1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

22 338 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài 6. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự a) Đọc đoạn văn sau và nhận xét về những phần chữ in nghiêng: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Gợi ý: Phần chữ in nghiêng là phần miêu tả và biểu cảm. Như vậy, câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa con – “tôi” và người mẹ đã được kết hợp, đan xen với rất nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm. b) Hãy liệt kê ra những hình ảnh miêu tả và những từ ngữ bộc lộ tình cảm trong đoạn văn trên và cho biết nếu lược đi các yếu tố này thì câu chuyện sẽ thế nào? Gợi ý: Phần lớn các hình ảnh miêu tả đều thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi” – người con, là tả lại những trạng thái cảm xúc, tả lại tình cảm yêu thương trìu mến, xúc động của con và mẹ, cảm giác sung sướng của người con khi được ấp iu trong lòng mẹ. Có những phần chỉ thuần tuý bộc lộ tình cảm như: Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?. Nếu lược đi các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn trích chỉ còn lại những sự việc rất giản đơn: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi vẫy tôi, tôi đuổi kịp mẹ tôi. Cả hai mẹ con đều khóc. Mẹ lau nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe, ôm tôi vào lòng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Như thế, sẽ không gây được trong lòng người đọc ấn tượng đậm nét về hình ảnh “trong lòng mẹ”, tình cảm mẹ con sâu sắc, khao khát tột bậc của người con. c) Nếu lược đi những sự việc trong phần kể thì đoạn trích sẽ như thế nào? Gợi ý: Người đọc sẽ không tưởng tượng ra một cách cụ thể cảnh hai mẹ con gặp nhau (bắt đầu thế nào, diễn biến rồi kết thúc ra sao) và làm mờ nhạt đi diễn biến của mạch cảm xúc. d) Từ những điều đã phân tích ở trên, hãy tự rút ra nhận định về vai trò của yếu tố TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Bố cục văn gì? Nêu cách bố trí xếp nội dung phần thân văn bản? TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ Xe chạy chậm chậm Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và, trèo lên xe, ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, òa lên khóc Mẹ sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ không còm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội nói Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trông nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ lại tươi đẹp thuở sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, không nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ câu Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) Theo em trọng tâm phương thức kể, tả biểu cảm ? • Kể : tập trung nêu việc, hành động, nhân vật • Tả: thường tập trung tính chất , màu sắc, mức độ việc, nhân vật , hành động • Biểu cảm: thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc , thái độ người viết trước nhân vật , việc, hành động TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) Ở đoạn trích tác giả kể lại chuyện Sự việc đó?được kể chi tiết nhỏ nào? Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “ tôi” với người mẹ + lâu Mẹngày vẫy xa tôicách + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo lên xe + Tôi oà khóc + Mẹ sụt sùi + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) Tìm từ ngữ, câu văn, hình ảnh chi tiết thể yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn? -Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lênnhóm xe, tôi: ríu chân lại Thảo luận 1,2kéo tìmtay yếu tốxoa miêu tả.tôi -MẹNhóm vừa tội, đầu tìm khóc, yếu tốrồi biểu hỏi,Nhóm tôi3,4 òa lên cứcảm Mẹ sụt sùi theo -Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe -Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn, làm nỏi bật màu hồng hai gò má -Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tội, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) - Kể : mẹ vẫy tôi, chạy theo … -Tả : thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi … - Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu cảm tưởng => yếu tố không tách riêng mà đan xen vào - Các yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng thuở sung túc (suy nghĩ ) Tôi thấy cảm giác thơm tho lạ thường (cảm nhận) Phải bé lại êm dịu vô (phát biểu cảm tưởng ) Các yếu tố miêu tả, biểu cảm tự đoạn văn đứng tách riêng, hay đan xen vào nhau? TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) - Kể : mẹ vẫy tôi, chạy theo … -Tả : thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi … - Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu cảm tưởng => yếu tố không tách riêng mà đan xen vào Hãy bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn trên, chép lại câu văn kể người thành đoạn -Xe chạy chầm chậm…Mẹ vẫy tay Tôi đuổi kịp trèo lên xe Mẹ kéo tay, xoa đầu hỏi, khóc, mẹ khóc Mẹ lấy vạt áo thấm nước mắt cho xốc nách lên xe, ôm vào lòng Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, không nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ câu Nếu yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện đoạn văn bị ảnh hưởng ? TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) - Kể : mẹ vẫy tôi, chạy theo … -Tả : thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi … - Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu cảm tưởng => yếu tố không tách riêng mà đan xen vào => Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc, người nghe phải suy nghĩ liên tưởng Từ em rút kết luận vai trò , tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm tự sự? - Yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm sinh động sâu sắc - Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh động màu sắc, hình dáng, diện mạo việc, nhân vật hành động - Yếu tố miêu tả giúp người viết thể tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng - Nhờ đó, đoạn văn làm cho người đọc thêm xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn ...Soạn bài miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. - Kể : thường tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật. - Tả : thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật hành động. - Biểu cảm : thường biểu hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người biết trước sự việc, nhân vật, hành động. 1. Yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trong SGK. Đây là đoạn trích kể lại cuộc gặp gỡ cảm động của nhân vật « tôi » với người mẹ lâu ngày xa cách. Sự việc được diễn ra bằng các chi tiết như sau : - Mẹ tôi vẫy tôi. - Mẹ kéo tôi lên xe. - Tôi òa lên khóc. - Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. - Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt của mẹ. Các yếu tố miêu tả có trong những câu : - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ tôi không còm cõi. - Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước dan mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Các yếu tốt biểu cảm có trong đoạn trích là : - Diễn tả sự suy nghĩ : Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và được ôm ấp cái hình hàu máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc. - Bộc lộ sự cảm nhận : Những cảm giác ấp áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. - Phát biểu cảm tượng : Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ… để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Các yếu tố trên không tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả và biểu cảm. Có thể thấy trong đoạn văn sự đan xen đó : - Về sự việc : tôi ngồi trên đệm xe. - Tả : đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi. - Biểu cảm : Những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. 2. Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ chép lại câu văn kể người và sự việc thành một đoạn. « Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi òa khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu và cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ ». Nhận xét : - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã làm cho ý nghĩa truyện thêm sâu sắc. - Nếu không có yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thì đoạn văn mất đi sự sinh động về màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vậ, hành động. Ở đây ta thấy yếu tố biểu cảm đã giúp người viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng. Đoạn văn buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và nhân vật. 3. Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn không có « chuyện ». Ta biết cốt truyện là do sự việc và nhân vật cùng với các hành động tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển được. Như vậy yếu tố kể người và sự việc trong văn tự sự là quan trọng. II. Luyện tập 1. Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Tôi đi học. + Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều. + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng… (Các em tìm thêm) - Tức nước vỡ bờ. + Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm : + Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. + Rồi chị đón lấu cải Tỉu ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không. - Lão Hạc. + Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài thở khói… + Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong nỗi đê mê nhẹ nhõm. Lão Hạc ngồi lặng lẽ, hưởng chút khoái lạc cỏn con I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự\r\n\r\na) Đọc đoạn văn sau và nhận xét về những phần chữ in nghiêng: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Gợi ý: Phần chữ in nghiêng là phần miêu tả và biểu cảm. Như vậy, câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa con – “tôi” và người mẹ đã được kết hợp, đan xen với rất nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm. b) Hãy liệt kê ra những hình ảnh miêu tả và những từ ngữ bộc lộ tình cảm trong đoạn văn trên và cho biết nếu lược đi các yếu tố này thì câu chuyện sẽ thế nào? Gợi ý: Phần lớn các hình ảnh miêu tả đều thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi” – người con, là tả lại những trạng thái cảm xúc, tả lại tình cảm yêu thương trìu mến, xúc động của con và mẹ, cảm giác sung sướng của người con khi được ấp iu trong lòng mẹ. Có những phần chỉ thuần tuý bộc lộ tình cảm như:Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?. Nếu lược đi các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn trích chỉ còn lại những sự việc rất giản đơn: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi vẫy tôi, tôi đuổi kịp mẹ tôi. Cả hai mẹ con đều khóc. Mẹ lau nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe, ôm tôi vào lòng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Như thế, sẽ không gây được trong lòng người đọc ấn tượng đậm nét về hình ảnh “trong lòng mẹ”, tình cảm mẹ con sâu sắc, khao khát tột bậc của người con. c) Nếu lược đi những sự việc trong phần kể thì đoạn trích sẽ như thế nào? Gợi ý: Người đọc sẽ không tưởng tượng ra một cách cụ thể cảnh hai mẹ con gặp nhau (bắt đầu thế nào, diễn biến rồi kết thúc ra sao) và làm mờ nhạt đi diễn biến của mạch cảm xúc. d) Từ những điều đã phân tích ở trên, hãy tự rút ra nhận định về vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc lại các văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao) và cho biết trong các văn bản này yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm kết hợp với nhau như thế nào? Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm có tác dụng ra sao trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm? Gợi ý: - Đọc kĩ lại văn bản; - Tóm tắt những sự việc chính của câu chuyện; - Nhận xét về tác dụng của Miêu tả biểu cảm văn tự I Sự kết hợp kể, tả biểu cảm văn tự - Kể : thường tập trung nêu việc, hành động, nhân vật - Tả : thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật hành động - Biểu cảm : thường biểu chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người biết trước việc, nhân vật, hành động Câu 1: Phần chữ in nghiêng phần miêu tả biểu cảm Như vậy, câu chuyện gặp gỡ - "tôi" người mẹ kết hợp, đan xen với nhiều yếu tố miêu tả biểu cảm Câu 2: Các yếu tố miêu tả có câu: - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại - Mẹ không còm cõi - Gương mặt tươi sáng với đôi mắt nước dan mịn, làm bật màu hồng hai gò má Các yếu tố biểu cảm có đoạn trích : - Diễn tả suy nghĩ : Hay sung sướng trông nhìn ôm ấp hình hàu máu mủ mà mẹ lại tươi đẹp thuở sung túc - Bộc lộ cảm nhận : Những cảm giác ấp áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường - Phát biểu cảm tượng : Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ… để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho thấy người mẹ có êm dịu vô Các yếu tố không tách riêng mà đan xen vào nhau, vừa kể, vừa tả biểu cảm Có thể thấy đoạn văn đan xen đó: - Về việc : ngồi đệm xe - Tả : đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ - Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Câu 2: Nếu lược yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn trích lại việc giản đơn: Xe chạy chầm chậm… Mẹ vẫy tôi, đuổi kịp mẹ Cả hai mẹ khóc Mẹ lau nước mắt cho xốc nách lên xe, ôm vào lòng Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, không nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ câu Như thế, không gây lòng người đọc ấn tượng đậm nét hình ảnh "trong lòng mẹ", tình cảm mẹ sâu sắc, khao khát bậc người Câu 3: Nếu lược việc phần kể đoạn trích nào? Gợi ý: Người đọc không tưởng tượng cách cụ thể cảnh hai mẹ gặp (bắt đầu nào, diễn biến kết thúc sao) làm mờ nhạt diễn biến mạch cảm xúc II Luyện tập Câu 1: - Văn Tôi học + Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều + Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng… (Các em tìm thêm) - Văn Tức nước vỡ bờ + Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm + Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột + Rồi chị đón lấu cải Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không - Văn Lão Hạc + Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay thở khói… + Sau điếu thuốc lào, óc người ta tê dại nỗi đê mê nhẹ nhõm Lão Hạc ngồi lặng lẽ, hưởng chút khoái lạc cỏn Các đoạn văn có yếu tố miêu tả làm trước mắt người đọc cảnh vật, việc có tác động đến câu văn biểu cảm, làm cho đoạn văn bật ý nghĩa sâu sắc đầy hình tượng Câu 2: - Kể: + Cuộc gặp gỡ mở đầu, diễn ra, kết thúc sao? (thời gian, địa điểm,…) + Nhân vật: gồm ai? + Lời kể: theo thứ - "tôi" "em" - Tả: khung cảnh gặp gỡ; hình dáng, cử người thân,… - Biểu cảm: cảm xúc em, cảm xúc người thân,… Phải biết kết hợp khéo léo ba yếu tố soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ôn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, lưu ý những kiến thức sau : 1. Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống. 2. Miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm so với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự không phải khác nhau ở số lượng câu văn mà là ở mục đích sử dụng. Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người… trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự mà thôi. 3. Để đánh giá sự thành công của việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, người ta thường phải xem xét các yếu tố này có phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự hay không, hoặc đã phục vụ cho mục đích ấy ở mức độ nào. 4. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân mình, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu kĩ năng miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự qua đoạn trích Những vì sao của A. Đô-đê. Đây là một trích đoạn tự sự bởi nó có các yếu tố như: nhân vật (chàng chăn cừu và cô gái), có sự việc (một cốt truyện nhỏ) và có cả người dẫn chuyện (nhân vật tôi – chàng chăn “…Xe chạy chầm chậm… Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu chân lại Mẹ kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, òa lên khóc Mẹ sụt sùi theo : - Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ không còm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng đôi gò má Hay sung sướng trông nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ lại tươi đẹp thuở sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, thấy cảm giác ấm áp lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại mà lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, không nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ câu gì.” ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Yếu tố tự - Kể lại việc : Bé Hồng gặp lại mẹ -Nhân vật: mẹ bé Hồng + Hành động: Cầm nón vẫy con; kéo lên xe; lấy vạt áo lau nước mắt cho + Lời nói: Con nín đi… -Nhân vật: bé Hồng + Hành động: chạy theo xe; trèo lên xe; òa lên khóc; nhìn ngắm gương mặt mẹ; ngồi lòng mẹ cảm nhận mẹ Các nhân vật có thái độ ...Bố cục văn gì? Nêu cách bố trí xếp nội dung phần thân văn bản? TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I .Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong. .. 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I .Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự: Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng mẹ” ( Sgk/72,73) Theo em trọng tâm phương thức kể, tả biểu cảm. .. đoạn văn , để lại câu miêu tả biểu cảm đoạn văn ảnh hưởng ? (có thành truyện không ? sao?) Em nhận xét yếu tố kể văn tự TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I .Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu

Ngày đăng: 16/10/2017, 01:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu  ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi  bỗng lại mơn man khắp da thịt - Bài 6. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
b ỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt (Trang 5)
Giúp hình dung Nhân vật, sự việc - Bài 6. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
i úp hình dung Nhân vật, sự việc (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w