Nghiên cứu điều chế cao đặc ngũ vị tiêu độc và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng

67 319 4
Nghiên cứu điều chế cao đặc ngũ vị tiêu độc và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢO MSV: 1201163 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC NGŨ VỊ TIÊU ĐỘC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HẢO MSV: 1201163 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC NGŨ VỊ TIÊU ĐỘC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Hồng Cƣờng Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc học cổ truyền Công ty CPPT dƣợc liệu Anvy HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: TS Bùi Hồng Cƣờng- Bộ môn Dƣợc học cổ truyền, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời thầy quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho đƣợc học hỏi, giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo, chị kỹ thuật viên, cán công tác môn Dƣợc học cổ truyền, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Hƣơng Thảo, Lê Hà Phƣơng - Công ty CPPT Dƣợc liệu Anvy nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm nghiên cứu đề tài Nhân dịp n y c ng xin gửi lời cảm ơn đến Cô gi o Trƣờng đại học Dƣợc an gi m hiệu c ng to n thể c c Thầy Nội dạy d v tạo điều iện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trƣờng Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình học tập Do thời gian l m thực nghiệm c ng nhƣ iến thức thân c n c hạn, h a luận n y c n c nhiều thiếu s t Tôi mong nhận đƣợc g p c c thầy cô, bạn b để h a luận đƣợc ho n thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 th ng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Hảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tóm lƣợc bệnh mụn nhọt, trứng cá, mẩn ngứa, dị ứng: 1 Theo quan điểm y học đại: 1 Theo quan điểm y học cổ truyền: 2 Phƣơng thuốc Ng vị tiêu độc: 1.2.1 Thành phần: 2 Công năng, chủ trị phƣơng thuốc: 3 Thông tin vị thuốc: 1.3.1 Kim ngân hoa: 1.3.2 Bồ công anh: 1.3.3 Sinh địa 1.3.4 Cúc hoa 11 1.3.5 Cam thảo 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ P ƢƠNG P ÁP NG IÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, phƣơng tiện nghiên cứu: 16 1 Dƣợc liệu: 16 2.1.2 Thiết bị, máy móc: 16 2.1.3 Hóa chất, chất chuẩn: 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu điều chế cao đặc thuốc: 17 2.2.2 Nghiên cứu định tính số thành phần cao đặc thuốc v dƣợc liệu:17 Phƣơng ph p nghiên cứu: 17 2.3.1 Bào chế cao đặc thuốc: 17 Định tính số thành phần hóa học cao đặc Ng vị tiêu độc v dƣợc liệu: 18 3 Định lƣợng catalpol mẫu cao HPLC 26 Chƣơng T ỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Bào chế cao đặc 28 3.1.1 Cao chiết nƣớc: 28 3.1.2 Cao chiết ethanol 70% 29 Định tính số thành phần hóa học cao đặc Ng vị tiêu độc v dƣợc liệu 31 Định tính nhóm chất cao v dƣợc liệu phản ứng hóa học: 31 2 Định tính phƣơng ph p SKLM: 32 3 Định lƣợng catalpol HPLC: 37 3.4 BÀN LUẬN 41 3.4.1 Về điều chế dạng cao đặc: 41 3.4.2 Về thành phần hoá học: 42 3.4.3 Định lƣợng catalpol: 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị: 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Aspartate amino transferase, AST Alanin amino transferase BCA Bồ công anh CE Cao chiết ethanol 70% CH Cúc hoa CN Cao chiết nƣớc COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CT Cam thảo DC Dịch chiết DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV DT Định tính Et Ethanol EtOAc Ethyl acetat ̅, Hiệu suất trung bình, Độ ẩm trung bình HBV Virus viêm gan B HIV Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời KN Kim ngân MNC Mẫu nghiên cứu Pƣ Phản ứng SARS Hội chứng hô hấp cấp tính nặng SD Sinh địa SKLM Sắc ký lớp mỏng TNF-α Yếu tố hoại tử khối u alpha TT Thuốc thử TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiệu suất bào chế, độ ẩm cảm quan cao chiết nƣớc 29 Bảng 3.2 Hiệu suất bào chế, độ ẩm cảm quan cao chiết Et70% 30 Bảng 3.3 Kết định tính thành phần hóa học cao vị thuốc 31 Bảng 3.4 Kết SKLM định tính cắn EtOAc từ cao Kim ngân hoa, 33 Bảng 3.5 Kết SKLM định tính cắn EtOAc từ cao Bồ công anh, Cúc hoa bƣớc sóng 254nm 34 Bảng 3.6 Kết SKLM định tính cắn n-buthanol từ cao Kim ngân hoa, Cam thảo bƣớc sóng 254 nm 35 Bảng 3.7 Kết SKLM định tính cao v Sinh địa sau phun thuốc thử màu 36 Bảng Tính tƣơng thích hệ thống sắc ký 39 Bảng 3.9 Kết định lƣợng catalpol mẫu cao 40 Bảng 3.10 Một số tiêu đề xuất tiêu chuẩn ĩ thuật cao đặc 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ình Phƣơng thuốc Ng vị tiêu độc 16 Hình 2.2 Hệ thống thiết bị sắc ký lớp mỏng hiệu cao Linomat 16 Hình 3.1 Sắc đồ DT cắn EtOAc từ cao KN, CT bƣớc sóng 254 nm 33 Hình 3.2 Sắc đồ DT cắn EtOAc từ cao BCA, CH bƣớc sóng 254 nm 34 Hình 3.3 Sắc đồ DT cắn n-buthanol từ cao KN, CT bƣớc sóng 254 nm 35 Hình 3.4 Sắc đồ DT cắn methanol từ cao SD sau phun TT màu 36 Hình 3.5.Sắc đồ catalpol chuẩn bƣớc s ng 210 nm……………………… 38 Hình 3.6 Sắc đồ cao placebo bƣớc s ng 210 nm………………………… 38 Hình 3.7 Sắc đồ cao chiết nƣớc bƣớc sóng 210 nm………………………38 Hình 3.8 Sắc đồ cao chiết ethanol bƣớc sóng 210 nm…………………… 39 ĐẶT VẤN ĐỀ M a h đến l thời điểm m nhiều ngƣời gặp phiền to i tƣợng n ng ngƣời dị ứng gây nên nhƣ mụn nhọt, mẩn ngứa, mề đay, Theo phân tích Đông y, nóng ngƣời có nguyên nhân thƣờng gặp Thứ hỏa độc, nhiệt độc: trúng phải nhiệt độc từ bên ngo i nhƣ nắng n ng, ăn uống nhiều chất cay n ng, uống nhiều rƣợu bia hỏa độc, nhiệt độc tích tụ thể v biểu bên ngo i th nh mụn nhọt, mẩn ngứa, rôm sẩy… Thứ hai chức tạng phủ qu yếu hông đủ sức thải chất độc qu trình chuyển h a sinh v ngƣng tích lại (chức gan, thận, đại tr ng) Thứ yếu tố nội tiết Để điều trị cần l m m t thể, dùng thuốc kháng viêm, chống dị ứng Việc sử dụng thuốc tân dƣợc có tác dụng nhanh, mạnh nhƣng c nhiều tác dụng phụ Điều trị thuốc cổ truyền có tác dụng tốt khắc phục nhƣợc điểm tân dƣợc, c nhiều sản phẩm đời dựa thuốc nguyên tắc điều trị Y học cổ truyền nhƣ Tiêu độc PV (CTCP Dƣợc thảo Phúc Vinh); Thanh nhiệt giải độc Thất Diệp Nhất Chi Hoa (Công ty Thảo mộc Tuệ Minh)…Phƣơng thuốc Ng vị tiêu độc gồm vị Kim ngân hoa, Bồ công anh, Cúc hoa, Sinh địa, Cam thảo có tác dụng nhiệt giải độc thể, điều trị chứng mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng Tuy nhiên, việc sử dụng dạng thuốc sắc hông đƣợc tiện dùng Nhằm góp phần nghiên cứu điều chế dạng cao đặc từ phƣơng thuốc làm bán thành phẩm để tiếp tục nghiên cứu bào chế dạng đại tiêu chuẩn hóa cao này, đề tài “ Nghiên cứu điều chế cao Ngũ vị tiêu độc khảo sát số tiêu chất lượng” đƣợc thực với mục tiêu cụ thể: - Điều chế cao đặc Ng vị tiêu độc phƣơng ph p chiết nóng với dung môi nƣớc ethanol - Định tính số thành phần hóa học cao đặc phản ứng hoá học sắc ký lớp mỏng - Định lƣợng catapol cao đặc sắc ký lỏng hiệu cao ( PLC)  Qua qu trình nghiên cứu v triển hai sắc lớp mỏng hiệu, nhận thấy rằng, để c ết tốt cần phải thực c c bƣớc hảo s t hối lƣợng mẫu nghiên cứu cần d ng, hệ dung môi hai triển, lƣợng mẫu chấm mỏng, v tính lặp lại ết Về khối lƣợng mẫu nghiên cứu cần dùng, lấy tƣơng ứng với lƣợng dƣợc liệu có cao cho kết rõ sắc ký đồ, đặc biệt với c c dƣợc liệu c h m lƣợng hoạt chất thấp (ví dụ nhƣ flavonoid công anh ), đ cần chọn khối lƣợng phù hợp  Kết phân tích SKLM với ba loại cắn chiết dung môi khác từ cao chiết nƣớc, cao chiết ethanol vị thuốc đối chiếu cho thấy, sắc đồ, hai cao có vết tƣơng ứng với vết các, vị thuốc phƣơng thuốc Nhƣ sử dụng phƣơng ph p SKLM để x c định dấu vân tay hóa học vị thuốc cao đặc nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cao đặc phƣơng thuốc 3.4.3 Định lượng catalpol:  L định lƣợng: Iridoid glycosid l nh m hoạt chất Địa ho ng, đ catalpol l hoạt chất điển hình, đƣợc phân lập v c nhiều t c dụng quan trọng Nhiều nghiên cứu catalpol c t c dụng hạ đƣờng huyết [1], bảo vệ tế bào thần kinh khỏi c c độc tính thần kinh, chất chống viêm đầy hứa hẹn liệu pháp phòng ngừa điều trị bệnh thoái hóa thần inh liên quan đến phản ứng viêm nhƣ Alzheimer, Parkinson [44], đồng thời tác nhân hóa trị đầy hứa hẹn điều trị ung thƣ b ng quang [45] Nghiên cứu bƣớc đầu khảo s t quy trình định lƣợng hoạt chất dƣợc liệu để tạo tiền đề tiếp tục định lƣợng hoạt chất thể tác dụng cho phƣơng thuốc.V điều kiện tiến h nh nên đề tài dừng lại việc định lƣợng catalpol  Tiến hành HPLC cho kết thông số thời gian lƣu mẫu chuẩn catalpol mẫu thử, đ c ng cho phép định tính thành phần catalpol mẫu thử Nhƣ để định tính catalpol mẫu, kết hợp dùng HPLC 44  Kết định lƣợng: Bằng phƣơng ph p sắc ký lỏng hiệu cao, định lƣợng đƣợc catalpol cao chiết nƣớc Ng vị tiêu độc 0,05% cao chiết ethanol 70% 0,07% Từ kết này, suy h m lƣợng catapol tƣơng ứng dƣợc liệu Sinh địa khoảng 0,3%, thấp h m lƣợng trung bình đƣợc biết đến catalpol Sinh địa khoảng 0,58% Nhƣ vậy, h m lƣợng catapol nguyên liệu Sinh địa nghiên cứu thấp hơn, biến đổi trình bảo quản H m lƣợng catalpol khác hai mẫu cao, h m lƣợng cao chiết ethanol lớn cao chiết nƣớc Điều đ cho thấy khả chiết catalpol ethanol tốt nƣớc c c dung môi điều chế cao ethanol dung môi hòa tan nhiều hoạt chất, hòa tan tạp so với nƣớc Qua đ bƣớc đầu đ nh gi lựa chọn dung môi chiết ethanol hợp lí  Căn vào kết nghiên cứu hóa học, đề xuất số tiêu dự thảo tiêu chuẩn ĩ thuật cao đặc Ng vị tiêu độc, đƣợc trình bày Bảng 3.10 45 Bảng 3.10 Một số tiêu đề xuất tiêu chuẩn ĩ thuật cao đặc Ng Vị tiêu độc: Chỉ tiêu định tính Yêu cầu Pƣ Cyanidin + NH3 + ứng Pƣ với FeCl3 5% + hóa Pƣ tạo bọt + Pƣ Sal ows i + Pƣ Rosenthaler + Phản học Flavonoid Saponin - CN có vết, CE có vết - CN, CE có vết tƣơng - Hệ dung môi: Cắn ethylacetat cao KN, CT toluen : CHCl3 : aceton : đƣơng với KN (Rf=0,17; 0,37; HCOOH (6 :5 :7 :0,2) 0,42) - Quan sát bƣớc sóng 254nm - CN, CE có vết tƣơng đƣơng với CT (Rf = 0,37; 0,54; 0,66) - CN có vết, CE có vết SKLM -CN, CE có vết tƣơng Cắn - Hệ dung môi: ethylacetat toluen : CHCl3 : aceton : đƣơng với BCA (Rf=0,36; cao HCOOH (6 :5 :7 :0,2) BCA, CH 0,42; 0,53) - Quan sát bƣớc sóng 254nm -CN, CE có vết tƣơng đƣơng với CH (Rf=0,42; 0,53) Cắn - Hệ dung môi: n-buthanol toluen : EtOAc : HCOOH : -CN, CE có vết tƣơng - CN CE có vết đƣơng với KN.(Rf=0,38; 0,41; cao, H2O (6 :5 :1,7 :1) 46 KN, CT - Quan sát bƣớc sóng 254nm 0,44) -CN, CE có vết tƣơng đƣơng với CT (Rf=0,44; 0,51; 0,57; 0,64) - CN có vết, CE có vết -CN có vết tƣơng đƣơng với SD.( Rf=0,13 màu tím - Hệ dung môi: Cao SD CHCl3 : ethanol (11:1) - Quan sát: màu TT vanillin/ acid sulfuric Rf=0,68 m u tím đậm) - CE có vết tƣơng đƣơng với SD (Rf=0,13 màu tím; Rf=0,68 m u tím đậm Rf=0,73 màu tím) 47 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Điều chế dạng cao đặc Hiệu suất điều chế dạng cao đặc: - Cao chiết nƣớc: - Cao chiết Et70%: 34,60% 31,34% Các mẫu cao đạt tiêu chung thể chất, hình thức v độ ẩm theo quy định DĐVN IV Định tính số thành phần hóa học  Định tính phương pháp hóa học: Thành phần c c nh m chất h a học cao đặc v c c vị thuốc: - Kim ngân hoa c : flavonoid, saponin, đƣờng khử, acid hữu - Bồ công anh c : flavonoid, đƣờng khử - Cúc hoa có: flavonoid - Sinh địa c : acid amin, đƣờng khử - Cam thảo c : flavonoid, saponin, coumarin, đƣờng khử  Định tính SKLM thấy:  Cắn ethyl acetat cao Kim ngân hoa, Cam thảo: Sắc ký đồ bƣớc sóng 254 nm cho thấy: cao nƣớc có vết, cao Et 70% có vết, Kim ngân hoa có vết, Cam thảo có vết, đ : - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Kim ngân hoa (Rf=0,17; 0,37; 0,42) - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Cam thảo (Rf = 0,37; 0,54; 0,66)  Cắn ethyl acetat cao Bồ công anh, Cúc hoa: Sắc ký đồ bƣớc sóng 254 nm cho thấy: cao nƣớc có vết, cao Et 70% có vết, Bồ công anh có vết, Cúc hoa có vết, đ : - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Bồ công anh (Rf=0,36; 0,42; 0,53) 48 - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Cúc hoa (Rf=0,42; 0,53)  Cắn n-buthanol cao Kim ngân hoa, Cam thảo: Sắc ký đồ bƣớc sóng 254 nm cho thấy: cao nƣớc có vết, cao Et 70% có vết, Kim ngân hoa có vết, Cam thảo có vết, đ : - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Kim ngân hoa (Rf=0,38; 0,41; 0,44) - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Cam thảo (Rf=0,44; 0,51; 0,57; 0,64)  Cắn methanol cao v Sinh địa: Sắc ký đồ sau màu TT vanillin/acid sulfuric cho thấy: cao nƣớc có vết, cao Et 70% có vết, Sinh địa có vết, đ : - Cao nƣớc, cao Et 70% có vết tƣơng đƣơng với Sinh địa (Rf=0,13 màu tím Rf=0,68 m u tím đậm)  Định lượng catalpol mẫu cao: m lƣợng catapol mẫu cao: Cao chiết nƣớc: 0,05% Cao chiết ethanol 70%: 0,07% 4.2 Kiến nghị: Từ số kết nghiên cứu bƣớc đầu cao đặc Ng vị tiêu độc, đề nghị tiếp tục nghiên cứu mặt sau: - Nghiên cứu số tác dụng sinh học cao đặc thuốc: tác dụng kháng khuẩn, chống viêm - Khảo sát tiêu h c để xây dựng tiêu chuẩn cao đặc Ng vị tiêu độc - Nghiên cứu định lƣợng hoạt chất có tác dụng thuốc - Nghiên cứu loại tạp chất cao đặc, b o chế dạng cao hô v dạng b o chế đại cho b i thuốc để đƣa v o sản xuất công nghiệp, tiện lợi cho qu trình sử dụng v bảo quản 49 Tài liêu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Dƣợc liệu - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2011), Dược liệu học, Tập I NXB Y học, Hà Nội, tr 204-223, 287-289, 401-404 Bộ Y Tế (2016), ướng dẫn chẩn đoán v điều trị bệnh da liễu, NXB Y Học, tr 22-24 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam- lần xuất thứ tư, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Phƣơng Dung (2016), Dược học cổ truyền,, NX Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 71, 95-97, 106-107, 228-229 Thần Y Hoa Đ (2014), oa Đ T ần Y Bí Truyền, NX Lao Động, Hà Nội, tr 148 Trần Hậu Khang (2017), Bệnh học da liễu (tập 1), NXB Y Học, Hà Nội, tr 97-99 Trần Văn Kỳ (2013 ), Dược học cổ truyền toàn tập, NX Đ Nẵng, Đ Nẵng, tr 79-81, 121-124, 134-136, 139-141, 709-718 Đ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam,, NXB Y học, Hà Nội, tr 72-73, 75-77, 604-605, 837-841, 863-868 V Đức Lợi, Nguyễn Tiến Vững, Lê Thị Thu ƣờng (2016), Tài Nguyên Cây Thuốc, NX Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr 254, 260, 304 10 Minh Nghiêm (2014), Bện ngo i da, p òng v điều trị NX Văn h a thông tin, Hà Nội, tr 57-60 11 Chu Cửu Nhƣ (2013), Trung y dược thuật to n t ư, NX Lao Động, Hà Nội, tr 336-343 12 Đ Quyên (2015), Chiết xuất phân lập hợp chất từ thiên nhiên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 21-26, 46, 56-59 50 13 Phạm Xuân Sinh, Phùng Hòa Bình (2014), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 92, 136-139, 153-155, 178-179, 228-229 14 Nguyễn Viết Thân (2010), Thực tập dược liệu, Trung tâm thƣ viện Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội, tr 51-60 15 Nguyễn Chí Tôn (2015), Đông nam dược-2000 vị thuốc chữa bệnh tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 89-90, 127-129, 249-250, 328-329, 528-530 16 Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2005), Hải T ượng Y Tông Tâm Lĩn I tập 2, NXB Y Học, Hà Nội, pp 491;558 17 Đặng Thị Huyền Trang (2016), Nghiên cứu điều chế cao từ dược liệu Địa hoàng di thực trồng huyện Quản Bạ, Hà Giang khảo sát số tiêu chất lượng, Khóa luận dƣợc sĩ trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 18 Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc v động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 235-237, 326-331, 576-580, 774-781 19 Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc v động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106-110 20 Nguyễn Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Kim Danh, Lƣu Thị Kim Chi (2016), Kiểm nghiệm dược liệu p ương p áp t ực vật học v p ương p áp sắc ký lớp mỏng, NXB Y Học, Hà Nội, tr 63-66, 205-207 21 Nguyễn Văn Vụ (2014), Những thuốc cổ truyền hệ tiêu hóa, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr 189-191 Tài liệu Tiếng Anh 22 Feng W S., Li M., Zheng X K., Zhang N., Song K., Wang J C., Kuang H X (2015), "Two new ionone glycosides from the roots of Rehmannia glutinosa Libosch.", Nat Prod Res, 29(1), tr 59-63 51 23 Hou C C., Lin S J., Cheng J T., Hsu F L (2003), "Antidiabetic dimeric guianolides and a lignan glycoside from Lactuca indica", J Nat Prod, 66(5), tr 625-9 24 Inami Y., Matsui Y., Hoshino T., Murayama C., Norimoto H (2014), "Inhibitory activity of the flower buds of Lonicera japonica Thunb against histamine production and L-histidine decarboxylase in human keratinocytes", Molecules, 19(6), tr 8212-9 25 Kim H., Lee E., Lee S., Shin T., Kim Y., Kim J (1998), "Effect of Rehmannia glutinosa on immediate type allergic reaction", Int J Immunopharmacol, 20(4-5), tr 231-40 26 Kim K H., Kim Y H., Lee K R (2007), "Isolation of quinic acid derivatives and flavonoids from the aerial parts of Lactuca indica L and their hepatoprotective activity in vitro", Bioorg Med Chem Lett, 17(24), tr 6739-43 27 Kim K H., Lee K H., Choi S U., Kim Y H., Lee K R (2008), "Terpene and phenolic constituents of Lactuca indica L", Arch Pharm Res, 31(8), tr 983-8 28 Lau T W., Lam F F., Lau K M., Chan Y W., Lee K M., Sahota D S., Ho Y Y., Fung K P., Leung P C., Lau C B (2009), "Pharmacological investigation on the wound healing effects of Radix Rehmanniae in an animal model of diabetic foot ulcer", J Ethnopharmacol, 123(1), tr 155-62 29 Li J., Lin X., Zhang Y., Liu W., Mi X., Zhang J., Su J (2016), "Preparative Purification of Bioactive Compounds from Flos Chrysanthemi Indici and Evaluation of Its Antiosteoporosis Effect", Evid Based Complement Alternat Med, 2016, tr 2587201 30 Li Y., Cai W., Weng X., Li Q., Wang Y., Chen Y., Zhang W., Yang Q., Guo Y., Zhu X., Wang H (2015), "Lonicerae Japonicae Flos and Lonicerae Flos: A Systematic Pharmacology Review", Evid Based Complement Alternat Med, 2015, tr 905063 52 31 Luthje P., Dzung D N., Brauner A (2011), "Lactuca indica extract interferes with uroepithelial infection by Escherichia coli", J Ethnopharmacol, 135(3), tr 672-7 32 Morota Takashi, Sasaki Hiroshi, Nishimura Hiroaki, Sugama Ko, Zhengxiong, Masao Chin (1988), "Two iridoid glycosides from Rehmannia glutinosa", Phytochemistry, 28(8) , tr 2149-2153,198 33 Oshio Haruji, Inouye Hiroyuki (1981), " Iridoid glycosides of Rehmannia glutinosa", Phytochemistry, 21(1), tr 133-138, 1981 34 Park Y C., Jin M., Kim S H., Kim M H., Namgung U., Yeo Y (2014), "Effects of inhalable microparticle of flower of Lonicera japonica in a mouse model of COPD", J Ethnopharmacol, 151(1), pp 123-30 35 Qi L W., Chen C Y., Li P (2009), "Structural characterization and identification of iridoid glycosides, saponins, phenolic acids and flavonoids in Flos Lonicerae Japonicae by a fast liquid chromatography method with diode-array detection and time-of-flight mass spectrometry", Rapid Commun Mass Spectrom, 23(19), tr 3227-42 36 Shang X., Pan H., Li M., Miao X., Ding H (2011), "Lonicera japonica Thunb.: ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine", J Ethnopharmacol, 138(1), tr 1-21 37 Sun C., Teng Y., Li G., Yoshioka S., Yokota J., Miyamura M., Fang H., Zhang Y (2010), "Metabonomics study of the protective effects of Lonicera japonica extract on acute liver injury in dimethylnitrosamine treated rats", J Pharm Biomed Anal, 53(1), tr 98-102 38 Wang S Y., Chang H N., Lin K T., Lo C P., Yang N S., Shyur L F (2003), "Antioxidant properties and phytochemical characteristics of extracts from Lactuca indica", J Agric Food Chem, 51(5), tr 1506-12 39 Yoo K Y., Kim I H., Cho J H., Ahn J H., Park J H., Lee J C., Tae H J., Kim D W., Kim J D., Hong S., Won M H., Kang I J (2016), "Neuroprotection of 53 Chrysanthemum indicum Linne against cerebral ischemia/reperfusion injury by anti-inflammatory effect in gerbils", Neural Regen Res, 11(2), tr 270-7 40 Yu X Q., Xue C C., Zhou Z W., Li C G., Du Y M., Liang J., Zhou S F (2008), "In vitro and in vivo neuroprotective effect and mechanisms of glabridin, a major active isoflavan from Glycyrrhiza glabra (licorice)", Life Sci, 82(1-2), tr 68-78 41 Yu X Y., Lin S G., Zhou Z W., Chen X., Liang J., Yu X Q., Chowbay B., Wen J Y., Duan W., Chan E., Li X T., Cao J., Li C G., Xue C C., Zhou S F (2007), "Role of P-glycoprotein in limiting the brain penetration of glabridin, an active isoflavan from the root of Glycyrrhiza glabra", Pharm Res, 24(9), tr 1668-90 42 Zhang R., Zhao Y., Sun Y., Lu X., Yang X (2013), "Isolation, characterization, and hepatoprotective effects of the raffinose family oligosaccharides from Rehmannia glutinosa Libosch", J Agric Food Chem, 61(32), tr 7786-93 43 Guo Y P., Lin L G., Wang Y T (2015), "Chemistry and pharmacology of the herb pair Flos Lonicerae japonicae-Forsythiae fructus", Chin Med, 10, tr 16 44 Jiang B., Du J., Liu J H., Bao Y M., An L J (2008), "Catalpol attenuates the neurotoxicity induced by beta-amyloid(1-42) in cortical neuron-glia cultures", Brain Res, 1188, tr 139-47 45 Jin D., Cao M., Mu X., Yang G., Xue W., Huang Y., Chen H (2015), "Catalpol Inhibited the Proliferation of T24 Human Bladder Cancer Cells by Inducing Apoptosis Through the Blockade of Akt-Mediated Anti-apoptotic Signaling", Cell Biochem Biophys, 71(3), tr 1349-56 46 Kim I S., Ko H M., Koppula S., Kim B W., Choi D K (2011), "Protective effect of Chrysanthemum indicum Linne against 1-methyl-4-phenylpridinium ion and lipopolysaccharide-induced cytotoxicity in cellular model of Parkinson's disease", Food Chem Toxicol, 49(4), tr 963-73 54 Phụ lục Phụ lục 1: Sơ đồ điều chế dạng cao đặc chiết nƣớc: Dƣợc liệu Nƣớc Sắc ã dƣợc liệu Dịch chiết nƣớc Cô dịch loãng trƣớc, dịch đặc sau m ẩm dƣới 20 % Cao đặc 55 Phụ lục 2: Sơ đồ điều chế dạng cao đặc chiết ethanol 70% Dƣợc liệu ethanol 70% Cách thủy 700C ã dƣợc liệu Dịch chiết ethanol Cất thu hồi ethanol Cô cao đến h m ẩm dƣới 20% Cao đặc 56 Phụ lục 3: Sắc ký đồ DT cắn EtOAc từ cao KN, CT bƣớc sóng 366nm sau phun thuốc thử màu Phụ lục 4: Sắc ký đồ DT cắn EtOAc từ cao BCA, CH bƣớc sóng 366nm sau kkhi phun TT màu 57 Phụ lục 5: Sắc ký đồ DT cắn n-buthanol từ cao KN, CT bƣớc sóng 366nm sau phun TT màu Phụ lục 6: Sắc ký đồ DT cao SD bƣớc sóng 254nm, 366nm 58 ... nghiên cứu điều chế dạng cao đặc từ phƣơng thuốc làm bán thành phẩm để tiếp tục nghiên cứu bào chế dạng đại tiêu chuẩn hóa cao này, đề tài “ Nghiên cứu điều chế cao Ngũ vị tiêu độc khảo sát số. .. TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ HẢO MSV: 1201163 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC NGŨ VỊ TIÊU ĐỘC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS... dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu điều chế cao đặc thuốc: Chiết xuất nƣớc v ethanol, điều chế dạng cao đặc 2.2.2 Nghiên cứu định tính số thành phần cao đặc bào thuốc dược liệu: - Định tính nhóm chất

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan