độ phức 6.10-6 M; nồng độ ion Fe3+ điểm cuối chuẩnđộ 5.10-3M Tính xác nồng độ AgNO3 II Sai số chuẩnđộkếttủa Đặc điểm: Trong trình chuẩnđộkếttủa việc dừng chuẩnđộ thời điểm tương đương khó phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường, độ nhạy nồng độ chất thị Chính sai số yếu tố xuất cách đương nhiên Khi dựa vào việc xác định sai số phép chuẩn độ, xác định xác nồng độ chất trình chuẩnđộ Các bước tiến hành (1) - Xác định phản ứng chuẩnđộ (2) - Lập biểu thức bảo toàn nồng độ chất chuẩn chất cần chuẩn (3) - Lập biểu thức xác định sai số phép chuẩnđộ (4) - Tính sai số phép chuẩnđộ Một số ví dụ Ví dụ 6: Chuẩnđộ 50,00ml dung dịch NaBr 0,0100M dung dịch AgNO3 0,020M dùng K2CrO4 2,00.10-3M làm thị Tính sai số chuẩnđộkết thúc chuẩnđộ bắt đầu xuất kếttủa Ag2CrO4 (lượng kếttủa không đáng kể) Phân tích: Đây phương pháp Morh chuẩnđộkếttủa Đối với học sinh phổ thông việc xác định sai số hiểu cách đơn giản chênh lệch kếtchuẩnđộ so với thời điểm tương đương Tại điểm tương đương phép chuẩn độ: Ag+ + BrAgBr (1) Ksl-1 = 1012,3 Khi ta có: Vtđ.0,020 = 50,00.0,010 ⇒ Vtđ = 25,00ml Tại thời điểm xuất kếttủa Ag2CrO4 ta có: 11 Ag + = K s Ag2CrO4 CrO 2− 10−12 = 2,24.10-5M −3 2.10 = (Về mặt xác ta phải xét đến cần CrO42- dung dịch là: CrO 24− + H2O C 2.10-3 [ ] 2.10-3 - x HCrO −4 + OH − (1)K1 = KwK −a1 = 10-14 106,5 10-7,5 x x HCrO4− OH − x2 ⇒ x = 7,94.10-6 K1 = −3 CrO42− 2.10 − x ⇒ CrO42− ≈ 2.10-3M) K sl − Khi lượng Br- lại là: Br = Ag + = 2,24.10-8