Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

95 100 0
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM VĂN THÔNG 0905 474 478 thongpv@ntu.edu.vn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (DÀNH CHO SINH VIÊN KHAI THÁC THỦY SẢN) Khánh Hòa, 2017 MỞ ĐẦU Ngày nay, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sống đề cao, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, hoạt động sản xuất mang lại nhiều lợi ích từ nhân lực đến tài Để có tiến khoa học kỹ thuật phải kể đến hoạt động nghiên cứu khoa học tạo chúng Vì muốn phát triển nhanh, mạnh bền vững công tác nghiên cứu khoa học phải đề cao quan tâm mức Mỗi ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi tính mới, tính sáng tạo, tiện ích sản phẩm từ hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên ngành nghề, lĩnh vực có cách nghiên cứu tiếp cận đặc thù Do giảng ‘Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý Thủy sản’ đời nhằm mục tiêu cung cấp cho người học ngành Quản lý Thủy sản phương pháp, công cụ cách thức để tiếp cận thực tế, áp dụng cho công trình nghiên cứu nhằm mang lại hiệu chuyên môn Bài giảng bao gồm chương Chương 1: ‘Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học Khai thác Quản lý Thủy sản’ Chương cung cấp cho người học khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học; phân loại khoa học; yêu cầu, phương pháp trình tự nghiên cứu khoa học Ngoài chương cung cấp hướng nghiên cứu lĩnh vực Khai thác Quản lý Thủy sản Giúp người học có kiến thức khái quát nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn Chương 2: ‘Mẫu, phương pháp thu mẫu xử lý số liệu’ Chương cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến chọn mẫu; phương pháp sử dụng để thu mẫu cách thức xử lý số liệu phù hợp với yêu cầu nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành Chương 3: ‘Lập đề cương công bố kết nghiên cứu’ Chương cung cấp cho người học nguyên tắc cách thức để lập đề cương nghiên cứu Người học dẫn để trình bày kết nghiên cứu theo nhiều hình thức khác phù hợp với nội dung nghiên cứu yêu cầu nghiên cứu Bài giảng biên soạn qua kinh nghiệm thân, thu thập tài liệu liên quan Nhưng thời gian có hạn kinh nghiệm nên tồn thiếu sót Rất mong quí thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giảng ngày hoàn thiện Sưu tầm biên soạn Phạm Văn Thông I MỤC LỤC CHƯƠNG – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN I Khái niệm nghiên cứu khoa học I.1 Khoa học I.2 Nghiên cứu khoa học I.3 Phân loại nghiên cứu khoa học I.3.1 Theo chức nghiên cứu I.3.2 Theo tính chất sản phẩm nghiên cứu .2 I.3.3 Theo lĩnh vực nghiên cứu (theo mẫu đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT) .3 I.4 Các khái niệm nghiên cứu khoa học I.5 Các yêu cầu nghiên cứu khoa học I.6 Phương pháp nghiên cứu khoa học I.7 Trình tự nghiên cứu khoa học II Nghiên cứu khoa học khai thác quản lý thủy sản CHƯƠNG – MẪU, PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .11 I Mẫu 11 I.1 Các khái niệm 11 I.2 Lý chọn mẫu 11 I.3 Nguyên tắc chọn mẫu .12 I.4 Cách thức chọn mẫu .12 I.5 Ước lượng cỡ mẫu phân bố mẫu .18 I.5.1 Ước lượng cỡ mẫu 18 I.5.2 Phân bố mẫu 26 II Phương pháp thu thập số liệu .26 II.1 Thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo 27 II.2 Thu thập số liệu từ thực nghiệm 27 II.2.1 Khái niệm .27 II.2.2 Định nghĩa loại biến thực nghiệm 27 II.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu .28 II.3 Thu thập số liệu theo phương pháp phi thực nghiệm 28 II.3.1 Khái niệm .28 II.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 29 II II.4 Một số phương pháp thu thập số liệu khác 37 II.4.1 Phương pháp sử dụng nhật ký ghi chép 37 II.4.2 Phương pháp thu thập mẫu từ nói chuyện nơi công cộng 38 II.4.3 Phương pháp thu thập mẫu vấn qua tường thuật 38 III Phương pháp xử lý số liệu 38 III.1 Chuẩn bị liệu 38 III.2 Cấu trúc mã hóa liệu 40 III.3 Tạo ràng buộc nhập liệu 43 III.3.1 Lý tạo ràng buộc nhập liệu 43 III.3.2 Cài đặt ràng buộc nhập liệu 43 III.3.3 Phát sai sót (nếu có) 44 III.3.4 Chỉnh sửa liệu bị sai 46 III.3.5 Cảnh báo lập liệu trùng cột 46 III.4 Sử dụng hàm thống kê, công cụ Analysis toolpak Microsoft Excel 47 III.4.1 Nhóm hàm thống kê 47 III.4.2 Nhóm hàm phân phối xác suất 49 III.4.3 Nhóm hàm tương quan hồi quy tuyến tính 51 III.4.4 Công cụ tích hợp Analysis toolpak Microsoft Excel 2013 51 IV Xử lý số liệu đánh giá Microsoft Excel 53 IV.1 Thống kê mô tả (Descriptive statistics) 53 IV.1.1 Bảng phân phối tần số - bảng phân phối tần suất 53 IV.1.2 Đặc trưng mẫu 54 IV.2 Ước lượng tham số 55 IV.3 Kiểm định giả thiết 56 IV.3.1 So sánh trung bình với phương sai biết hay mẫu lớn (n≥30) 56 IV.3.2 So sánh trung bình với liệu cặp 58 IV.3.3 So sánh trung bình với phương sai 59 IV.3.4 So sánh trung bình với phương sai khác 61 IV.3.5 So sánh phương sai 62 IV.4 Phân tích phương sai (anova) 64 IV.4.1 Phân tích phương sai nhân tố 64 IV.4.2 Phân tích phương sai hai nhân tố không lặp 66 IV.4.3 Phân tích phương sai hai nhân tố có lặp 69 III IV.5 Tương quan – Hồi quy 72 IV.5.1 Tương quan (Correlation) 72 IV.5.2 Hồi quy đơn tuyến tính 74 IV.5.3 Hồi quy đa tuyến tính 76 CHƯƠNG – LẬP ĐỀ CƯƠNG VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 79 I Các loại đề cương yêu cầu nội dung 79 II Nội dung báo cáo khoa học 80 II.1 Mở đầu 81 II.2 Tổng luận .81 II.3 Phương pháp nghiên cứu .81 II.4 Kết thảo luận 82 II.5 Kết luận đề xuất ý kiến .82 II.6 Tài liệu tham khảo 83 II.7 Phụ lục 83 II.8 Tóm tắt 84 III Các nguyên tắc viết báo cáo 84 III.1 Tuân thủ qui định hình thức trình bày 85 III.2 Đảm bảo tính rõ ràng 85 III.3 Nhất quán .85 III.4 Đơn giản, súc tích 86 III.5 Tạo điểm nhấn cần thiết 86 IV Phản biện báo khoa học 86 PHỤ LỤC 88 Bảng tra giá trị rcrit (Ravid, 1994) .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 CHƯƠNG – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ THỦY SẢN I Khái niệm nghiên cứu khoa học I.1 Khoa học Khoa học (science) hệ thống tri thức chung nhân loại giới tự nhiên (Phạm Viết Vượng 2001) Hay “Khoa học hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư duy” (Auger, 1961) - Tri thức khoa học (Scientific knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ thông qua hoạt động nghiên cứu tổ chức triển khai dựa phương pháp khoa học Ví dụ: Ba định luật Newton - Tri thức kinh nghiệm (Empirical knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên thông qua sống hàng ngày tiền đề cho phát triển thành tri thức khoa học Ví dụ: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Các hiểu biết chung tích luỹ dần theo thời gian kết hoạt động tìm hiểu thiên nhiên không mệt mỏi người Thiếu hiểu biết khả khai thác cải tạo thiên nhiên để phục vụ sống người vô hạn chế Chẳng hạn tiến khoa học cho phép phát túi dầu mỏ nằm sâu lòng đất loại vật chất chưa thể coi tài nguyên Thế việc phát túi dầu không chưa đủ để người sử dụng Người ta phải nghiên cứu, tìm hiểu thử nghiệm cách thức khai thác (khoan, hút dầu thô đưa lên mặt đất) chế biến dầu thô thành sản phẩm hữu dụng xăng, dầu, chất tổng hợp … (Miller 2004) Các phương pháp nhận thức khoa học qui trình sản xuất thông tin khoa học Phân loại khoa học mang tính linh động cao Khoa học phát triển, nghiên cứu sâu thiết phải chia thành nhiều ngành nhỏ, gọi qui luật phân hoá Ngược lại, để giải vấn đề lớn, chuyên ngành nhỏ tập hợp lại để hình thành cách khoa học liên ngành, gọi qui luật tích hợp Lịch sử khoa học cho thấy trước đây, có ngành khoa học triết học Do có khả giải thích tượng xảy thiên nhiên xã hội, Triết học coi khoa học khoa học Nhưng đến nay, khoa học phân hoá thành nhiều ngành, lĩnh vực khác phục vụ yêu cầu tìm hiểu phát triển người Chỉ riêng sinh học ta kể nhiều ngành khoa học động vật học, thực vật học, vi sinh vật học, sinh lý, sinh hoá, di truyền, thần kinh học, nội tiết tố học Sự kết hợp khoa học môi trường kinh tế học để hình thành lên ngành khoa học kinh tế môi trường thể qui luật tích hợp Ngành khoa học có nhiệm vụ cân đối yêu cầu phát triển kinh tế với khả có hạn môi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu hoạt động kinh tế đến môi trường tài nguyên thiên nhiên UNESCO chia khoa học thành lĩnh vực là: khoa học tự nhiên khoa học xác, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khoẻ khoa học xã hội nhân văn Theo cách phân loại này, khoa học Quản lý thủy sản xếp vào lĩnh vực thứ (khoa học nông nghiệp) Theo tác giả Vũ Cao Đàm (1999), khoa học phân loại sau: Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật công nghệ; Khoa học nông nghiệp; Khoa học sức khoẻ; Khoa học xã hội nhân văn Triết học I.2 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học (NCKH - scientific research) hoạt động sáng tạo, nhằm tìm hiểu cải tạo giới Ngoài việc tìm hiểu giới xung quanh, nghiên cứu khoa học giúp người sử dụng hiểu biết để khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên theo chiều hướng có lợi cho người Nói cách khác, thông tin khoa học phải hữu ích đời sống người Sáng tạo động lực quan trọng nghiên cứu khoa học Nó thể qua việc đổi cách thức tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm, cách thức thu mẫu xử lý số liệu, phương pháp phân tích mẫu … Sự sáng tạo nghiên cứu khoa học cho phép người làm nghiên cứu giải vấn đề cách triệt để thời gian ngắn với chi phí tối thiểu Khi điều kiện nghiên cứu có hạn, người làm nghiên cứu lại phải sáng tạo Theo Vũ Cao Đàm (2005), “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết; phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” I.3 Phân loại nghiên cứu khoa học I.3.1 Theo chức nghiên cứu • Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa hệ thống tri thức giúp người phân biệt vật, tượng xung quanh; bao gồm mô tả định tính mô tả định lượng, mô tả vật, tượng riêng lẽ so sánh nhiều vật, tượng khác • Nghiên cứu giải thích (Explanatory research): nhằm làm rõ qui luật chi phối tượng, trình vận động vật • Nghiên cứu sáng tạo (Creative research): nhằm tạo qui luật, vật hoàn toàn (Thường nghiên cứu có tính tương quan yếu tố) I.3.2 Theo tính chất sản phẩm nghiên cứu • NCKH (Fundamental research): nhằm khám phá qui luật, chất tượng nghiên cứu Sản phẩm NCKH tri thức, qui luật, nguyên lý Chính ứng dụng vào sản xuất, đem lại hiệu cao Tuy vậy, hiệu NCKH thường không đánh giá hết trình độ hữu hạn khoa học ứng dụng đương thời Các nghiên cứu thường tốn kém, đòi hỏi thời gian dài, thiết bị đại đội ngũ cán nghiên cứu có trình độ cao Vì thường phát triển nước giàu NCKH bản, để hiểu biết thiên nhiên, gọi NCKH tuý Ngược lại, người nghiên cứu có dự kiến khả ứng dụng thông tin tìm nghiên cứu họ gọi NCKH có định hướng • NCKH ứng dụng (Applied research): ứng dụng kết quảcủa NCKH vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội Sản phẩm NCKH ứng dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ quản lý NCKH ứng dụng tốn mang lại hiệu nhanh thực tốt Chính thích hợp với nước phát triển • NCKH triển khai (Implementation research): NCKH ứng dụng thường bị hạn chế qui mô Thử nghiệm dù thành công triển khai qui mô thí nghiệm hay địa điểm Khi muốn áp dụng vào sản xuất đại trà tiến hành địa phương khác, điều kiện khác phải thông qua NCKH triển khai Loại hình nghiên cứu thường gắn liền với hoạt động chuyển giao, điều chỉnh công nghệ • NCKH dự báo (Anticipatory research): thường gặp nghiên cứu kinh tế, phát triển Căn hiểu biết thông số sản xuất tại, người ta dự báo xu hướng phát triển ngành Độ xác dự báo phụ thuộc vào trạng phát triển khoa học độ xác thông tin mà người nghiên cứu sử dụng I.3.3 Theo lĩnh vực nghiên cứu (theo mẫu đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT) Gồm có lĩnh vực sau: Tự nhiên; Xã hội-nhân văn; Giáo dục; Kỹ thuật; Nông lâm ngư; Y dược; Môi trường I.4 Các khái niệm nghiên cứu khoa học a Đề tài nghiên cứu (research project): Là hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật ứng dụng vào thực tế Mỗi đề tài nghiên cứu có tên đề tài (research title), phát biểu ngắn gọn khái quát mục tiêu nghiên cứu đề tài b Nhiệm vụ nghiên cứu (research topic): Là nội dung đặt để nghiên cứu sở tên đề tài nghiên cứu xác định c Đối tượng nghiên cứu (research focus): Là chất cốt lõi vật hay tượng cần xem xét làm rõ đề tài nghiên cứu d Mục tiêu nghiên cứu (research objective): Những nội dung cần xem xét làm rõ khuôn khổ đối tượng nghiên cứu xác định nhằm trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Dựa mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu xây dựng e Mục đích nghiên cứu (research purpose): Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “ Nghiên cứu nhằm vào việc gì?” “ Nghiên cứu để phục vụ cho gì?” f Khách thể nghiên cứu (research population): Là vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu không gian vật lý, trình, hoạt động, cộng đồng g Đối tượng khảo sát (research sample): Là mẫu đại diện khách thể nghiên cứu h Phạm vi nghiên cứu (research scope): Sự giới hạn đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát thời gian nghiên cứu (do hạn chế mang tính khách quan chủ quan đề tài người làm đề tài) Bảng 1: Các khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể Tên đề tài Nhiệm vụ Đối tượng Mục tiêu Nghiên cứu cải tiến ngư cụ khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận - Điều tra tổng quan tình hình kinh tế, xã hội hộ ngư dân làm nghề khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận - Điều tra thực trạng nghề khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận - Viết báo cáo chuyên đề ảnh hưởng ngư cụ, phương thức khai thác tôm hùm đến hệ sinh thái rạn san hô, cảnh quan môi trường tâm lý du khách du lịch vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất ngư cụ để khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận ngư dân chấp nhận áp dụng vào thực tế sản xuất với đồng thuận ban ngành liên quan Các cấu trúc, kết cấu ngư cụ khai thác tôm hùm - Phản ảnh thực trạng ngư cụ, phương thức tổ chức khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận - Chỉ ảnh hưởng ngư cụ, phương thức khai thác đến hệ sinh thái rạn san hô, cảnh quan môi trường du lịch địa phương - Thiết kế cải tiến chế tạo ngư cụ khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngư dân; bảo vệ hệ sinh thái rạn san hộ; giữ cảnh quan, môi trường thân thiện góp phần thúc đẩy du lịch địa phương phát triển Mục đích Đảm bảo tồn phát triển bền vững nghề khai thác tôm hùm vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận Khách thể Ngư cụ khai thác tôm hùm Đối tượng Cấu trúc ngư cụ khai thác tôm hùm Phạm vi Vịnh Ninh Chữ, tỉnh Ninh Thuận I.5 Các yêu cầu nghiên cứu khoa học NCKH có đặc thù yêu cầu, bao gồm: tính mới, tính thông tin, tính kế thừa, tính tin cậy, tính khách quan, tính rủi ro, tính cá nhân tính phi kinh tế Người làm nghiên cứu cần phải hiểu rõ đặc thù/yêu cầu để đảm bảo chất lượng nghiên cứu thực đánh giá khách quan nghiên cứu khác • Tính mới: động lực phát triển khoa học NCKH sau phải so với NCKH thực trước Tính thể qua khía cạnh sau: nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cách lập luận, phân tích kết Nội dung nghiên cứu đem lại hiểu biết Phương pháp 75 Hình 44: Cài đặt liệu phân tích hồi quy tuyến tính đơn Kết quả: Bảng 32: Kết phân tích hệ số tương quan hồi quy tuyến tính đơn Bảng 33: Kết phân tích Anova hồi quy tuyến tính đơn Bảng 34: Kết phân tích hệ số phương trình tuyến tính đơn 76 Kết luận: - Phương trình hồi quy y = −516.935 + 443.5484x , y sản lượng, x tốc độ dắt lưới - Tốc độ dắt lưới sản lượng khai thác có mối tương quan thuận, mức tương quan cao (R=0.766704123) - P-value =0.2449 >  =0.05, nên hệ số tự có ý nghĩa - t=P-value =0.0443 <  =0.05, nên hệ số x ý nghĩa - F =0.044326901 <  =0.05, phương trình hồi quy tuyến tính không phù hợp IV.5.3 Hồi quy đa tuyến tính Để hồi quy đa tuyến tính, ước lượng OLS (OLS = Ordinary Least Squares: Phương pháp bình phương nhỏ nhất) ước lượng tuyến tính, không chệch có phương sai bé lớp ước lượng tuyến tính, không chệch, cần có giả thuyết ràng buộc cho mô hình hồi quy như: Giữa biến giải thích mô hình đa cộng tuyến, nhiễu ngẫu nhiên hàm hồi quy tổng thể có phương sai không thay đổi, tự tương quan hay tương quan chuỗi nhiễu hàm hồi quy tổng thể Nếu giả thuyết vi phạm mô hình hồi quy không xác, kết dự báo không chuẩn Để tìm hiểu vấn đề chi tiết hơn, đọc giả tìm đọc tài liệu [1], [2], [4], [6]  Phương trình hồi quy đa tuyến tính có dạng: = + + ⋯+  Kiểm định hệ số bj Giả thiết H0: Các hệ số hồi quy ý nghĩa (bj=0) H1: Có vài hệ số hồi quy có ý nghĩa (bj0) Trắc nghiệm: t < t, n-2: Chấp nhận H0, bác bỏ H1  Kiểm định phương trình hồi quy Giả thiết H0: Phương trình hồi quy không thích hợp H1: Phương trình hồi quy thích hợp với vài bj Trắc nghiệm: F< F, 1, n-2: Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Ví dụ: Nghiên cứu thực với nghề lưới rê, xác định chiều dài lưới (m), chiều cao lưới (m) sản lượng khai thác (kg) 10 lưới có kết sau: 77 Bảng 35: Kích thước lưới rê sản lượng khai thác X1 X2 Y 500 30 5000 700 45 5600 1000 50 7000 1200 60 8000 450 30 2500 600 40 4000 900 50 6500 1000 55 8000 800 45 8000 900 50 6000 X1 chiều dài lưới (m), X2 chiều cao lưới (m), Y sản lượng khai thác (kg) Nhập liệu, điền thông tin xử lý hình 2.44 (Data / Data analysis / Regession) - Ta thực hồi quy đơn biến X1 với Y đánh giá hệ số phương trình đánh giá phương trình - Tiếp theo thực hồi quy đơn biến X2 với Y đánh giá hệ số phương trình đánh giá phương trình - Sau thực hồi quy biến X1, X2 với Y đánh giá hệ số phương trình đánh giá phương trình Ở ví dụ tiến hành hồi quy biến X1, X2 với Y đánh giá hệ số phương trình đánh giá phương trình sau: Kết quả: Bảng 36: Kết phân tích hệ số tương quan hồi quy đa tuyến tính 78 Bảng 37: Kết phân tích Anova hồi quy đa tuyến tính Bảng 38: Kết phân tích hệ số phương trình hồi quy đa tuyến tính Kết luận: - R2 điều chỉnh =0.65, nghĩa yếu tố độc lập X1, X2 giải thích 65% yếu tố phụ thuộc Y phương trình hồi quy đa biến - Phương trình hồi quy YX1X2=990.8417 + 7.0899X1 – 14.0268X2 - Kiểm định hệ số phương trình: t=P-value = 0.69693 / 0.29752 / 0.93004 > 0.05, nên chấp nhận H1 Do hệ số hồi quy phù hợp - Kiểm định phương trình hồi quy: F=0.01 < 0.05 nên phương trình hồi quy tuyến tính không phù hợp 79 CHƯƠNG – LẬP ĐỀ CƯƠNG VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Các loại đề cương yêu cầu nội dung Người làm nghiên cứu cần phải viết loại đề cương: sơ bộ, chi tiết đề cương viết báo cáo Mục đích việc xây dựng đề cương nghiên cứu sơ (research outline) để trình bày ý tưởng nghiên cứu Trọng tâm đề cương nghiên cứu sơ trình bày cách thuyết phục lý lựa chọn đề tài nghiên cứu ý nghĩa Bên cạnh người làm nghiên cứu phải cụ thể tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu hướng tiếp cận Đề cương nghiên cứu sơ khoảng 2-3 trang gồm phần sau: • Tên đề tài lý lựa chọn ý nghĩa đề tài • Mục tiêu nội dung nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu: Hướng giải nội dung, không sâu vào chi tiết • Dự kiến kết thu lịch thực • Các tài liệu tham khảo (nếu cần thiết phải nêu) Một ý tưởng nghiên cứu thông qua, người làm nghiên cứu xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết (research proposal) Trọng tâm đề cương nghiên cứu chi tiết phần phương pháp nghiên cứu Mọi chi tiết nghiên cứu nên hoạch định cách cụ thể, từ việc tổ chức nghiên cứu đến phương pháp thu thập xử lý số liệu; thời gian cụ thể để triển khai công việc Một đề cương nghiên cứu chi tiết coi hoàn hảo ta giao cho người khác thực nghiên cứu theo thông tin có đề cương Đề cương nghiên cứu chi tiết gồm có mục sau: • Mở đầu: Giới thiệu tên đề tài, lý lựa chọn; mục tiêu nội dung nghiên cứu; ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài • Tổng luận (hoặc Tổng quan tài liệu): trình bày vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ phần mở đầu làm sở cho phần phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Định dạng số liệu thu thập: Dưới dạng bảng biểu thu thập số liệu cách thức trình bày • Tài liệu tham khảo Khi đề cương nghiên cứu chi tiết thống nhất, người làm nghiên cứu triển khai nghiên cứu theo hoạch định nên thay đổi chi tiết có sở lập luận vững cho chỉnh sửa Đề cương viết báo cáo khoa học nhằm phục vụ việc báo cáo kết Đề cương xây dựng theo cấu trúc loại báo cáo (bài báo gửi đăng tạp chí, báo cáo tổng kết đề tài, luận văn hay luận án) Cho mục, người viết nên sơ phác thảo cách gạch đầu dòng nội dung dự định trình bày, trình tự logic nội dung điểm cần phân tích, thảo luận sâu, điểm nhấn báo cáo Thiếu đề cương công việc viết báo cáo nhiều thời gian mức cần thiết khó đạt hiệu cao việc chuyển tải thông tin đến người đọc 80 Có hai cách trình bày tài liệu tham khảo phổ biến theo kiểu Harvard theo kiểu Vancouver Tham khảo chi tiết website Trường Đại học Nha Trang / Khoa Sau Đại học / Học viên / Hướng dẫn II Nội dung báo cáo khoa học Người làm nghiên cứu kết thúc đề tài phải viết báo cáo khoa học Báo cáo báo cáo tổng kết đề tài báo gửi đăng tạp chí khoa học ngành Trong báo cáo tổng kết đề tài yêu cầu bắt buộc quan tài trợ quan quản lý việc viết báo gửi đăng tạp chí khoa học lại phụ thuộc vào chất lượng nghiên cứu, kỹ viết động lực cá nhân tác giả Trình độ người làm nghiên cứu khoa học đánh giá thông qua số lượng chất lượng báo họ có tạp chí khoa học quốc tế quốc gia Trong thực tế, trình độ chuyên môn người làm nghiên cứu giới khoa học giới thừa nhận có 10 báo lĩnh vực cụ thể đăng tạp chí khoa học quốc tế tiếng ngành Trong lĩnh vực Khai thác Thủy sản Quản lý Thủy sản có tạp chí nước như: Tạp chí SEAFDEC, Journal of Fisheries and Technology, Fish for the people, Elservier… Ở nước có tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản – Đại học Nha Trang, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tạp chí Khoa học Công nghệ Bộ NN & PTNT… Các báo cáo trình bày hội nghị khoa học hay đăng tập san hội nghị (nếu số đặc biệt tạp chí) không tính báo khoa học Đối với học viên Cao học nghiên cứu sinh, hầu hết sở đào tạo đặt yêu cầu bắt buộc phải có số báo định kết nghiên cứu luận văn Cao học luận án Tiến sĩ đăng tạp chí quốc gia quốc tế bảo vệ luận văn, luận án Cơ sở đào tạo tiếng, yêu cầu cao Những người làm nghiên cứu trẻ, cần phải rèn luyện cho kỹ viết báo cáo khoa học Xét dung lượng, báo khoa học (scientific paper) ngắn nhiều so với báo cáo tổng kết đề tài (project report), luận văn Cao học (MSc thesis) luận án Tiến sĩ (PhD dissertation) Ngoại trừ báo mang tính chất tổng quan (review paper) dài tới 20-30 trang kể phần tài liệu tham khảo, báo khoa học thường giới hạn từ 3-12 trang Tuy nhiên, tổng biên tập hay người phản biện đề nghị cắt giảm số trang báo khoa học Chính tác giả người có nhiệm vụ cắt giảm thông tin thừa, không cần thiết hành văn cách ngắn gọn, xúc tích Về đề mục chính, báo khoa học báo cáo khác có vài khác biệt nhỏ (Bảng 1) Bảng 1: Nội dung báo khoa học loại báo cáo khác 81 II.1 Mở đầu Bất kỳ báo cáo khoa học nào, nhiệm vụ phần Mở đầu trình bày lý thực nghiên cứu, mục đích mục tiêu nghiên cứu, nêu rõ câu hỏi nghiên cứu giả thuyết cần kiểm chứng, giải pháp tiếp cận mà tác giả lựa chọn ý nghĩa khoa học, thực tiễn nghiên cứu Bài báo khoa học phần Tổng luận (để bổ sung, giải thích rõ cho phần Mở đầu) luận văn tốt nghiệp hay luận án nghiên cứu sinh Chính người viết cần phải cung cấp đủ thông tin có liên quan sở, lập luận khoa học để xây dựng giả thuyết nghiên cứu, xác định nội dung nghiên cứu hay lựa chọn cách tiếp cận phù hợp Nhiều người có xu hướng bỏ qua dẫn giải quan trọng không thuyết phục người đọc vềtính cần thiết, tính ý nghĩa nghiên cứu độ hợp lý giả thuyết nghiên cứu đưa Các báo cáo với phần Mở đầu viết không đạt yêu cầu khiến cho người đọc phương hướng bất lợi cho tác giả báo cáo phản biện II.2 Tổng luận Tổng luận phần viết có chức trình bày thông tin có liên quan đến đề tài Nó làm rõ thêm phần Mở đầu, cung cấp thêm chi tiết, minh chứng cho lập luận ngắn gọn trình bày phần mở đầu Tổng luận rõ vị trí nghiên cứu: nội dung mới, sao? Nội dung kế thừa, bổ sung, làm sáng tỏ kết nghiên cứu trước Thông qua phần Tổng luận, người làm nghiên cứu phân tích kết lẫn phương pháp nghiên cứu nghiên cứu trước để thiết lập sở cho cách tiếp cận phương pháp lựa chọn để đảm bảo trả lời câu hỏi nghiên cứu giả thuyết đặt Cấu trúc phần tổng luận nên xây dựng theo mô hình lý thuyết mô hình lý thuyết cách diễn giải người nghiên cứu chất tượng quan sát Để làm điều này, người làm nghiên cứu phải dựa thông tin, sở khoa học công bố; kế thừa kết nghiên cứu trước; hạn chế cần khắc phục, thông tin cần tìm hiểu thêm để làm rõ vấn đề nghiên cứu Trình bày mô hình lý thuyết cách cặn kẽ trình bày vấn đề có liên quan đến đề tài Các báo khoa học phần Tổng luận Trong báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Tổng luận thường gọi Tổng quan tình hình nghiên cứu Với luận văn tốt nghiệp hay luận án, Tổng luận phần đòi hỏi nhiều đầu tư thể rõ khác biệt khả tổng hợp phân tích thông tin cá nhân II.3 Phương pháp nghiên cứu Mục đích phần Phương pháp nghiên cứu mô tả phương pháp tiếp cận cách thức cụ thể triển khai nội dung nghiên cứu đề tài Các nội dung mà phần phải trình bày là: mô tả đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, rõ thời gian nghiên cứu thông tin quan trọng điều kiện thời tiết tác động đến kết nghiên cứu, phương pháp luận, phương pháp thu thập xử lý số liệu cụ thể Tương ứng với nội dung nghiên cứu, người viết mô tả thiết kế thu mẫu bố trí thí nghiệm, cách thức thiết bị dùng để thu mẫu, phân tích mẫu, thực phép đo đạc, điều kiện thí nghiệm cách thức chăm sóc vật thí nghiệm, số liệu thu thập cách thức xử lý chúng (nếu dùng kiểm định thống kê tên kiểm định gì, lại dùng kiểm định đó, tài liệu tham khảo phần mềm thống kê sử dụng) Nên sử dụng sơ đồ, ảnh chụp với mô tả phức tạp nhằm giúp người đọc tiếp cận thông tin dễ dàng Khi cần thiết, người viết nên bảo vệ cách thức mà sử dụng 82 lập luận xác đáng với dẫn chứng cụ thể (bằng thông tin từ nghiên cứu khác kinh nghiệm thân) Người viết không cần phải mô tả phương pháp phân tích, đo đạc xử lý số liệu … coi phương pháp chuẩn lĩnh vực nghiên cứu Nếu sử dụng phương pháp trên, cần rõ tên phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo mà gười viết sử dụng để thực phương pháp Tương tự với hệ thống thí nghiệm mô tả số báo cáo trước Với phương pháp phân tích mẫu phức tạp cần thiết phải trình bày với người đọc, người viết cần nêu tên phương pháp tài liệu tham khảo trình bày chi tiết phần Phụ lục Phần Phương pháp nghiên cứu coi đạt yêu cầu người đọc thông qua phần mô tả đánh giá độ hợp lý phương pháp sử dụng (và độ tin cậy kết thu được) lặp lại nghiên cứu muốn Tương tự, phần coi đạt yêu cầu người nghiên cứu khác cần đọc triển khai đề tài nghiên cứu theo mong muốn người nghiên cứu Người viết không cần thiết phải đưa công thức tính toán vào phần phép tính thông dụng Nhưng cần thiết phải trình bày kỹ cách thức xử lý số liệu kết luận nghiên cứu đưa chịu ảnh hưởng nhiều phương pháp xử lý số liệu Trong báo khoa học, phần thường gọi tên “Vật liệu phương pháp nghiên cứu” – Materials and Methods để rõ yêu cầu mô tả vật liệu sử dụng cho nghiên cứu, kể sinh vật II.4 Kết thảo luận Trong phần này, trước hết kết nghiên cứu trình bày Số liệu phải xử lý không trình bày dạng số liệu thô Từ số liệu này, người viết phân tích, lập luận kết hợp với định luật, nguyên lý xác lập để đưa nhận định liên quan trực tiếp đến câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu kiểm chứng Tiếp theo, người viết thảo luận, so sánh kết với thông tin khẳng định, nghiên cứu trước, điểm nghiên cứu, khả ứng dụng hạn chế Phần Thảo luận phần người viết rà soát lại mô hình lý thuyết mà xây dựng; thảo luận mô hình giả thuyết thay giả thuyết mô hình đưa bị kết nghiên cứu phản bác; phát triển mô hình giả thuyết không bị kết phản bác, thảo luận hướng nghiên cứu khả ứng dụng kết Người viết tách riêng hai phần Khi phần Kết quản ghiên cứu để trình bày phân tích kết đề tài Phần Thảo luận phân tích sâu, so sánh kết nghiên cứu với kết khác, rà soát lại mô hình lý thuyết, thảo luận tính ứng dụng kết định hướng nghiên cứu Đây xu hướng thường sử dụng báo khoa học giúp tăng tính minh bạch, rõ ràng trình bày vấn đề Một báo cáo khoa học đơn trình bày kết thu mà không kèm theo phân tích, thảo luận thực phần chức mô tả, chức thấp nghiên cứu khoa học II.5 Kết luận đề xuất ý kiến Phần trình bày ngắn gọn kết luận rút từ việc phân tích thảo luận kết nghiên cứu Các kết luận nên trình bày cho nội dung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu không dài dòng Nên nhớ phần tóm tắt 83 “Kết nghiên cứu Thảo luận” mà kết luận dạng “đúng hay sai”, “cao hay thấp hơn”, “hợp lý hay bất hợp lý”, “có hiệu hay hiệu quả”, “có khả phát triển hay không”, “bị ảnh hưởng yếu tố nào, mức độ ảnh hưởng sao”, “có tương quan hay tương quan”, “tương quan thuận hay nghịch”, … kèm theo vài số liệu quan trọng Kết luận không đơn tập trung vào điểm hay đề tài mà phải xác định hạn chế có Với báo khoa học, hầu hết tạp chí cho phép người viết dừng phần Thảo luận với số đề xuất người viết cảm thấy cần dè dặt việc đưa kết luận Đề xuất ý kiến cách thức hoàn thiện nghiên cứu, hướng, nội dung cần phải nghiên cứu tìm hiểu Chú ý đề xuất ý kiến phải thật cụ thể dựa phân tích thực phần Thảo luận Phần đầu tư tốt thể khả phát triển nghiên cứu người viết giúp người nghiên cứu khác chọn đề tài nghiên cứu cho quan tâm lĩnh vực mà người viết nghiên cứu II.6 Tài liệu tham khảo Người làm nghiên cứu cần tham khảo tài liệu để lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lựa chọn xây dựng phương pháp nghiên cứu, so sánh kết nghiên cứu, lập luận phân tích để đưa kết luận, Khi thực việc này, người nghiên cứu cần rõ nguồn gốc thông tin tham khảo Điều giúp cho người đọc, muốn, tìm đọc thêm chi tiết từ nguồn thông tin tác giả tham khảo đánh giá mức độ tin cậy nguồn thông tin Trong báo cáo khoa học, thông tin nhận định không kèm với nguồn tham khảo hiểu người viết người viết chịu trách nhiệm độ tin cậy thông tin, tính hợp lý nhận định Việc trích dẫn tài liệu tham khảo báo cáo lập danh mục tài liệu tham khảo cuối báo cáo cần thiết Có nhiều kiểu lập danh mục tài liệu tham khảo, phổ biến trình bày tài liệu tham khảo theo kiểu Harvard theo kiểu Vancouver Tham khảo chi tiết website Trường Đại học Nha Trang / Khoa Sau Đại học / Học viên / Hướng dẫn Tên tác giả thường xếp theo alphabet tài liệu tiếng Việt trước, tài liệu tiếng Anh sau.” Mỗi quan, nhà xuất bản, tổ chức khoa học quốc gia có qui định cụ thể cách thức trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo Người viết báo cáo khoa học phải tuân thủ qui định Cách thức thực hiện, định dạng khác chút hai nguyên tắc chung “khẳng định hữu thông tin / nhận định trích dẫn giúp người đọc dễ dàng tìm tài liệu này” Kiểu trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo Đại học Harvard nhiều tạp chí khoa học áp dụng II.7 Phụ lục Những thông tin chi tiết tương đối dài phương pháp nghiên cứu trình bày phần Phụ lục Nếu trình bày thông tin phần Phương pháp nghiên cứu làm cho phần dài mức cần thiết, dẫn người đọc vào chi tiết vụn vặt nhìn tổng thể thí nghiệm, nghiên cứu Những nội dung khác đưa vào phần Phụ lục số liệu quan trọng dạng thô, kết vài nghiên cứu mang tính chất thử nghiệm làm tiền đề để xây dựng phương pháp, kết phân tích thống kê, phiếu điều tra, Với báo cáo tổng kết đề tài, người viết nên đưa bảng số liệu thô thu thập trình nghiên cứu vào phần Phụ lục Số liệu nên xếp theo kiểu sở liệu 84 cách gọn gàng dễ đọc Ngược lại, luận văn tốt nghiệp, luận án nghiên cứu sinh ngày có nhiều sở đào tạo đề nghị sinh viên không nên đưa số liệu thô vào phần Phụ lục Điều giúp giảm đáng kể chi phí in ấn lưu giữ yêu cầu quan trọng người làm nghiên cứu khoa học tính trung thực Với báo cáo mà phần Phụ lục lên đến vài trăm trang với người viết sau thời gian ngắn khó giải trình tường tận chi tiết Khi người phản biện người đọc có nghi vấn, nhiệm vụ người làm nghiên cứu người viết giải trình với số liệu cụ thể họ tự lưu giữ Lưu ý báo khoa học đăng tạp chí phần Phụ lục II.8 Tóm tắt Đây phần bắt buộc báo cáo khoa học Mục đích để tóm lược cách ngắn gọn nghiên cứu, giúp người đọc tiếp cận thông tin cốt lõi, quan trọng Đây là phần thư viện, nhà xuất lưu giữ, đưa vào sở liệu để người đọc tiện tìm kiếm đánh giá sơ mức độ cần thiết phải thu thập tài liệu tham khảo thuộc quan tâm Phần Tóm tắt viết sau hoàn tất báo cáo lại đặt trước phần Mở đầu Dung lượng phần tuỳ thuộc vào qui định sở đào tạo, quan quản lý khoa học hay tạp chí Thông thường không 200, 250 300 từ với báo khoa học, 500 từ với luận văn tốt nghiệp đại học Cao học khoảng 1-3 trang luận án NCS báo cáo tổng kết đề tài Với dung lượng qui định vậy, người viết phải trình bày lĩnh vực nghiên cứu, nội dung đề tài, sơ lược phương pháp nghiên cứu số kết quả, kết luận quan trọng Chính Tóm tắt chỗ cho từ, cụm từ thừa (thiếu chúng, nội dung phần không bị ảnh hưởng) lối hành văn rông dài Người viết phải cân nhắc thông tin cần đưa, thông tin không Phần tóm tắt kết thúc số từ khoá (keyword) Tuỳ theo nội dung nghiên cứu đề tài mà người viết chọn từ khoá thích hợp Mục đích để khai báo với sở liệu nhà xuất người đọc tìm tài liệu tham khảo dựa từ khoá Vì thế, người viết muốn công trình nghiên cứu đến với người đọc cần phải lựa chọn từ khoá cách cẩn thận III Các nguyên tắc viết báo cáo Rèn luyện kỹ viết quan trọng người làm nghiên cứu Một đề tài dù thực tốt đến mà người nghiên cứu cách chuyển tải thông tin cách có hiệu đến người đọc nhiều ý nghĩa Đã có nhiều nghiên cứu hay không đến với xã hội đơn giản người làm nghiên cứu có kỹ viết không đạt yêu cầu (của tạp chí khoa học hay nhà xuất bản) Để viết báo cáo hay cần tuân thủ nguyên tắc sau: • Tuân thủ qui định hình thức • Đảm bảo tính rõ ràng • Nhất quán • Đơn giản cách trình bày • Tạo điểm nhấn cần thiết 85 • Ngắn gọn đến mức tối đa dung lượng III.1 Tuân thủ qui định hình thức trình bày Các sở đào tạo, nhà xuất hay quan tài trợ có qui định cách thức trình bày báo cáo khoa học Các qui định nhằm đảm bảo định dạng thống báo cáo, tiêu chuẩn chất lượng trình bày thể điểm riêng sở đào tạo hay nhà xuất Các vấn đề cần qui định là: cấu trúc báo cáo, dung lượng, tiêu chuẩn định dạng văn (kiểu chữ, kích thước kiểu chữ, lề), cách trình bày bảng biểu, đồ thị, cách trích dẫn tài liệu tham khảo, lập danh mục tài liệu tham khảo, đánh số mục … Người làm nghiên cứu muốn công bố kết phải tìm hiểu kỹ lưỡng tuân thủ qui định Tương tự người phản biện, giao nhiệm vụ nhận xét, cần phải tìm hiểu trước Không nên đem qui định quan hay nhà xuất để áp đặt cho sở khác Trình bày báo cáo khoa học theo qui định giúp cho việc đánh giá kết thuận lợi xác Ở tạp chí khoa học lớn giới, thảo báo cáo khoa học gửi đến ban biên tập, tổng biên tập xem qua nội dung để mời người phản biện thích hợp xem người viết có tuân thủ qui định hình thức trình bày hay không Nếu không đạt yêu cầu trình bày thảo gửi lại cho tác giả mà không cần phải mời phản biện nội dung III.2 Đảm bảo tính rõ ràng Mục đích quan trọng việc công bố kết nghiên cứu chuyển tải thông tin cách hữu hiệu, thuyết phục đến người quan tâm Vì mà thông tin, chi tiết trình bày báo cáo khoa học phải rõ ràng, minh bạch đến mức tối đa Mức độ rõ ràng thông tin trình bày ảnh hưởng lớn đến tính thuyết phục báo cáo hay độ tin cậy kết Người viết nên đặt vị trí vào người đọc để hạn chế hiểu lầm có, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để người đọc thắc mắc nhiều đọc báo cáo Tính rõ ràng báo cáo khoa học thể qua việc xếp nội dung trình bày theo logic, độ xác thông tin cung cấp cách hành văn Trình tự nội dung, lập luận hợp lý giúp cho người đọc hiểu ý tưởng người nghiên cứu, cách thức tiếp cận kết thu Các thông tin trình bày phải xác, đặc biệt ý đến đơn vị thông số Cách hành văn quan trọng Nên sử dụng câu đơn, không rườm rà, tránh hiểu lầm III.3 Nhất quán Người viết phải quán định dạng văn bản, thuật ngữ sử dụng lập luận Định dạng phần văn bản, bảng biểu, đồ thị, hình ảnh, trích dẫn tài liệu tham khảo… phải thống từ đầu cuối báo cáo Không thể trình bày bảng biểu theo định dạng trích dẫn tài liệu theo kiểu tác giả năm công bố lúc lại trích dẫn số Nếu nhiều thuật ngữ dùng để đối tượng, người viết nên chọn lấy thuật ngữ thông dụng sử dụng thuật ngữ cho báo cáo Các lập luận để xác định vấn đề cần nghiên cứu hay lý giải kết thu cần phải quán, không nên thay đổi phần khiến cho báo cáo thiếu tính thống 86 III.4 Đơn giản, súc tích Sự đơn giản cách trình bày hành văn điều cần thiết cho báo cáo khoa học Văn phong khoa học đòi hỏi xác súc tích Viết ngắn mà đủ ý luôn thách thức cho tất người làm nghiên cứu Các bảng biểu, đồ thị phức tạp, cầu kỳ cách trình bày, tâm tới họa tiết không cần thiết khiến cho việc truyền tải thông tin tới người đọc bị ảnh hưởng làm lu mờ điểm quan trọng báo cáo Nếu không cần thiết, hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp nên sử dụng hai màu đen trắng Các tạp chí khoa học tiếng không qui định cứng nhắc độ dài báo cáo ban biên tập người phản biện đề nghị người nghiên cứu cắt bỏ tất chi tiết rườm rà, không cần thiết Để công tác xét duyệt diễn suôn sẻ thời gian ngắn, người nghiên cứu nên tự rút gọn báo cáo trước gửi thảo đến ban biên tập Một báo cáo khoa học dài rườm rà mức cần thiết khiến cho công tác in ấn, xuất lưu trữ trở nên tốn nhiều III.5 Tạo điểm nhấn cần thiết Người viết phải cách hành văn trình bày thông tin để người đọc biết đâu phần quan trọng báo cáo phần cụ thể, thông tin quan trọng nằm đâu Trong phần nội dung, thông tin quan trọng phải đề cập đến Trong đoạn văn, câu quan trọng phải nằm đầu Trong câu văn từ quan trọng phải đưa lên trước Điểm nhấn trang bảng biểu trình bày gọn gàng, hình ảnh đẹp ấn tượng, đồ thị giúp so sánh dễ dàng nghiệm thức dãy số liệu hay, quan sát lý thú Trong nhiều thông tin trình bày, người viết phải trọng vào thông tin quan trọng (có liên quan đến hợp lệ lập luận, làm sở cho giả thuyết nghiên cứu, giúp kiểm định giả thuyết, giúp giải thích chất vấn đề) Việc tách phần Thảo luận khỏi Kết nghiên cứu nhằm mục đích Thứ tránh cho người đọc lẫn lộn kết nghiên cứu đề tài thông tin tác giả sử dụng để thảo luận sâu vấn đề Thứ hai, nhiều vấn đề thảo luận, người viết thảo luận vấn đề quan trọng phần Thảo luận không tuân theo khuôn mẫu cứng nhắc “kết - thảo luận 1, kết - thảo luận 2, …” viết chung kết nghiên cứu với thảo luận IV Phản biện báo khoa học Phản biện báo cáo khoa học không nên hiểu đơn công việc hội đồng, ban biên tập cá nhân mời phản biện độc lập Người làm nghiên cứu khoa học phải tập cho kỹ phản biện thông tin tiếp cận thường ngày hoạt động nghiên cứu Đây phương pháp tự nâng cao trình độ cách hiệu Mục đích phản biện đánh giá chất lượng nghiên cứu, độ tin cậy thông tin tính hợp lý nhận định, kết luận Ngoài việc đánh giá đóng góp nghiên cứu cho khoa học, khả ứng dụng kết vào thực tiễn sản xuất, người phản biện phải hạn chế nghiên cứu phương pháp, kết cách thức mà người nghiên cứu phân tích, lập luận Người phản biện có trách nhiệm điểm cần phải làm rõ báo cáo, thông tin người viết cần cung cấp thêm, chứng cần bổ sung cho nhận định thiếu sở lập luận lỏng lẻo Người phản biện phải có am hiểu tường tận chuyên ngành, kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu sản xuất tự cập nhật 87 thông tin chuyên ngành, đặc biệt qua hoạt động chuyên môn (như nghiên cứu, tư vấn, điều tra thực tiễn, tham gia sản xuất nghiên cứu tài liệu) Người phản biện cần phải khách quan, không để định kiến ảnh hưởng đến nhận xét Thách thức lớn cho người làm công tác phản biện đưa nhận xét cho vấn đề coi cốt lõi Không nên đồng sai sót trình bày, lập luận với sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ hợp lệ nghiên cứu Các vấn đề mà người phản biện cần xem xét phản biện báo cáo khoa học bao gồm: + Tính cần thiết đề tài nghiên cứu: đánh giá xem vấn đề mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu có thật cần thiết không và, cần thiết, giúp giải cho thực tiễn sản xuất khoa học Cần lưu ý nhận định, đánh giá riêng người phản biện người phản biện tóm tắt lại ý mà tác giả trình bày báo cáo tính cần thiết đề tài + Tính đề tài: rõ điểm nội dung đề tài (khẳng định đề tài không trùng lặp với nghiên cứu thực trừ trường hợp kiểm chứng nghi vấn có sở số liệu công bố sử dụng hướng tiếp cận, phương pháp khác hợp lý hơn), phương pháp thu thập xử lý số liệu Để làm việc này, người phản biện phải cập nhật thông tin lĩnh vực nghiên cứu + Tính hợp lý phương pháp thu thập xử lý số liệu Nội dung nghiên cứu, yêu cầu độ tin cậy thông tin qui định phương pháp sử dụng Người phản biện phải nội dung nghiên cứu đề tài để đánh giá phương pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng có hợp lý hay không Nếu không phương pháp cần sử dụng Người phản biện cần phải đưa chứng, lập luận để bảo vệ cho nhận định để thuyết phục người phản biện đồng nghiệp khác Phương pháp xử lý số liệu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết luận rút từ đề tài nghiên cứu Người phản biện có kiến thức kinh nghiệm bố trí thí nghiệm, thiết kế thu mẫu thống kê + Đánh giá kết nghiên cứu khả ứng dụng kết Thường nội dung này, người làm nghiên cứu bị hạn chế kinh nghiệm chuyên môn kiến thức có hạn Người phản biện nhận xét nên giúp định hướng, tư vấn để người nghiên cứu khai thác đến mức tối đa điểm mạnh kết nghiên cứu nhận thức hạn chế nghiên cứu + Góp ý cách trình bày, hoàn thiện báo cáo Để làm phần này, người phản biện thiết phải đọc phân tích chi tiết báo cáo Trước đọc nên tìm hiểu kỹ qui định trình bày sở đào tạo (nếu luận văn luận án) nhà xuất (nếu tạp chí khoa học) yêu cầu chất lượng Trong trình đọc nên dùng bút chì để sửa sai sót đánh dấu nhận định, số liệu cần phải kiểm tra lại ghi nhận định 88 PHỤ LỤC Bảng tra giá trị rcrit (Ravid, 1994) 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tuấn Anh Bài giảng kinh tế lượng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; 2013 Nguyễn Văn Chức Phân tích hồi quy tuyến tính với SPSS Diễn đàn giải pháp kinh doanh thông minh (BIS); 2013 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật; 1999 2005 Nguyễn Quang Đông Bài giảng kinh tế lượng NXB Giao thông vận tải; 2008 Lê Văn Hảo, Trần Thị Vân Khánh Phương pháp nghiên cứu khoa học (dành cho sinh viên khối ngành xã hội nhân văn) Đại học Nha Trang; 2016 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Thống kê; 2005 Trương Văn Nam Xác định cỡ mẫu nghiên cứu Thongke.info; 2016 Hoàng Tùng Phương pháp nghiên cưu khoa học nuôi trồng thủy sản Đại học Thủy sản; 2006 Nguyễn Văn Tuấn Phương pháp ước lượng cỡ mẫu cho nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia; 2006 10 Nguyễn Văn Tuấn Phân tích tương quan Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia; 2016 11 Cohen J Statistical power analysis for the behavioral science NY: Academic Press, 1969 12 Hair JF, Anderson RE, et al Multivariate data analysis, 5th Ed New Jersey: PrenticeHall, 1998 13 Green SB How many subjects does it take to a regression analysis Multivariat Behav Res 1991; 26:499-510 14 Harris RJ A primer of multivariate analysis, 2nd Ed New York: Academic Press, 1985 15 Freeman LS Tables of the number of patients required in clinical trials using the logrank test Stat Med 1982; 1:121-129 16 Lee ET Statistical methods for survival analysis Page 320 New York: Wiley, 1992 17 Jones SJ, Carley S, Harrison M An introduction to power and sample size estimation Emerg Med J 2003; 20:453-458 ... hội nghiên cứu khoa học (tính cá nhân, tính phi kinh tế) giúp xác lập mối quan hệ người nghiên cứu đánh giá giá trị lao động khoa học I.6 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa. .. Chương cung cấp cho người học khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học; phân loại khoa học; yêu cầu, phương pháp trình tự nghiên cứu khoa học Ngoài chương cung cấp hướng nghiên cứu lĩnh vực Khai thác... UNESCO chia khoa học thành lĩnh vực là: khoa học tự nhiên khoa học xác, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học sức khoẻ khoa học xã hội nhân văn Theo cách phân loại này, khoa học Quản

Ngày đăng: 15/10/2017, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan