CHUYÊN ĐỀ 1: CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỖN HỢP AXIT, ANCOL, ESTE

2 557 16
CHUYÊN ĐỀ 1: CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỖN HỢP AXIT, ANCOL, ESTE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỖN HỢP AXIT, ANCOL, ESTE tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ” Môn: Đại số 7. 1/ Tóm tắt lý thuyết : 2/ Bài tập : Bài 1/ Tính : a) 37 55     ; b) 7 1 16 4 3 3 3       ; Đáp số : a) 4 5  ; b) 10 3  Bài 2/ Tính : a) 3 9 4 7 5 3       ; b) 32 0,5 43                  ; c) 1 2 1 13 3 5 4                 ; d) 5 1 7 3 4 2 10       ; e) 3 4 1 5 2 7 2 8                    Đáp số : a) 284 105  ; b) 23 12  ; c) 91 60  ; d) 81 20 ; e) 179 56 . Bài 3/ Tìm x, biết: a) x + 17 53  ; b) 25 x 74    ; c) 11 13 x 73  ; d) 12 9 x 54    ; e) 46 x 35     ; f) 2 1 4 x 3 2 5         ; g) 4 2 3 5 x 1 2 7 3 4 6                   Đáp số : a) 32 15 ; b) 43 28  ; c) 124 21 ; d) 93 20 ; e) 2 15  ; f) 59 30  ; g) 349 84  . Bài 4/ Thực hiện phép tính một cách thích hợp: a) 7 2 4 3 3 2 3 7 4 3 5 3 5 8 5 3 8                            Chủ đề: + Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a b với a, b  Z và b ≠ 0. + x và (-x) là hai số đối nhau. Ta có x + (- x) = 0, với mọi x  Q. + Với hai số hữu tỉ x = a m và y = b m (a, b, m  Z, m ≠ 0), ta có: x + y = a m + b m = ab m  x - y = a m - b m = ab m  + Trong quá trình thực hiện cộng hoặc trừ các số hữu tỉ, ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu số. + Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y  Q : x + y = z  x = z – y. Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2 b) 1 1 3 1 2 7 4 2 9 5 2006 7 18 35                                   . c) 1 3 3 1 1 1 2 3 4 5 2007 36 15 9       d) 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2006.2007     Đáp số : a) 6; b) 1 2006 ; c) 1 2007 ; d) 1 2006 1 2007 2007  Bài 5/ Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau: a) 1 3 2 1 2 1 12 3 4 5 7 5 4                    ; b) 7 3 1 2 1 2 3 4 5 3 4 7                    ; Đáp số : a)số 0 hoặc số 1; b) số 1 hoặc số 2. Bài 6/ Một kho gạo còn 5,6 tấn gạo. Ngày thứ nhất kho nhập thêm vào 5 7 12 tấn gạo. Ngày thứ hai kho xuất ra 5 8 8 tấn gạo để cứu hộ đồng bào bò lũ lụt ở miền Trung. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo? Đáp số : 527 120 tấn. Bài 7/ Tìm một số hữu tỉ, biết rằng khi ta cộng số đó với 5 3 7 được kết quả bao nhiêu đem trừ cho 22 5 thì được kết quả là 5,75. Đáp số : 901 140 Biên soạn sưu tầm : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline:01649473412 KHÓA LUYỆN THQG 2018 CHUYÊN ĐỀ : CHINH PHỤC BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT-ANCOL-ESTE File giải chi tiết đăng facebook: hominhtung2202 Câu Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X Y este đơn chức Z thu đc 0,75 mol CO2 0,5 mol nước Mặt khác cho 24,6 gam hỗn hợp M tác dụng hết với 160 gam dung dich ̣ NaOH 10% Sau phản ứng sảy hoàn toàn thu dung dich ̣ N Cô cạn toàn dung dịch N thu m gam chất rắn khan, CH3OH 146,7 gam nước Coi H2O bay không đáng kể phản ứng M với dung dịch NaOH Giá tri ̣của m là A 33,1 B 23,1 C.20,1 D.43,1 Câu 2: Hỗn hợp E gồm X axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh Y ancol chức mạch hở (trong số mol X nhở số mol Y) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu 5,5 gam CO2 2,34 gam nước Mặt khác cho lượng E phản ứng với Na dư thu đươ ̣c 784 ml H2 Z đc tạo thành este hóa hỗn hợp E Biết Z có cấu tạo mạch hở Số đồng phân cấu tạo Z A B C D 12 Câu Hỗn hợp M gồm ancol X axit cacbonxylic Y (đều no đơn chức mạch hở) este Z tạo từ X Y đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2 sinh 0,14 mol CO2 cho m gam M vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M đun nóng sau kết thúc phản ứng thu đc dung dịch N Cô cạn N lại 3,68 gam chât rắn khan Công thức Y A CH3COOH B HCOOH C.C2H5COOH D.C3H7COOH Câu Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X ,axit cacboxylic chức Y ( X,Y mạch hở có số liên kết 𝜋) ancol đơn chức Z,T thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu đc 1,3 mol CO2 1,5 mol H2O mặt khác thực phản ứng este hóa m gam E (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) chất phản ứng vừa đủ với tạo thành 33,6 gam hỗn hợp este chức Phần trăm khối lượng X hỗn hợp E A 16,9 B 17,9 C.18,9 D 19,9 Câu Hỗn hợp P gồm ancol A ,axit cacboxylic B ( no đơn chức mạch hở ) este C tạo từ A B đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2 ,sinh 0,14 mol CO2 cho m gam P vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M đun nóng ,sau kết thúc phản ứng thu dung dich ̣ Q Cô cạn dung dich ̣ Q lại 3,68 gam chất rắn khan người ta cho thêm bột CaO 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan nung bình kín không khí sau phản ứng sảy hoàn toàn thu a gam khí Giá trị a A 0,9 B.1,2 C 1,5 D 1,8 Câu Cho 11 gam hỗn hợp X gồm este đơn chức ,mạch hở A,B tác dụng hết với 200 gam dung dich ̣ KOH 5,6% đun nóng, thoát hỗn hợp ancol Y đồng đẳng ,cô cạn dd thu đc m gam chất rắn khan Cho Y qua bình đựng Na dư khối lượng bình tăng 5,35 gam có 1,68 lít khí thoát đktc ,16,5 gam X làm màu tối đa a gam nước brom Giá trị (m+a) A 28,7 B 52,7 C 38,7 D 48,7 Câu Chất hữu X mạch hở ,có thành phần gồm C,H ,O chứa loại nhóm chức không phản ứng với AgNO3 NH3 đun nóng X với dung dich ̣ NaOH dư thu đc thu đc chất hữu Y Z chất Y phản ứng với NaOH(CaO,nhiệt độ ) thu đc hydrocacbon D Cho D phản ứng với nước thu đươ ̣c chất Z đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần x lít O2 Sản phẩm cháy sục vào dung dich ̣ chứa 0,28 mol Ba(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn thu y gam kết tủa Giá trị tương ứng x y A 13,44 và 11,82 B 8,96 và 19,7 C 6,72, 39,4 D 4,48 và 29,55 Biên soạn sưu tầm : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline:01649473412 Câu X hỗn hợp gồm axit oxalic ,OHC-COOH,OHC-C≡C-CHO,OHC-C≡C-COOH ,Y axit cacboxylic no ,đơn chức mạch hở Đun nóng m gam X với lượng dư dung dich ̣ AgNO3 NH3 thu đc 23,76 gam Ag cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu đc 0,07 mol CO2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X m gam Y cần 0,805 mol O2 thu đc 0,785 mol CO2 Giá trị m A 8,8 B 4,4 C 9,9 D 10 Câu X axit no chức ,Y ancol no ( X,Y mạch hở ) đốt cháy hoàn toàn 18,24 gam hỗn hợp E chứa X,Y thu 10,752 lít CO2 8,64 gam nc mặt khác đun nóng 18,24 gam hỗn hợp E có H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với thu este Z chức Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% Khối lượng Z A 13,92 B 12,92 C 12,93 D 19,32 Câu 10 X este đơn chức, mạch hở ,Y Z axit cacboxylic no ,đơn chức ,mạch hở dãy đồng đẳng cho 25,1 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dich ̣ NaOH 0,8 M Mặt khác đốt cháy 25,1 gam hỗn hợp E cần dùng 19,6 lít O2 Phần trăm khối lượng X A 51,39 B.48,61 C 61,32 D 38,68 Câu 11 Hỗn hợp X gồm este đơn chức ,tỷ lệ mol 1:3 Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam x ,dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu đươ ̣c 170 gam kết tủa , khối lượng dung dich ̣ sau phản ứng giảm 66,4 gam Mặt khác thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X dung dịch NaOH ,thu đươ ̣c ancol đơn chức 34 gam hỗn hợp hai muối cacbonxylat Hai este ttrong X A CH3COOC2H5 , CH2=CH-COOC2H5 B HCOOC2H5 , CH2=CH-COOC2H5 C CH3COOCH3, CH2=CH-COOC2H5 D HCOOCH3, CH2=CH-COOCH3 Câu 12 Hỗn hợp E chứa CH3OH ,một axit cacboxylic đơn chức este chúng đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam E thu đc 3,136 lít CO2 2,79 gam H2O Cũng 3,51 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M sinh 1,92 gam CH3OH Phần trăm khối lươ ̣ng este E A 13,96 B.12,96 C 14,96 D 10,96 Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA Al(OH) 3 A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Các dạng toán thường gặp Dạng 1: Thêm dung dịch bazơ (OH - ) vào dung dịch muối Al 3+ Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa trắng Al(OH) 3 xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần khi OH - dư. Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓ (1) Al(OH) 3 + OH - → Al(OH) - 4 (2) Al 3+ + 4OH - → Al(OH) - 4 (3) Đặt 3 OH Al n T= n   * Nhận xét: + 3 OH Al T = 3 n 3n     : lượng kết tủa cực đại, tính theo (1) + 3 OH Al T 4 n 4n      : lượng kết tủa cực tiểu, tính theo (3) + 3 OH Al T < 4 n < 4n    : điều kiện có kết tủa. Nếu 3 3 Al(OH) Al n n   : ứng với mỗi giá trị 3 Al(OH) n có thể có tương ứng 2 giá trị OH n  khác nhau. + Trường hợp 1: Kết tủa ứng với giá trị cực đại, chỉ xảy ra phản ứng (1): 3 OH Al n 3n    (lượng OH - tiêu tốn ít nhất). + Trường hợp 2: Kết tủa còn lại sau khi bị hòa tan một phần, xảy ra phản ứng (1) và (2): (1) (2) OH OH OH n n n       (lượng OH - tiêu tốn nhiều nhất). Al(OH) 3 Al(OH) - 4 3 4 Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 2 Các cách giải: 1. Cách giải thông thường (theo phương trình ion). 2. Sử dụng sơ đồ và áp dụng bảo toàn nguyên tố với Al và nhóm OH - Al 3+ + OH - → Al(OH) 3 ↓ + Al(OH) - 4 - Bảo toàn nguyên tố Al: 3 3 4 Al(OH) Al Al(OH) n n n     - Bảo toàn nhóm (OH - ): 3 4 Al(OH) OH Al(OH) n 3n 4n     (có thể áp dụng theo phương pháp bảo toàn điện tích) 3. Theo công thức tính nhanh: + Lượng OH - tiêu tốn ít nhất: (min) OH n 3    + Lượng OH - tiêu tốn nhiều nhất: 3 (max) OH Al n 4n n      Chú ý: nếu cho NaOH vào hỗn hợp gồm (muối Al 3+ và axit H + ) thì cộng thêm số mol H + vào 2 công thức trên, tức là: (min) OH H n 3n n      ; 3 (max) OH Al H n 4n n n        3. Phương pháp dùng đồ thị * Một số lưu ý: (1) Al(OH) 3 nói riêng và hiđroxit lưỡng tính nói chung chỉ tan trong axit mạnh và bazơ mạnh, không tan trong axit yếu ( 4 NH  hoặc H 2 CO 3 ) và bazơ yếu (NH 3 , amin, 2 3 CO  ), do đó: - Khi cho từ từ kiềm vào muối Al 3+ thì lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó sẽ giảm dần và tan hết nếu kiềm dư. - Khi thay kiềm bằng dung dịch NH 3 thì lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và không bị hòa tan khi NH 3 dư (riêng Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính nhưng tan được trong NH 3 là do tạo phức tan [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 ). (2) Khi cho kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm H + và Al 3+ thì các phản ứng nếu có xảy ra theo thứ tự: OH - + H + → H 2 O 3OH - + Al 3+ → Al(OH) 3 ↓ OH - + Al(OH) 3 → Al(OH) - 4 Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 3 Dạng 2: Thêm dung dịch axit (H + ) vào dung dịch aluminat Al(OH) - 4 Hiện tượng: Đầu tiên có kết tủa keo trắng Al(OH) 3 xuất hiện. Khi lượng Al(OH) - 4 hết, lượng H + dư hòa tan kết tủa: Al(OH) - 4 + H + → Al(OH) 3 ↓ + H 2 O (4) Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O (5) Al(OH) - 4 + 4H + → Al 3+ + 4H 2 O (6) Đặt 4 H Al(OH) n T= n   * Nhận xét: + 4 H Al(OH) T = 1 n n     : lượng kết tủa cực đại, tính theo (4) + 4 H Al(OH) T 4 n 4n      : lượng kết tủa cực tiểu, tính theo (6) + 4 H Al(OH) T < 4 n < 4n    : điều kiện có kết tủa. Ứng với mỗi giá trị 3 Al(OH) n có thể có tương ứng 2 giá trị H n  khác nhau. Cách giải tương tự như dạng 1, chỉ có một số lưu ý sau: - Sử dụng sơ đồ: Al(OH) - 4 + H + → Al(OH) 3 ↓ + Al 3+ Thường đề bài cho biết số mol Al(OH) 3 , áp dụng phương pháp bảo CHUYÊN ĐỀ 7: AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ (BÀI TOÁN HỖN HỢP AXIT TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP BAZƠ) * Axit đơn: HCl, HBr, HI, HNO 3 . Ta có n H  = n A xit * Axit đa: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 2 SO 3 . Ta có n H  = 2n A xit hoặc n H  = 3n A xit * Bazơ đơn: KOH, NaOH, LiOH. Ta có n OH  = 2n BaZơ * Bazơ đa: Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . Ta có n OH  = 2n BaZơ PTHH của phản ứng trung hoà: H + + OH -  H 2 O *Lưu ý: trong một hỗn hợp mà có nhiều phản ứng xảy ra thì phản ứng trung hoà được ưu tiên xảy ra trước. Cách làm: - Viết các PTHH xảy ra. - Đặt ẩn số nếu bài toánhỗn hợp. - Lập phương trình toán học - Giải phương trình toán học, tìm ẩn. - Tính toán theo yêu cầu của bài. Lưu ý: - Khi gặp dung dịch hỗn hợp các axit tác dụng với hỗn hợp các bazơ thì dùng phương pháp đặt công thức tương đương cho axit và bazơ. - Đặt thể tích dung dịch cần tìm là V(lit) - Tìm V cần nhớ: n HX = n MOH . Bài tập: Cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch NaOH thì có các phản ứng xảy ra: Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước. H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O ( 1 ) Sau đó khi số mol H 2 SO 4 = số mol NaOH thì có phản ứng H 2 SO 4 + NaOH  NaHSO 4 + H 2 O ( 2 ) Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. Đặt T = 42 SOH NaOH n n - Nếu T  1 thì chỉ có phản ứng (2) và có thể dư H 2 SO 4 . - Nếu T  2 thì chỉ có phản ứng (1) và có thể dư NaOH. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên. Ngược lại: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H 2 SO 4 thì có các phản ứng xảy ra: Phản ứng ưu tiên tạo ra muối axit trước. H 2 SO 4 + NaOH  NaHSO 4 + H 2 O ( 1 ) ! Và sau đó NaOH dư + NaHSO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O ( 2 ) ! Hoặc dựa vào số mol H 2 SO 4 và số mol NaOH hoặc số mol Na 2 SO 4 và NaHSO 4 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của Na 2 SO 4 và NaHSO 4 tạo thành sau phản ứng. Bài tập áp dụng: Bài 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà 300ml dung dịch A chứa H 2 SO 4 0,75M và HCl 1,5M. Đáp số: V dd KOH 1,5M = 0,6(lit) Bài 2: Để trung hoà 10ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H 2 SO 4 và HCl cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà một lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axít trong dung dịch ban đầu. Hướng dẫn: Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H 2 SO 4 và axit HCl Viết PTHH. Lập hệ phương trình: 2x + y = 0,02 (I) 142x + 58,5y = 1,32 (II) Giải phương trình ta được: Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H 2 SO 4 là 0,6M. Bài 3: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hoà 400ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H 2 SO 4 0,5M và HCl 1M. Đáp số: V NaOH = 1,07 lit Bài 4: Để trung hoà 50ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H 2 SO 4 và HCl cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác lấy 100ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hoà với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 24,65g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu. Đáp số: Nồng độ của axit HCl là 3M và nồng độ của axit H 2 SO 4 là 0,5M Bài 5: Một dung dịch A chứa HCl và H 2 SO 4 theo tỉ lệ số mol 3:1, biết 100ml dung dịch A được trung hoà bởi 50ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lit. a/ Tính nồng độ mol của mỗi axit trong A. b/ 200ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. c/ Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A và B. Hướng dẫn: a/ Theo bài ra ta có: n HCl : n H 2 SO 4 = 3:1 Đặt x là số mol của H 2 SO 4 (A 1 ), thì 3x là số mol của HCl (A 2 ) Số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch là: n NaOH = 20 : 40 = 0,5 ( mol ) Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH là: C M ( NaOH ) = 0,5 : 1 = 0,5M Số mol NaOH đã dung trong phản ứng trung hoà là: n NaOH = 0,05 * 0,5 = 0,025 mol PTHH xảy ra : HCl + NaOH  NaCl + H 2 O (1) 3x 3x H 2 CHUYÊN ĐỀ 12: BÀI TOÁN HỖN HỢP MUỐI Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất. 1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí) Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc: M TB = V VMVM 4,22 2 1 21  Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc: M TB = V VMVM 2211  Hoặc: M TB = n nnMnM )( 1211  (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp) Hoặc: M TB = 1 )1( 1211 xMxM  (x 1 là % của khí thứ nhất) Hoặc: M TB = d hh/khí x . M x 2/ Đối với chất rắn, lỏng. M TB của hh = hh hh n m Tính chất 1: M TB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp. Tính chất 2: M TB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất. M min < n hh < M max Tính chất 3: Hỗn hợp 2 chất A, B có M A < M B và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%) Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là. B B M m < n hh < A A M m Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại. Lưu ý: - Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B - Với M A < M B nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì: n A = A hh M m > n hh = hh hh M m Như vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A, B - Với M A < M B , nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì: n B = B hh M m < n hh = hh hh M m Như vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B. Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư. TOÁN HỖN HỢP MUỐI CACBONAT Bài 1: Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO 3 và MgCO 3 hoà tan vào dung dịch HCl dư, khí CO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH) 2 0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Đáp số: m MgCO 3 = 1,68g và m CaCO 3 = 4g Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M 2 CO 3 và MHCO 3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lit khí CO 2 (đktc). Để trung hoà axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M. a/ Xác định 2 muối ban đầu. b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số: a/ M là Na > 2 muối đó là Na 2 CO 3 và NaHCO 3 b/ %Na 2 CO 3 = 38,6% và %NaHCO 3 Bài 3: Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K 2 CO 3 và MgCO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 dư, khí sinh ra được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, thu được m(g) kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) và cực đại(lớn nhất). Đáp số: - Khối lượng kết tủa là cực tiểu(nhỏ nhất) khi CO 2 là cực đại. Tức là %K 2 CO 3 = 0% và %MgCO 3 = 100%. - Khối lượng kết tủa là cực đại(lớn nhất) khi n CO 2 = n Ba(OH) 2 = 0,06 mol. Tức là %K 2 CO 3 = 94,76% và %MgCO 3 = 5,24%. Bài 4: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,46M thu được 8,274g kết tủa. Tìm công thức của muối và kim loại hoá trị II. Đáp số: - TH 1 khi Ba(OH) 2 dư, thì công thức của muối là: CaCO 3 và kim loại hoá trị II là Ca. - TH 2 khi Ba(OH) 2 thiếu, thì công thức của muối là MgCO 3 và kim loại hoá trị II là Mg. Bài 5: Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhâu trong phân nhóm chính nhóm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lit khí D (đktc). a/ Xác định 2 kim loại A, B. b/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C. c/ Toàn bộ lượng khí D thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ba(OH) 2 . Tính nồng độ mol/l của dung ... gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dich ̣ NaOH 0,8 M Mặt khác đốt cháy 25,1 gam hỗn hợp E cần dùng 19,6 lít O2 Phần trăm khối lượng X A 51,39 B.48,61 C 61,32 D 38,68 Câu 11 Hỗn hợp. .. chức 34 gam hỗn hợp hai muối cacbonxylat Hai este ttrong X A CH3COOC2H5 , CH2=CH-COOC2H5 B HCOOC2H5 , CH2=CH-COOC2H5 C CH3COOCH3, CH2=CH-COOC2H5 D HCOOCH3, CH2=CH-COOCH3 Câu 12 Hỗn hợp E chứa... hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X m gam Y cần 0,805 mol O2 thu đc 0,785 mol CO2 Giá trị m A 8,8 B 4,4 C 9,9 D 10 Câu X axit no chức ,Y ancol no ( X,Y mạch hở ) đốt cháy hoàn toàn 18,24 gam hỗn hợp E

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan