Từ kết quả tính toán khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm tại sông Ba rút ra kết luận sau: - Đối với đoạn thượng nguồn sông Ba (trước đập Đồng Cam) vào mùa khô: với mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt (QCVN 08:2009/BTNMT, cột A2), nước sông Ba trong đoạn này không còn khả năng tiếp nhận tải lượng đối với các thông số BOD5 và COD, còn khả năng tiếp nhận được tải lượng đối với thông số TSS, N-NH4+ và P-PO43-. - Đối với đoạn hạ nguồn sông Ba (sau đập Đồng Cam) vào mùa khô: nước sông Ba vẫn còn khả năng tiếp nhận tải lượng thải đối với 5 thông số BOD5, COD, TSS, N-NH4+ và P-PO43-. - Báo cáo đã đề xuất 5 tiêu chí phân vùng xả thải làm cơ sở cho việc phân vùng xả thải trên sông Ba. Kết quả phân sông Ba trên địa bàn tỉnh Phú Yên làm 4 vùng xả thải như sau: + Đoạn 1: Từ ranh giới tỉnh đến hợp lưu sông Ba và sông Hinh: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, các nguồn thải sinh hoạt từ các đô thị tập trung cần xử lý đạt chuẩn cột A trước khi xả vào sông Ba; + Đoạn 2: Từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến đập Đồng Cam: vùng cần kiểm soát chặt chẽ, các nguồn thải đổ vào đoạn này cần xử lý đạt loại A trước khi thải vào nguồn nước; + Đoạn 3: Từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vào thành phố Tuy Hòa: vùng theo dõi thường xuyên, nước thải từ các hoạt động phát triển KTXH cần được xử lý đạt cột B trước khi đổ vào sông Ba + Đoạn 4: Từ thành phố Tuy Hòa ra biển: có thể tiếp nhận nước thải, nước thải từ các hoạt động phát triển KTXH cần được xử lý đạt cột B trước khi đổ vào sông Ba.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP PHÂN VÙNG XẢ THẢI NƯỚC THẢI VÀO SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN (Báo cáo chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu ngày 17/12/2013 Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Phú Yên) Phú Yên, tháng 12 năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP PHÂN VÙNG XẢ THẢI NƯỚC THẢI VÀO SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN (Báo cáo chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu ngày 17/12/2013 Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Phú Yên) CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH PHÚ YÊN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (ENTEC) PGS.TS Phùng Chí Sỹ Phú Yên, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI LƯU VỰC SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 13 1.1.2 Địa hình .14 1.1.3 Điều kiện khí hậu 15 1.1.4 Đặc điểm thủy văn sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 20 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên .22 1.2 HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020 .24 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .24 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 30 1.2.3 Quy hoạch phát triển KTXH đến năm 2020 .32 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 35 2.1 ĐẶC TRƯNG CHẾ ĐỘ THỦY VĂN TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA 35 2.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Ba .35 2.1.2 Mạng lưới trạm đo thủy văn .36 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 37 2.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn lưu vực sông Ba .38 2.1.5 Hệ thống công trình thủy lợi 43 2.2 ĐẶC TRƯNG CHẾ ĐỘ THỦY VĂN TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 45 2.2.1 Tình hình quan trắc, thu thập số liệu thủy văn lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 45 2.2.2 Dòng chảy năm phân phối dòng chảy năm 47 2.2.3 Biến động dòng chảy 48 2.2.4 Dòng chảy lũ 48 2.2.5 Dòng chảy kiệt 50 i 2.2.6 Đặc điểm mực nước sông 50 2.2.7 Đánh giá chung đặc điểm thủy văn, lưu lượng, mực nước sông Ba chảy qua tỉnh Phú Yên 53 2.2.8 Đặc điểm thủy triều, độ mặn sông Ba .55 2.2.9 Tác động biến đổi khí hậu đến chế độ thủy văn lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên 58 2.2.10 Kết đo mặt cắt sông Ba năm 2013 .61 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CÁC NGUỒN THẢI CHÍNH ĐỔ VÀO SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 67 3.1 HIỆN TRẠNG NGUỒN Ô NHIỄM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI ĐỔ VÀO SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 67 3.1.1 Hiện trạng ô nhiễm đặc trưng nước thải đổ vào sông Ba giai đoạn 2007 - 2012 67 3.1.2 Hiện trạng ô nhiễm đặc trưng nước thải đổ vào sông Ba năm 2013 .71 3.2 TÍNH TOÁN HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI ĐỔ VÀO SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 85 3.2.1 Tính toán trạng tải lượng ô nhiễm nước thải đổ vào sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 85 3.2.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải đổ vào sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên .96 CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN .101 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 101 4.1.1 Đánh giá trạng nhu cầu sử dụng nước hạ lưu sông ba 101 4.1.2 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Ba tỉnh Phú Yên .105 4.2 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020 126 4.2.1 Cơ sở lý thuyết mô hình Mike 11 .126 4.2.2 Dữ liệu đầu vào mô hình MIKE 11 132 4.2.3 Hiệu chỉnh mô hình 136 4.2.4 Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá xu biến đổi chất lượng nước mặt lưu vực sông Ba đến năm 2020 140 4.3 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA (WQI) 141 4.3.1 Cơ sở tính toán số chất lượng nước 141 4.3.2 Các thông số đầu vào tính toán số chất lượng nước 145 4.3.3 Kết tính toán số chất lượng nước sông Ba 146 4.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BA (WQI) ii .147 4.4.1 Bản đồ trạng số chất lượng nước sông Ba 147 4.4.2 Bản đồ dự báo số chất lượng nước sông Ba năm 2020 148 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN .150 5.1 TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TỐI ĐA (Ltđ) CỦA NGUỒN NƯỚC 150 5.1.1 Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước 150 5.1.2 Dữ liệu tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước .150 5.1.3 Kết tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước 152 5.2 TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CÓ SẴN TRONG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN (LN) 153 5.2.1 Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn nguồn nước 153 5.2.2 Dữ liệu tính toán tải lượng nguồn nước 153 5.3 TÍNH TOÁN TỔNG TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM CỦA TẤT CẢ CÁC NGUỒN THẢI VÀO ĐOẠN SÔNG CẦN ĐÁNH GIÁ (LT) 154 5.3.1 Phương pháp tính toán tải lượng chất ô nhiễm tất nguồn thải .154 5.3.2 Dữ liệu tính toán tải lượng nguồn nước 154 5.3.3 Kết tính toán tải lượng thải đổ vào sông Ba vào mùa khô 155 5.4 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM CỦA NGUỒN NƯỚC (LTN) 155 5.4.1 Phương pháp tính toán khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nguồn nước 155 5.4.2 Khả tiếp nhận nước thải sông Ba vào mùa khô theo đoạn 155 5.4.3 Bản đồ phân bố khả tiếp nhận nước thải theo thông số sông Ba thuộc địa bàn tỉnh Phú Yên 156 5.5 PHÂN VÙNG XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC MẶT SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 160 5.5.1 Các tiêu chí phân vùng xả thải vào nguồn nước mặt sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên .160 5.5.2 Phân vùng xả nước thải vào nguồn nước mặt sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên theo tiêu chí 160 5.5.3 Kết phân vùng xả nước thải vào nguồn nước mặt sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên .162 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI, BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN .165 6.1 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 165 iii 6.1.1 Hiện trạng công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm địa bàn tỉnh 165 6.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý hành 166 6.2 CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ 171 6.2.1 Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi để xử lý nước thải 171 6.2.2 Xây dựng “Quota xả thải” dựa khả chịu tải sông .172 6.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ 172 6.3.1 Xây dựng công trình thoát nước mưa, thu gom xử lý tập trung nước thải sinh hoạt đô thị 172 6.3.2 Xây dựng công trình XLNT tập trung KCN/CCN, xây dựng hệ thống XLNT nhà máy nằm KCN/CCN 173 6.3.3 Giải pháp giảm thiểu hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn .173 6.3.4 Phát triển việc ứng dụng sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng sản xuất công nghiệp 174 6.3.5 Các giải pháp khác 175 6.4 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 175 6.4.1 Định hướng chương trình, dự án ứng phó với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước mặt nước đất .175 6.4.2 Xã hội hóa, tăng cường tham gia cộng đồng 176 6.4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế 176 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO .180 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa GIS : Hệ thống thông tin địa lý KCN : Khu công nghiệp KH : Kế hoạch KTXH : Kinh tế Xã hội KVNC : Khu vực nghiên cứu LVS : Lưu vực sông MT : Môi trường NN : Nông nghiệp QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam QĐ : Quyết định TCMT : Tổng cục Môi trường TMDL : Tổng tải lượng tối đa TNMT : Tài nguyên Môi trường TS : Thủy sản TSS : Chất rắn lơ lửng TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Chỉ số chất lượng nước v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách huyện/thị có diện tích thuộc khu vực nghiên cứu 14 Bảng 1.2 Tốc độ gió trung bình tháng năm lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên .15 Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình tháng năm 16 Bảng 1.4 Tổng lượng bốc trung bình tháng năm .17 Bảng 1.5 Tổng lượng mưa trung bình tháng năm 18 Bảng 1.6 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 18 Bảng 1.7 Tổng số ngày, tần suất trung bình xuất gió Tây khô nóng 19 Bảng 1.8 Các nhóm đất loại đất địa bàn tỉnh Phú Yên .22 Bảng 1.9 Diện tích tỷ lệ tiểu vùng khu vực nghiên cứu 24 Bảng 1.10 Dân số phân theo độ thị nông thôn khu vực nghiên cứu 26 Bảng 1.11 Hiện trạng sử dụng đất loại đất KVNC 31 Bảng 2.1 Khả xuất lũ lớn năm số trạm (%) 41 Bảng 2.2 Thông số hồ lưu vực sông Ba 44 Bảng 2.3 Các trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 46 Bảng 2.4 Phân mùa lũ, mùa cạn % lượng nước khu vực nghiên cứu 47 Bảng 2.5 Phân phối dòng chảy nhiều năm trạm Củng Sơn (từ năm 1977 -2012) .47 Bảng 2.6 Biến động dòng chảy tháng qua năm trạm Củng Sơn (m3/s) 48 Bảng 2.7 Đặc trưng thủy văn thiết kế trạm Củng Sơn 48 Bảng 2.8 Đặc trưng dòng chảy kiệt tháng trạm Củng Sơn 50 Bảng 2.9 Mực nước trung bình sông (từ năm 1977- 2011) 51 Bảng 2.10 Mực nước trung bình năm ứng với cấp tần suất 51 Bảng 2.11 Mực nước cao sông (từ năm 1977- 2011) 52 Bảng 2.12 Mực nước cao năm ứng với cấp tần suất 52 Bảng 2.13 Tần số xuất mực nước thấp năm 52 Bảng 2.14 Mực nước thấp sông 53 Bảng 2.15 Mực nước thấp năm ứng với tần suất 53 Bảng 2.16 Đặc trưng mực nước triều trạm Phú Lâm 55 Bảng 2.17 Tần suất mực nước triều Phú Lâm 56 Bảng 2.18 Đặc trưng mặn quan trắc trạm Phú lâm từ năm 2007- 2012 57 Bảng 2.19 Đặc trưng độ mặn (o/o ) Phú Lâm (1977- 2012) .58 Bảng 2.20 Tóm tắt tác động tiềm BĐKH tới vùng/lĩnh vực 58 Bảng 2.21 Diện tích ngập theo kịch nước biển dâng 30 cm 60 vi Bảng 2.22 Diện tích ngập theo kịch nước biển dâng 75 cm 60 Bảng 2.23 Diện tích ngập theo kịch nước biển dâng 100 cm 60 Bảng 2.24 Vị trí đo đạc mặt cắt sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên 61 Bảng 3.1 Nguồn nước thải công nghiệp đổ vào sông Ba 67 Bảng 3.2 Các nguồn thải dịch vụ, du lịch đổ vào sông Ba 69 Bảng 3.3 Vị trí nguồn ô nhiễm nước thải công nghiệp tiến hành lấy mẫu phân tích 71 Bảng 3.4 Vị trí nguồn ô nhiễm nước thải đô thị tiến hành lấy mẫu phân tích .75 Bảng 3.5 Vị trí lấy mẫu nguồn ô nhiễm nước thải dịch vụ 79 Bảng 3.6 Vị trí lấy mẫu nguồn ô nhiễm nước thải nông nghiệp 82 Bảng 3.7 Các nguồn phát sinh nước thải công nghiệp lưu vực sông Ba .85 Bảng 3.8 Kết đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải công nghiệp lưu vực sông Ba 86 Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm nước thải công nghiệp lưu vực sông Ba 87 Bảng 3.10 Dân số xã thuộc huyện TP Tuy Hòa thuộc phạm vi lưu vực sông Ba 88 Bảng 3.11 Lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị nông thôn lưu vực sông Ba năm 2012 .90 Bảng 3.12 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 90 Bảng 3.13 Tính toán trạng tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt lưu vực sông Ba 91 Bảng 3.14 Các nguồn phát sinh nước thải dịch vụ lưu vực sông Ba 91 Bảng 3.15 Kết đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải dịch vụ lưu vực sông Ba 92 Bảng 3.16 Tải lượng ô nhiễm nước thải dịch vụ lưu vực sông Ba .93 Bảng 3.17 Lưu lượng nước thải phát sinh hoạt động chăn nuôi lưu vực sông Ba .93 Bảng 3.18 Hệ số phát thải chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi 94 Bảng 3.19 Số lượng heo, bò lưu vực sông Ba .94 Bảng 3.20 Tải lượng ô nhiễm nước thải phát sinh chăn nuôi lưu vực sông Ba 94 Bảng 3.21 Tải lượng ô nhiễm nước mưa chảy tràn năm 2012 95 Bảng 3.22 Dự báo lưu lượng nước thải công nghiệp lưu vực sông Ba đến năm 2015 2020 96 Bảng 3.23 Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị nông thôn lưu vực sông Ba đến năm 2015 2020 .97 Bảng 3.24 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt lưu vực sông Ba đến năm 2020 .97 vii Bảng 3.25 Dự báo lượng nước thải dịch vụ lưu vực sông Ba năm 2015 2020 98 Bảng 3.26 Dự báo lưu lượng nước thải phát sinh hoạt động chăn nuôi lưu vực sông Ba đến năm 2020 98 Bảng 3.27 Dự báo tải lượng ô nhiễm chăn nuôi lưu vực sông Ba đến năm 2020 .99 Bảng 3.28 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước mưa chảy tràn năm 2020 99 Bảng 3.29 Tổng hợp lưu lượng nước thải từ nguồn thải địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm 2020 .100 Bảng 4.1 Các doanh nghiệp cấp phép khai thác tài nguyên nước lưu vực sông Ba phục vụ sản xuất 103 Bảng 4.2 Hiện trạng công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 103 Bảng 4.3 Thống kê đơn vị khai thác tài nguyên nước lưu vực sông Ba phục vụ sinh hoạt 105 Bảng 4.4 Vị trí mặt cắt đo đạc lấy mẫu 106 Bảng 4.5 Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước sông Ba 115 Bảng 4.6 Số liệu trạm thủy văn dùng mô hình 133 Bảng 4.7 Hiện trạng Khu công nghiệp lưu vực sông Ba đoạn qua tỉnh Phú Yên năm 2013 135 Bảng 4.8 Mức độ mô MIKE 11 khu vực nghiên cứu .137 Bảng 4.9 Bảng quy định giá trị qi, BPi 142 Bảng 4.10 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 143 Bảng 4.11 quy định giá trị BPi qi thông số pH 144 Bảng 4.12 Bảng mức đánh giá chất lượng nước 144 Bảng 4.13 Kết phân tích chất lượng nước 10 mặt cắt sông Ba 145 Bảng 4.14 Kết dự báo chất lượng nước sông Ba đến năm 2020 145 Bảng 4.15 Kết dự báo chất lượng nước sông Ba đến năm 2020 (tt) 146 Bảng 4.16 Kết tính toán WQI Sông Ba 10 mặt cắt 146 Bảng 4.17 Kết dự báo WQI sông Ba năm 2020 147 Bảng 4.18 Kết dự báo WQI sông Ba năm 2020 (tt) 147 Bảng 5.1 Lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ 10 mặt cắt lưu vực sông Ba .151 Bảng 5.2 Tổng hợp lưu lượng nước thải lớn nguồn thải đổ vào sông Ba .151 Bảng 5.3 Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm sông Ba .152 Bảng 5.4 Tải lượng ô nhiễm tối đa sông Ba 152 Bảng 5.5 Nồng độ chất ô nhiễm nước sông Ba 153 Bảng 5.6 Tải lượng sẵn có sông Ba .154 viii Cấp thấp có báo cáo định kỳ tháng lần thay đổi nguồn thải cho cấp cao liền kề Cách thực hiện: UBND tỉnh đạo cho sở TN&MT kết hợp với UBND huyện, thị thành phố địa bàn tỉnh Phú Yên ban hành quy định phối hợp cán quản lý môi trường cấp tỉnh cán quản lý môi trường cấp huyện, thị, thành phố Nguồn kinh phí: lấy từ kinh phí nghiệp tỉnh Tính cấp thiết: Hiện nay, công tác phối hợp quản lý cấp lỏng lẻo, liệu thiếu thống phân tán chưa tập trung cập nhật kịp thời Do đó, việc làm cần thiết để nâng cao lực quản lý cán Giải pháp cần phải thực sớm tốt (3) Xây dựng hệ thống WebGis quản lý liệu nguồn thải chất lượng nước mặt Mục đích: Quản lý dễ dàng thông tin nguồn thải; Cập nhật thông tin diễn biến chất lượng nước mặt kịp thời cho nhà quản lý môi trường; Đề xuất giải pháp: xây dựng phần mềm quản lý sở liệu, vấn đề liên quan đến chất lượng nước sông thể trực quan đồ số, cập nhật liệu nhanh chóng chia sẻ thông tin liệu qua mạng internet bao gồm lớp liệu sau: Bản đồ lưu vực: đồ địa chất, địa hình, hành chính, phát triển KT – XH, thủy hệ,…; Lớp liệu nguồn thải: vị trí toạ độ, đặc trưng nguồn thải, diễn biến nồng độ thông số thông số đặc trưng ngành nguồn thải, thông tin chủ nguồn thải, liệu quản lý môi trường nhà nước sở, …; Lớp liệu diễn biến chất lượng nước mặt lưu vực sông Ba Cách thực hiện: UBND tỉnh uỷ quyền cho sở KHCN sở TN&MT kết hợp thực nghiên cứu, xây dựng phần mềm Sau có phần mềm, Trung tâm quan trắc tỉnh Phú Yên, Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên cán môi trường cấp huyện cập nhật thông tin từ hệ thống quan trắc báo cáo giám sát môi trường doanh nghiệp từ báo cáo trạng môi trường tỉnh huyện Sau kết thể đồ số Chi cục BVMT Sở TN&MT trực tiếp quản lý sử dụng phần mềm Nguồn kinh phí: lấy kinh phí BVMT tỉnh Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm soát ô nhiễm nước thải từ khu đô thị, nhà máy KCN Giải pháp thực song song sau hoàn thành mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt nước thải 6.1.2.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức (1) Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, lực tuyên truyền quản lý môi trường cho cán cấp 167 Mục đích: nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý cho cán phụ trách môi trường cấp; Đề xuất bước thực giải pháp: Sở TN&MT đề xuất Bộ TN&MT mở lớp tập huấn luật, thông tư, nghị định mới, khoá đào tạo quản lý lưu vực sông thực đề tài chuyên môn liên quan đến lưu vực sông địa bàn tỉnh lớp tập huấn công tác tuyên truyền Cán Sở TN&MT triển khai lại cho cán môi trường cấp huyện xã Nguồn kinh phí: Lấy từ kinh phí BVMT tỉnh kinh phí BVMT quốc gia Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Giải pháp nên thực thường xuyên (2) Gắn kết nội dung môi trường vào hoạt động Đoàn – Hội địa phương Mục đích: Cung cấp thông tin trạng môi trường nước sông biện pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt cho toàn thể cộng đồng dân cư lưu vực sông; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT kết hợp với tổ chức đoàn thể tỉnh tổ chức buổi nói chuyện môi trường, buổi sinh hoạt chuyên môn có lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường nước sông Cụ thể: lồng ghép vào nội dung tuyên truyền dịch bệnh, lớp học khuyến nông, hoạt động đoàn niên, hội nông dân hội cựu chiến binh, v.v…Bên cạnh định kỳ hàng năm tổ chức thi môi trường có lồng ghép nội dung sông địa bàn tỉnh Phú Yên bảo vệ nguồn nước mặt cho đối tượng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành, đoàn thể; Nguồn kinh phí: lấy từ kinh phí BVMT tỉnh kinh phí hoạt động từ ban ngành đoàn thể Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc tuyên truyền việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài (3) Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát truyền hình) việc thông tin chương trình tuyên truyền môi trường Mục đích: Dùng phương tiện truyền thông thông tin đến đông đảo tầng lớp nhân dân trạng môi trường nước sông tầm quan trọng tài nguyên nước mặt; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT kết hợp với đài phát truyền hình tỉnh, quan báo chí trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nước mặt tuyên dương, khen thưởng sở xử lý tốt nước thải Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến đối tượng có liên quan; Nguồn kinh phí: lấy từ kinh phí BVMT tỉnh kết hợp với kinh phí hoạt động báo, đài truyền hình 168 Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc tuyên truyền việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài (4) Nâng cao nhận thức doanh nghiệp Mục đích: Làm cho doanh nghiệp thấy lợi ích từ việc BVMT; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT Sở KHCN tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ xử lý nước thải, ISO phổ biến ưu đãi khác việc doanh nghiệp tham gia BVMT Ngoài tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp phổ biến hướng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách môi trường ban hành; Nguồn kinh phí: lấy từ kinh phí BVMT tỉnh kết hợp với kinh phí phát triển khoa học kỹ thuật Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài (5) Nâng cao nhận thức cộng đồng Mục đích: Làm cho cộng đồng thấy lợi ích từ việc bảo vệ môi trường nước sông tự giác tham gia bảo vệ môi trường nước sông; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT Sở KH&CN, Sở GD&ĐT tổ chức thi tìm hiểu môi trường Ngoài tổ chức thi viết sông địa bàn tỉnh Phú Yên tổ chức thi nghệ thuật (hội hoạ, nhiếp ảnh điện ảnh) với đề tài môi trường nước sông; Nguồn kinh phí: lấy từ kinh phí BVMT tỉnh kết hợp với kinh phí giáo dục đào tạo tỉnh Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư đặc biệt người dân sống dọc theo sông địa bàn tỉnh Phú Yên việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài 6.1.2.3 Hoàn thiện chế sách (1) Ban hành định phân vùng chất lượng nước quản lý nguồn nước lưu vực Sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên Mục đích: quản lý môi trường nước sông phục vụ cho quy hoạch sử dụng bảo vệ môi trường nước; Đề xuất cách phân vùng: phân vùng chất lượng nước mặt với mục đích cung cấp nước cho mục đích sinh hoạt, nước tưới cho nông nghiệp, giao thông thuỷ Đề xuất cách thực hiện: UBND tỉnh đạo Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên Sở TN&MT tỉnh Phú Yên kết hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng nước chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Phú Yên để phân vùng chất lượng nước, đề xuất UBND tỉnh Phú Yên Bộ TN&MT phê duyệt định 169 Nguồn kinh phí: Lấy từ ngân sách tỉnh kinh phí BVMT tỉnh Tính cấp thiết: giải pháp cần thực sớm tốt (2) Ban hành quy định tải lượng tối đa cho phép thải vào đoạn sông địa bàn tỉnh Phú Yên Mục đích: quản lý nguồn nước sông phục vụ cho quy hoạch sử dụng bảo vệ môi trường nước; Đề xuất cách lựa chọn tải lượng tối đa: dựa khả chịu tải sông từ đánh giá mức độ chịu tải chất thải tối đa cho phép lưu vực dựa giải pháp phân vùng phù hợp Việc phân vùng chất lượng nước dựa vào tính toán khoa học kỹ thuật liên quan; Đề xuất cách thực hiện: Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên Sở TN&MT tỉnh Phú Yên kết hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu đánh giá khả chịu tải, khả tự làm đoạn sông lưu vực Sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên để lập báo cáo khoa học trình UBND tỉnh Phú Yên Bộ TN&MT phê duyệt định Nguồn kinh phí: Lấy từ kinh phí bảo vệ môi trường tỉnh Tính cấp thiết: giải pháp đánh giá chưa thật cần thiết thực sau giải pháp cấp bách khác thực 6.1.2.4 Phát huy vai trò cảnh sát môi trường Mục đích: cung cấp thông tin hành vi cấu thành việc phạm tội môi trường mức xử phạt mắc phải cho doanh nghiệp biết; Đề xuất nội dung giải pháp: Phổ biến thông tin hành vi cấu thành việc phạm tội môi trường mức xử phạt mắc phải cho doanh nghiệp biết Đồng thời làm rõ vai trò nhiệm vụ cảnh sát môi trường việc thực phòng chống tội phạm môi trường; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo cho Sở TN&MT, Công an tỉnh kết hợp thực việc thông tin cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên; Nguồn kinh phí: kinh phí nghiệp BVMT Tính cấp thiết: nhiều doanh nghiệp chưa nắm hết quy định liên quan đến tội phạm môi trường vai trò cảnh sát môi trường việc xử phát hành vi phạm tội liên quan đến môi trường Do đó, giải pháp cần thực sớm tốt 170 6.2 CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ Công cụ kinh tế phí, thuế, quỹ…đóng vai trò quan trọng quản lý môi trường Công cụ kinh tế sử dụng lợi ích vật chất sức mạnh thị trường khiến cho tổ chức cá nhân lựa chọn cách ứng xử hiệu khai thác, sử dụng bảo tồn thiên nhiên, mà cụ thể thủy nông, cấp thoát nước đô thị khắc phục ô nhiễm nguồn nước, bao gồm: định giá dịch vụ nước, tự chủ tài doanh nghiệp, thuế tài nguyên nước thuế khác, sách huy động vốn đầu tư phát triển, thu phí bảo vệ môi trường hộ dân, sở sản xuất kinh doanh Kinh nghiệm quốc tế cho thấy thuế phí môi trường công cụ kinh tế phổ biến quản lý môi trường (US EPA 2004) Một số nước điển hình áp dụng thành công thuế/phí môi trường Nauy (giảm CFC), Thụy Điển (giảm Sulfur), Đức, Hà Lan Philipin (giảm ô nhiễm hữu nước) Tại Thụy Điển, nhờ thuế khí thải, lượng phát thải Sulfur giảm 30% giai đoạn 1989 – 1995 (Sterner 2003) Tại Philipin, từ 1997 – 2003, lượng BOD hồ Laguna, nơi áp dụng thu phí nước thải, giảm 95% (Laplant 2007) Hiện Việt Nam, loại thuế/phí đánh vào ô nhiễm xả thải môi trường áp dụng hình thức phí bảo vệ môi trường (BVMT) nước thải, phí BVMT chát thải rắn phí BVMT khai thác khoáng sản Phí BVMT nước thải trước quy định Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Mới quy định Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 Nghị định điều chỉnh quy định phí bảo vệ môi trường nước thải; chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường nước thải Các đối tượng chịu phí bao gồm: Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường theo quy định Nghị định nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp nước từ sở sản xuất, sở chế biến nông sản, lâm sản, thủysản xả thải môi trường Nước thải sinh hoạt nước từ hộ gia đình, tổ chức khác không thuộc đối tượng quy định Khoản Điều xả thải môi trường Theo đó, giải pháp nhằm áp dụng công cụ kinh tế việc quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Ba đề xuất sau: 6.2.1 Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi để xử lý nước thải Mục đích: Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh phí xây dựng, cải thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; Đề xuất giải pháp: Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường có chức sau: Cho đối tượng lưu vực vay vớ lãi suất hỗ trợ, ưu đãi nhằm mục đích xây dựng, cải thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; Tư vấn công nghệ xử lý tính khả thi dự án; Thẩm định chất lượng dự án sau hoàn thành 171 Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT đứng thành lập quỹ hỗ trợ với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vay để xây dựng, thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải Quỹ thành lập phải có chức tư vấn công nghệ thẩm định tính khả thi trước hoàn tất hồ sơ cho vay Lãi suất ban hành với mức ưu đãi (thấp 0%/năm cao thấp lãi suất cho vay ngân hàng nhà nước); Nguồn kinh phí: Nguồn vốn thành lập quỹ từ nguồn kinh phí BVMT tỉnh bổ sung từ nguồn thu phí tài nguyên, phí xả thải tiền phạt vi phạm luật môi trường Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để giúp doanh nghiệp có khó khăn vốn việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Giải pháp tiến hành có nguồn vốn tương đối lớn 6.2.2 Xây dựng “Quota xả thải” dựa khả chịu tải sông Mục đích: Hạn chế tải lượng chất ô nhiễm đổ vào sông thông qua việc quy định hạn mức tải lượng chất đổ vào sông; Đề xuất nội dung giải pháp: dựa nghiên cứu khả tự làm đoạn sông, phân vùng chất lượng nước đoạn sông điều tra nguồn thải tính toán hạn mức xả thải nguồn thải điểm; Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT nghiên cứu nội dung liên quan đến việc phân vùng chất lượng nước, nghiên cứu khả tự làm đoạn sông phân vùng nghiên cứu điều tra nguồn thải lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên Từ kết nghiên cứu ban hành Quota xả thải nước thải cho doanh nghiệp có phát thải đổ vào sông Quota xả thải doanh nghiệp chuyển nhượng với theo quy định đề ra; Nguồn kinh phí: việc nghiên cứu đề Quota xả thải lấy từ kinh phí BVMT tỉnh, kinh phí BVMT trung ương Tính cấp thiết: giải pháp cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm soát ô nhiễm nước thải từ khu đô thị, nhà máy khu/cụm công nghiệp Giải pháp thực sau tiến hành dựa sở có kết nghiên cứu phân vùng chất lượng nước, đánh giá khả chịu tải đoạn sông điều tra nguồn thải lưu vực sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên 6.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ 6.3.1 Xây dựng công trình thoát nước mưa, thu gom xử lý tập trung nước thải sinh hoạt đô thị Từ đến năm 2020, dự báo tốc độ phát triển công nghiệp đô thị tỉnh tăng lên nhanh, theo vấn đề thoát nước vệ sinh môi trường cần xác định kỳ quy hoạch Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước mưa nước thải sinh hoạt khu đô thị khu dân cư tập trung nơi xử lý tập trung trước thoát môi trường; 172 Tại khu vực xây dựng phải xây dựng hệ thống thoát nước riêng Nước mưa chảy thẳng sông nước thải chảy khu xử lý nước thải tập trung trước chảy ngoài; Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt xử lý đạt chuẩn xả thải cho đô thị lớn thành phố Tuy Hoà, thị trấn thị tứ dọc sông Ba Tăng cường mảng xanh đô thị, ngăn ngừa tình trạng xả rác thải sinh hoạt gây tắc nghẽn dòng chảy, ô nhiễm môi trường nước mỹ quan đô thị 6.3.2 Xây dựng công trình XLNT tập trung KCN/CCN, xây dựng hệ thống XLNT nhà máy nằm KCN/CCN Đối với tất dự án công nghiệp phải thẩm định quy hoạch thoát nước vệ sinh môi trường hồ sơ xin cấp phép đầu tư Đối với khu đô thị tập trung khu/cụm công nghiệp phải có quy hoạch hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường theo theo tiêu chuẩn quốc gia Nước thải sinh hoạt khu đô thị, nước thải công nghiệp khu/cụm công nghiệp nhà máy thu trạm xử lý tập trung để xử lý làm trước xả Khuyến khích có chế để xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung nhiều nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải, tăng cường đào tạo nhân lực công nghệ môi trường để đảm đương việc thiết kế thi công, vận hành công trình xử lý nước thải 6.3.3 Giải pháp giảm thiểu hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn 6.3.3.1 Đối với hoạt động phát triển chăn nuôi Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu, phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn Chuyển đổi từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sang nuôi trang trại tập trung theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc tán rừng, phát triển kinh tế rừng Đối với công tác thu gom xử lý chất thải chăn nuôi: Đối với vùng chăn nuôi tập trung: Thu gom phế thải nông nghiệp hữu phân chuồng, xử lý theo hướng sản xuất biogas phân compost Đối với quy mô hộ gia đình: quét dọn chuồng thường xuyên, thu gom chất thải xử lý hầm biogas, sản phẩm thu sử dụng cho trồng (tưới rau, bãi cỏ, bãi lau sậy,…) Xây dựng mô hình hướng dẫn xử lý nước thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình, kết hợp mô hình sinh thái tự nhiên Nghiên cứu trình diễn mô hình bể biogas từ phế thải nông nghiệp 173 Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật xây dựng hầm Biogas Kích thước hầm ủ biogas tính dựa công thức: Phân tươi/ngày x số gia súc x (đối với bò) x (đối với heo) x thời gian lưu giữ (60 ngày) Các hầm ủ biogas sử dụng kết hợp để xử lý chất thải từ nhà vệ sinh, góp phần cải thiện đáng kể điều kiện vệ sinh môi trường 6.3.3.2 Đối với hoạt động phát triển trồng trọt nông thôn Tiến hành kiểm tra giám sát tồn lưu loại thuốc BVTV môi trường đất nước sông Ba Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến tác hại ô nhiễm thuốc BVTV gây sản xuất để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường Thu gom xử lý CTR sinh hoạt, chất thải nông nghiệp độc hại: Nhân rộng đẩy mạnh phát triển mô hình “Thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y hết hạn sử dụng” cho xã, thị trấn toàn tỉnh Các chất thải phải thu gom lưu trữ theo quy định lưu trữ CTNH Tổ chức hợp tác xã đội, nhóm, tổ vệ sinh môi trường xã/huyện, làm nhiệm vụ thu gom rác thải khu vực nông thôn Đối với thành phần chất thải nông nghiệp, rác vườn… có khả tái sử dụng: khuyến khích hướng dẫn người dân tiến hành ủ phân compost Xây dựng phát triển vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm nông nghiệp không dùng phân bón hoá học thuốc BVTV nhằm nâng cao chất lượng nông sản phục vụ cho tiêu dùng xuất Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh; tăng tỷ lệ số hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh hình thức đa dạng hóa loại hình cấp nước, xã hội hóa việc cung cấp nước sạch; tăng tỷ lệ số hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh, số hộ có chuồng trại hợp vệ sinh 6.3.4 Phát triển việc ứng dụng sản xuất kết hợp tái chế tái sử dụng sản xuất công nghiệp Mục đích: hạn chế phát thải từ nguồn thải đổ vào lưu vực sông Ba tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu sản xuất; Đề xuất bước thực hiện: tuyên truyền, vận động khuyến khích doanh nghiệp thực việc áp dụng SXSH vào trình sản xuất Các bước thực cụ thể sau: Điều tra, đánh giá trạng áp dụng SXSH nhà máy sản xuất lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên; Xây dựng trì thực chương trình hỗ trợ thông tin môi trường áp dụng SXSH kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Ba; Tổng kết đánh giá định hình thực SXSH kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông 174 Cách thực hiện: Sở KHCN tỉnh Phú Yên kết hợp với đơn vị tư vấn thực việc khảo sát nghiên cứu, đánh giá trạng thực SXSH địa bàn lưu vực nghiên cứu việc áp dụng SXSH cho ngành đặc trưng tỉnh sau xây dựng trì thực chương trình hỗ trợ thông tin môi trường áp dụng SXSH cho doanh nghiệp; Nguồn kinh phí: ban đầu dùng nguồn kinh phí tỉnh phát triển ứng dụng KHCN, sau áp dụng vào doanh nghiệp tiến hành thu phí từ doanh nghiệp; Tính cấp thiết: giải pháp mang tính lâu dài tính cấp thiết chưa cao Vì giải pháp thực để hỗ trợ cho doanh nghiệp sau giải pháp thực hoàn tất 6.3.5 Các giải pháp khác 6.3.5.1 Di dời sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 Thủ tướng Chính phủ Buộc di dời sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư, đảm bảo tiến độ theo kế hoạch phê duyệt 6.3.5.2 Tăng cường thực công tác quan trắc môi trường Xây dựng quy định bắt buộc sở công nghiệp tự báo cáo tình hình bảo vệ môi trường, xác định rõ chế tài xử phạt hành trường hợp không chấp hành, đặc biệt với trường hợp cố tình báo cáo sai thiếu thông tin Đầu tư bổ sung sở vật chất, đặc biệt thiết bị phòng thí nghiệm; tăng cường đào tạo bổ sung cán đảm nhiệm hiệu hoạt động quản lý, giám sát dự báo diễn biến chất lượng môi trường 6.4 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 6.4.1 Định hướng chương trình, dự án ứng phó với BĐKH lĩnh vực tài nguyên nước mặt nước đất Các chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu lựa chọn với mục đích: Tạo phối hợp đồng ngành trình quản lý, điều hành phù hợp với kế hoạch đề ra; đáp ứng nhu cầu sử dụng tương lai ngành địa bàn tỉnh có hiệu kinh tế - xã hội cao nhất; Bảo đảm quy hoạch sử dụng đất đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng thích ứng với BĐKH địa bàn tỉnh; Bổ sung quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước phục vụ cho phát triển dân sinh, kinh tế bền vững; 175 Nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng tác động BĐKH biện pháp ứng phó 6.4.2 Xã hội hóa, tăng cường tham gia cộng đồng Khuyến khích việc xã hội hóa nhiệm vụ BVMT xử lý ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp; Tăng cường hoạt động truyền thông thường xuyên, nâng cao nhận thức cộng đồng quyền lợi nhiệm vụ bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba, xây dựng kế hoạch hành động BVMT với tham gia cộng đồng phối hợp thực kế hoạch hành động đó; Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế khai thác bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba Khuyến khích hình thành phát triển thị trường dịch vụ tư vấn môi trường lưu vực sông 6.4.3 Tăng cường hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ; Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ kinh nghiệm công nghệ tiên tiến; Các Bộ, ngành, địa phương vận động nguồn tài trợ quốc tế từ tổ chức tài trợ quốc tế nguồn vốn ODA nước để đẩy nhanh việc thực quy hoạch 176 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu từ đề tài phân vùng xả thải nước thải vào sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên, nhóm nghiên cứu rút kết luận sau: Lưu vực sông Ba hệ thống sông lớn nước ta, sông lớn duyên hải miền Trung Các sông, rạch khu vực tỉnh Phú Yên chịu ảnh hưởng biển, nên nhiễm mặn lớn Chất lượng nước (CLN) bị tác động rõ rệt nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp thủy lợi tạo biến đổi mạnh mức độ ô nhiễm theo không gian thời gian Hiện sông Ba tiếp nhận khoảng gần 5.736 m3 nước thải công nghiệp, 48.754 m3 nước thải sinh dịch vụ hàng trăm ngàn m3 nước thải từ đồng ruộng Dự báo đến năm 2020 lưu lượng nước thải công nghiệp lên tới 17.000 m3/ngày (tăng gần gấp lần so với năm 2012), lưu lượng nước sinh hoạt tăng đến 79.500 m3/ngày (tăng 1,64 lần so với năm 2012) Như tương lai nguy ô nhiễm nguồn nước sông Ba không giảm mà gia tăng đặc biệt ô nhiễm chất thải công nghiệp sinh hoạt biện pháp kiểm soát phù hợp Bằng việc áp dụng công thức tính toán số chất lượng nước (WQI)) Quyết định 879/QĐ-TCMT Tổng cục Môi trường, báo cáo xây dựng đồ số chất lượng nước WQI cho lưu vực sông Ba Trên sở số liệu phân tích CLN thu thập kết điều tra khảo sát thức tế, báo cáo tính giá trị WQI cho 10 mặt cắt toàn sông Ba Kết cho thấy điểm sông Ba đạt loại I (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt), phần lớn đạt loại (sử dụng cho mục đích cấp nước cần biện pháp xử lý phù hợp) loại (sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác) Có thể nói, chất lượng nước sông Ba vào mùa khô năm 2013 bị ô nhiễm nhẹ thông số ô nhiễm hữu cơ, vị trí thể nước sông Ba bị ô nhiễm nặng Dựa vào kết tính toán dự báo tải lượng, nhóm thực sử dụng mô hình Mike 11 để mô dự báo chất lượng nước toàn lưu vực sông Ba theo kịch phát triển Từ kết mô phỏng, nhóm thực xây dựng đồ chất lượng nước toàn lưu vực sông Ba vào năm 2020 Đây lần đồ phân vùng ô nhiễm CLN theo WQI thực lưu vực sông Ba Với kịch không xử lý nước thải phát sinh, chất lượng nước sông Ba khu vực có hoạt động công nghiệp giảm mạnh, chất lượng nước khu vực đầu nguồn cải thiện Nhưng nhìn chung, chất lượng nước sông Ba nằm mức mức theo thang đánh giá số chất lượng nước Từ kết tính toán khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm sông Ba rút kết luận sau: Đối với đoạn thượng nguồn sông Ba (trước đập Đồng Cam) vào mùa khô: với mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt (QCVN 08:2009/BTNMT, cột A2), nước sông Ba đoạn không khả tiếp nhận tải lượng thông số BOD5 COD, khả tiếp nhận tải lượng thông số TSS, NNH4+ P-PO43- 177 Đối với đoạn hạ nguồn sông Ba (sau đập Đồng Cam) vào mùa khô: nước sông Ba khả tiếp nhận tải lượng thải thông số BOD5, COD, TSS, NNH4+ P-PO43- Báo cáo đề xuất tiêu chí phân vùng xả thải làm sở cho việc phân vùng xả thải sông Ba Kết phân sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên làm vùng xả thải sau: Đoạn 1: Từ ranh giới tỉnh đến hợp lưu sông Ba sông Hinh: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, nguồn thải sinh hoạt từ đô thị tập trung cần xử lý đạt chuẩn cột A trước xả vào sông Ba; Đoạn 2: Từ hợp lưu sông Ba sông Hinh đến đập Đồng Cam: vùng cần kiểm soát chặt chẽ, nguồn thải đổ vào đoạn cần xử lý đạt loại A trước thải vào nguồn nước; Đoạn 3: Từ đập Đồng Cam đến trước đổ vào thành phố Tuy Hòa: vùng theo dõi thường xuyên, nước thải từ hoạt động phát triển KTXH cần xử lý đạt cột B trước đổ vào sông Ba Đoạn 4: Từ thành phố Tuy Hòa biển: tiếp nhận nước thải, nước thải từ hoạt động phát triển KTXH cần xử lý đạt cột B trước đổ vào sông Ba KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu báo cáo dừng lại việc tính toán dự báo tổng hợp tài liệu có trước, kết hợp với điều tra, khảo sát bổ sung Các số liệu quan trắc khí tượng thủy văn kế thừa từ nhiều nguồn khác nhau, gây khó khăn công tác tính toán dự báo Ngoài ra, UBND tỉnh vừa có thông báo cho phép lập thủ tục điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, việc cập nhật số liệu từ điều chỉnh quy hoạch chưa phù hợp thống nhất, số số liệu mang tính định tính, kết dự báo có sai lệch định so với thực tế Tuy nhiên, số liệu cho dùng để hoạch định cho quy hoạch phát triển toàn lưu vực sông Ba, xây dựng công cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhằm khống chế tác động đến môi trường nước đoạn sông Mặc khác, sông Ba sông chảy qua địa bàn nhiều tỉnh, Phú Yên tỉnh nằm hạ nguồn nên sông Ba chảy vào địa phận tỉnh Phú Yên mang theo lượng chất ô nhiễm từ nơi mà chảy qua Do đó, chất lượng nước sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa phương thượng nguồn Từ đó, báo cáo kiến nghị tương lai cần bổ sung thêm nhiều điểm thu mẫu, khảo sát đo đạc chất lượng nước với nhiều thông số đặc biệt kim loại nặng hóa chất bảo vệ thực vật tần suất tăng (có thể lần/năm 12 lần/năm với 50 vị trí) Trong đó, thiết phải có vị trí quan trắc chất lượng lưu lượng nước sông Ba ranh giới tỉnh Phú Yên tỉnh Gia Lai Bên cạnh cần kết hợp với số liệu quan trắc nhiều năm trước có đầy đủ số liệu cho việc phân vùng đánh giá khả sử dụng nguồn nước toàn lưu vực sông Ba Ngoài ra, để bảo vệ chất lượng nước sông Ba cần phải có nghiên 178 cứu tác động ảnh hưởng liên tỉnh để từ đề xuất hướng quản lý chất lượng nước sông Ba liên tỉnh Kiến nghị UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định vùng chất lượng nước sông Ba làm sở pháp lý cho việc xả nước thải vào nguồn nước làm tiền đề cho việc ban hành Quyết định phân vùng xả nước thải vào nguồn nước; Đề nghị UBND tỉnh đạo cho UBND huyện, thị, thành phố đạo Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND xã, phường, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật môi trường để đơn vị sản xuất kinh doanh nâng cao ý thức, trách nhiệm tự giác thực pháp luật bảo vệ môi trường Đề nghị đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường kết kiểm tra tham mưu cho UBND huyện, thị thành phố xử lý nghiêm theo thẩm quyền sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng yêu cầu sở, đơn vị phải thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường, thực đầy đủ giải pháp bảo vệ môi trường cam kết, đảm bảo xử lý chất thải đạt quy chuẩn quy định 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Lê An, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa lưu vực sông Ba, Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Và Môi trường - Số 38 (9/2012); [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 việc ban hành danh mục sông nội tỉnh, 2012; [3] Nguyễn Văn Cư nnk, Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba, Đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước, Viện Địa lý, 2003; [4] Chi cục thống kê tỉnh Phú Yên, Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2012, 2013 [5] DHI software - MIKE 11 Reference Manual - 2007; [6] DHI software - MIKE software 2007 User Guide; [7] Thân Văn Đón, Luận văn Thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu ứng dụng phát triển mô hình ATHEN vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba”, 2011 [8] Bùi Minh Hòa, Luận văn Thạc sĩ khoa học: “Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba”, 12/2012; [9] Dương Thị Thanh Hương, Luận văn Thạc sỹ khoa học: “Mô kịch điều tiết hệ thống hồ chứa lưu vực sông ba”, 2010; [10] Huỳnh Thị Lan Hương nnk, Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá tác động BĐKH đến TNN lưu vực sông Ba, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, 2011; [11] Lê Vũ Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Nghiên cứu áp dụng mô hình toán MIKE 11 tính toán chất lượng nước sông Nhuệ - Sông Đáy; [12] Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Trần Thị Diệu Hằng, Nghiên cứu áp dụng mô hình toán MIKE 11 dự báo chất lượng nước lưu vực sông Cầu, Tuyển tập Hội thảo khoa học lần thứ 10, viện KH KTTV &MT; [13] Lê Đức Thường, Đánh giá mâu thuẫn sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Tạp chí Tài nguyên nước, 2012; [14] Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Phú Yên, Đề tài "Nghiên cứu, bổ sung đặc điểm Khí hậu Thủy văn tỉnh Phú Yên xây dựng đồ nguy ngập lụt lưu vực sông Kỳ Lộ đoạn từ Phú Mỡ đến hạ lưu", 2011; [15] Tổng cục môi trường, Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, 2011; [16] Hoàng Minh Tuyển nnk, Báo cáo tổng kết nghiên cứu, xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa sông Ba Hạ, sông Hinh, Krong H’Năng, Ayun Hạ, An Khê Kanak mùa lũ hàng năm, 2010; [17] Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, 2008; [18] Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 19/01/2012 chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; 180 [19] Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Quyết định số 251/QĐ-UBND ngày 17/02/2011 chủ tịch UBND tỉnh Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể sử dụng tài nguyên nước tỉnh Phú Yên đến năm 2015 dự báo đến năm 2020; [20] Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Quyết định số 1936/QĐ-UBND ngày 22/11/2011 chủ tịch UBND tỉnh Về việc phê duyệt Quy hoạch vùng chăn nuôi khu vực giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm 2020; [21] Văn phòng Thủ tướng phủ, Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg ngày 29/08/2008 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020; [22] Cấn Thu Văn - Nguyễn Thanh Sơn -Nguyễn Hữu Khải, Ứng dụng mô hình MIKE-FLOOD tính toán ngập lụt hạ lưu sông Ba, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 273-282, 04/2011; [23] Viện Quy hoạch thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo quy hoạch phát triển thủy lợi lưu vực Sông Ba, 2006; [24] Viện Quy hoạch thuỷ lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi toàn quốc, 2008; [25] Trần Thanh Xuân, Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2007 181 ... NƯỚC MẶT SÔNG BA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 160 5.5.1 Các tiêu chí phân vùng xả thải vào nguồn nước mặt sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên .160 5.5.2 Phân vùng xả nước thải vào nguồn... 3.12 Nồng độ N-NH4+ P-PO4 3- nước thải đô thị sông Ba - đoạn sông Ba trước đập Đồng Cam .77 Hình 3.13 Nồng độ N-NH4+ P-PO4 3- nước thải đô thị sông Ba - đoạn sông Ba sau đập Đồng Cam ... 3.20 Nồng độ N-NH4+ P-PO4 3- nước thải dịch vụ sông Ba - đoạn sông Ba trước đập Đồng Cam .81 Hình 3.21 Nồng độ N-NH4+ P-PO4 3- nước thải dịch vụ sông Ba - đoạn sông Ba sau đập Đồng Cam