Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
PHỤ LỤC TT PHẦN 5 10 I II III NỘI DUNG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực Kết nghiên cứu Kết luận – Kiến nghị TRANG 1-2 3 5-16 6 I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nghiệp giáo dục đào tạo Việt nam vấn đề xã hội quan tâm Khi bàn đến vai trò người thầy nghiệp giáo dục, Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết “Thầy giáo nhân vật trọng tâm nhà trường, người định đào tạo nên người xã hội chủ nghĩa Vậy thầy giáo phải không ngừng vươn lên, rèn luyện tu dưỡng mặt để thực xứng đáng người thầy giáo xã hội chủ nghĩa” Như vậy, người thầy thực chức dạy học trách nhiệm, lương tâm, lòng, tài sư phạm Chính nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải thực có lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, đặc biệt có khả phương pháp truyền đạt Đó người chủ động, sáng tạo tích cực công việc sống Vì vậy, công tác bồi dưỡng chuyên môn, đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên phải thường xuyên liên tục suốt đời dạy học có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường, lẽ lao động sư phạm lao động sáng tạo, đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu toàn diện, bổ sung nhằm hoàn thiện nghệ thuật sư phạm Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy - giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ giáo viên Đại hội Đảng lần thứ nêu rõ: “ Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển bền vững đất nước” mà muốn có nguồn lực người đường phải thông qua đường giáo dục- đào tạo Giáo dục đào tạo, giữ vai trò trọng yếu cho phát triển quốc gia Song đổi nào, kết ? Đó vấn đề lớn mà nghành giáo dục quan tâm, hướng học sinh đạt yêu cầu giáo dục thời đại So với môn học khác nhà trường, môn ngữ văn môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Văn chương vốn có khả nhanh nhạy để sâu vào tâm linh bạn đọc Nó lắng đọng, kết tinh tâm hồn họ, giúp họ hiểu người , sống khát vọng vươn tới chân thiện mỹ Vì dạy văn nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ đẹp phô diễn đẹp Giờ dạy văn văn chương phải có sức hấp dẫn, thuyết phục cao đẹp văn bản, làm cho văn chương trở nên lung linh, diệu kỳ, đầy hấp dẫn tạo say mê cho học sinh Người Thầy phải biết gợi, biết mở điều bí ẩn sau câu chữ , hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với học sinh Muốn đạt điều không đường khác phải đổi phương pháp dạy Nhưng đổi để phát huy tính tích cực , chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh trình dạy học vấn đề dễ Thực tế Sở giáo dục Thanh hoá, Phòng giáo dục Thành phố Thanh hoá bước tiến hành đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn để hướng học sinh đạt yêu cầu giáo dục thời đại Là người lãnh đạo nhà trường THCS phụ trách chuyên môn môn ngữ văn, cho việc đổi phương pháp dạy học phải người giáo viên dạy văn Sự đổi thể phương pháp giảng dạy soạn bài, tổ chức học cho học sinh Trong phạm vi có hạn, xin trình bày vài kinh nghiệm việc đạo nội dung: Đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn trường THCS Điện biên - Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Nội dung đề tài thực khối 6,7,8,9 nhà trường Thực tế thực rút kinh nghiệm qua tổ nhóm chuyên môn ngữ văn nhà trường thời gian từ 2014 đến Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn ngữ văn nhà trường THCS Điện Biên Từ tìm giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường, giúp công tác quản lý trường học hoạt động mục đích có hiệu quả, thúc đẩy chất lượng dạy học nhà trường ngày có hệu Đối tượng nghiên cứu Giáo viên học sinh trường THCS Điện Biên năm học 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở thực chất lượng giáo dục nhà trường môn ngữ văn, yêu cầu đáp ứng xã hội chất lượng đào tạo Dựa vào văn bản, phương pháp đổi môn 4.2.Phương pháp quan sát Nhìn nhận thực trạng công tác giảng dạy giáo viên nhà trường THCS Điện Biên Đưa số biện pháp việc thực công tác nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhà trường Nhất môn ngữ văn giai đoạn II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hiện Đảng ta xây dựng chiến lược cán bộ, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát huy hoàn thiện vai trò nhiệm vụ người giáo viên cho thập niên đầu kỷ XXI Trong xu mở cửa, tình hình khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão làm lượng chất xám sản phẩm hàng hoá ngày cao Làm để có đủ khả cạnh tranh tham gia vào công công nghiệp hoá đại hoá đất nước hoàn cảnh đất nước phát triển mạnh mẽ Vấn đề thấy rõ phải giáo dục đào tạo, đồng thời phải có phận giáo dục đào tạo chất lượng, quy mô nhỏ ưu tiên nguồn lực điều kiện đạo, quản lý nên hạt nhân chất lượng hệ thống tiềm lực khoa học công nghệ đất nước cạnh tranh quốc tế Từ việc nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng nhân tài yếu tố quan trọng Tuy nhiên so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá - đạo hoá đất nước ngang tầm với nước phát triển khu vực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phương diện chưa đáp ứng theo yêu cầu xã hội 2.2 Cơ sở thực tiễn Qua thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường đạt chuẩn cao song chưa đồng trình độ chuyên môn, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi giáo dục nay- việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Nhận thức giáo viên trung học sở công tác bồi dưỡng chuyên môn hạn chế, chưa đúng, chưa đủ vị trí Nhất môn ngữ văn Đây môn học gặp nhiều khó khăn, từ phía học sinh: Chưa ham thích ham học văn Vai trò phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy văn gặp nhiều khó khăn Công tác nhà trường mang tính hình thức, thiếu chiều sâu; việc tổ chức triển khai công tác thiếu tuân thủ nguyên tắc định; nội dung công tác bồi dưỡng chuyên môn nhiều thực chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch; biện pháp đạo triển khai công tác chưa khoa học, không thường xuyên… Đó nguyên nhân thực tiễn dẫn đến kết công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn nhà trường nhiều hạn chế Trong năm học qua, trường trung học sở nói chung trường trung học sở Điện Biên nói riêng quan tâm ý đến việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn Vì có nhiều chuyển biến tích cực việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn nhà trường 2.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy môn ngữ văn nhà trường THCS Điện Biên 2.3.1 Thuận lợi - Về điều kiện xã hội: Điện Biên phường trung tâm Thành phố Thanh hóa Trường THCS Điện Biên trường nằm địa bàn trung tâm phường Năm 2007 trường đón công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn I Năm học 2015-2016 nhà trường có số đặc điểm sau: Tổng số cán giáo viên: 43 Trong đó, cán quản lý: 03, 02 nhân viên hành 36 giáo viên, 710 học sinh 04 khối lớp Trình độ chuyên môn giáo viên: 100% đồng chí giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Trong Thạc sĩ: 03; Đại học: 34 ; Cao đẳng sư phạm: 06 Là trung tâm văn hoá xã hội điều kiện tiếp thu với sách báo tham khảo ngày phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho công việc dạy học môn ngữ văn Nhà trường nhận đạo chuyên môn kịp thời Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Thanh Hóa Bên cạnh đó, trường nhận động viên hỗ trợ tích cực Đảng uỷ UBND Phường Điện Biên phụ huynh học sinh trường - Về phía giáo viên: Nhìn chung đội ngũ giáo viên chuẩn hoá mặt đào tạo trẻ hoá dần Đa số giáo viên nhiệt tình công tác Có đội ngũ nòng cốt chuyên môn nhiệt tình Đặc biệt đồng chí giáo viên trẻ nhiệt tình, hăng say công tác trang bị nhiều kiến thức mới, đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT linh hoạt có hiệu quả, nhiệt tình có trách nhiệm cao để đạt hiệu tốt, phát huy vai trò mũi nhọn công tác giảng dạy 2.3.2 Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh mặt mạnh hạn chế Đó giáo viên dạy giỏi môn chiếm đa số song nhận thức vị trí, vai trò nhiệm vụ thân công tác bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên chưa thật đầy đủ, chưa mạnh, chưa nhận thức rõ vai trò bồi dưỡng chuyên môn công tác Chính việc bồi dưỡng học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi hàng năm chưa phải nhiều Nhất môn Khoa học xã hội.như môn ngữ văn Đó điều trăn trở lãnh đạo giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường Về phía nhà trường: Nhìn chung có nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên song việc hướng dẫn tổ chức hoạt động để bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho giáo viên gặp nhiều khó khăn đội ngũ giáo viên chưa thực đồng đều, số môn thiếu Cụ thể môn ngữ văn Kế hoạch công tác năm học nhà trường thể đầy đủ nội dung hoạt động giáo dục song vấn đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cần bản, đề cập cách khoa học Nguyên nhân thực trạng là: Do số giáo viên chưa nhận thấy hết tầm quan trọng việc bồi dưỡng chuyên môn nhiều nội dung, điều thể chất lượng mũi nhọn nhà trường; Giáo viên chưa thực nhiệt tình chịu khó học hỏi qua hoạt động thi đua chuyên môn nghiệp vụ, qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi; nặng dạy đại trà, yếu CNTT; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinh nghiệm làm việc; trình độ, lực giáo viên tổ khối chuyên môn KHXH sooa hạn chế 2.3.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên dạy môn ngữ văn trường THCS Điện Biên - Về chương trình: chương trình môn ngữ văn tương đối nặng, phần ngữ văn số tiết tương đối nhiều( tiết / tuần) Nội dung học tương đối khó – chương trình ngữ văn nhiều khó : Phần văn học cổ, thơ Đường - Về sách tham khảo: Sách tham khảo nhiều, chất lượng chưa thực chọn lọc Giáo viên sử dụng khó khăn Đa số học sinh dùng sách để đọc chép, không mang tính tham khảo, học hỏi -Về đội ngũ giáo viên nhà trường: Trình độ chuyên môn chuẩn, nhiên đầu tư cho nội dung dạy chưa cao Một số giáo viên rơi vào giảng dạy kiểu cũ, dạy văn mang tính diễn xuôi, chưa làm toát lên hay, đẹp văn chương Cho nên dạy văn đơn điệu, chưa phát huy khả tư học sinh Giáo viên chưa lôi ham thích say mê học sinh môn học giáo viên phải dạy nhiều lớp, kiêm nhiệm nhiều môn Ngoài , thực tế có giáo viên chưa tự ý thức tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn: Ngại đọc, ngại cải tiến tìm tòi đổi mới, học sinh tiếp thu kiến thức từ phía giáo viên cách thụ động, không hướng dẫn phương pháp học tập cho em Dạy học tràn lan, chưa trọng tâm Năng lực thẩm bình văn chương giáo viên hạn chế Chính điều làm giảm lôi học văn Hệ đào tạo: Tổng số CBGV Nữ 43 40 Cao đẳng Đại học 34 HỆ ĐÀO TẠO Thạc sĩ Ghi 03 Giáo viên dạy giỏi kết xếp loại giáo viên năm gần đây: GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh NĂM HỌC 2012- 2013 30 07 01 2013- 2014 30 05 2014-2015 30 04 2015-2016 35 05 01 NĂM HỌC XẾP LOẠI GIÁO VIÊN Xuất sắc Khá Trung bình 2012- 2013 25/30 5/30 2013-2014 26/30 6/30 2014-2015 20/37 08/37 2015-2016 37/43 06/43 - Về phía học sinh: Phải tiếp thu khối lượng kiến thức nặng nề từ nhiều môn học Nhiều học sinh chưa quan niệm việc học văn, không thích học văn Cha mẹ không thích cho học văn Trình độ viết văn em kém, trình bày cẩu thả, sai lỗi tả nhiều Đứng trước thuận lợi khó khăn trên, thân giáo viên dạy tâm huyết với môn ngữ văn, với cương vị quản lý đạo chuyên môn môn khoa học xã hội Tôi xin trình bày số nội dung đạo công tác : Đổi phương pháp dạy nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên dạy môn ngữ văn nhà trường 2.4 Một số nội dung đạo biện pháp thực 2.4.1 Công tác đạo Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đạt kết tốt thì: trước hết Ban lãnh đạo nhà trường phải nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên môn Đặc biệt bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy học sinh giỏi Cần xác định nhu cầu, mục tiêu, nội dung cần bồi dưỡng để đạt kết tốt có hiệu Tổ chức đạo triển khai thực việc tự học giáo viên theo kế hoạch Trong thực tế có tự học có điều kiện hoàn thiện thân, học tập vấn đề thường xuyên suốt đời Trước hết trách nhiệm người quản lý phải suy nghĩ, tìm biện pháp để thổi bùng lên lửa phong trào tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên giỏi phải phần trọng tâm kế hoạch chung, để thể rõ hoạt động giáo dục nhà trường, tổ, khối chuyên môn Mỗi hoạt động bồi dưỡng môn có mục đích riêng, nội dung phương pháp, phương tiện thực riêng cuối phải Hiệu trưởng đánh giá Trong thời gian ngắn cần có kế hoạch tìm hiểu tình hình chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy học sinh đại trà, phụ đạo học sinh yếu nhà trường Tổ chức hình thành nhóm chuyên môn tổ chuyên môn khoa học xã hội tập trung đạo nâng cao chất lượng đội ngũ dạy ngữ văn Lãnh đạo nhà trường cần triển khai nội dung kế hoạch tới giáo viên, lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Cụ thể sau: 2.4.2 Kế hoạch công tác học kỳ I năm học 2015-2016 Các hoạt động công việc cụ thể Thời gian bắt đầu Hoạt động 1: Họp BGH mở rộng CV1: Hiệu trưởng xây dựng triển khai kế Tuần hoạch thao giảng CV2: Họp BGH mở rộng Hoạt động 2: Tuần Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn thảo luận phương pháp dạy Hoạt động 1: Tuần Thời gian hoàn thành Người chịu trách nhiệm Hiệu trưởng tuần Kết cần đạt Triển khai đến thành viên mục đích công việc chuẩn bị chia nhóm chuyên môn tuần Phó hiệu Giáo viên thấy trưởng, tổ vấn đề cần bổ chuyên môn sung phương pháp dạy tuần Phó hiệu Chia nhóm chuyên Chia nhóm chuyên môn Hoạt động 2: Tuần Giáo viên nghiên cứu lại kỹ thuật bồi dưỡng theo chuyên đề Hoạt động 3: Tuần Triển khai nội dung kế hoạch tới giáo viên tuần trưởng, tổ môn thảo luận ND chuyên môn kiến thức Phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn tuần Hiệu trưởng Họp hội đồng nhà toàn thể trường định hướng CB giáo việc cần làm viên nhà chuẩn bị kế hoạch trường thao giảng 2.4.3 Các hoạt động dự kiến thực học kỳ I: a Mục tiêu: - Xây dựng, triển khai kế hoạch đến tổ toàn thể cán giáo viên, tiến hành kiểm tra dự dạy thường xuyên giáo viên theo kế hoạch ( tiết/ tuần), nhận xét đánh giá tổng kết - Mua tài liệu, sách giáo khoa, chuyên đề nâng cao môn học theo kế hoạch Thực tế nhà trường đặt mua cho giáo viên dạy môn Ngữ văn số tài liệu nâng cao chuyên môn bồi dưỡng học sinh giỏi - Các thành viên nhóm chuyên môn thực công tác thao giảng, dự kế hoạch đề - Nắm bắt tình hình chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nhà trường, qua có kế hoạch điều chỉnh bổ sung kịp thời b Chỉ tiêu (Số lượng chất lượng): - Đồi với giáo viên dạy khối 6,7 chủ yếu nâng cao chất lượng đại trà phụ đạo học sinh yếu - Đồi với học sinh khối 8, tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi - Phân công đồng chí lãnh đạo Ban giám hiệu phụ trách tổ chuyên môn, theo dõi công tác bồi dưỡng giáo viên, kiểm tra thường xuyên giáo án dạy dạy thêm Thảo luận, góp ý nội dung rút kinh nghiệm kịp thời Phân công giáo viên làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp theo môn học Cần có kiểm tra đánh giá thường xuyên c Biện pháp thực hiện: Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đạt kết tốt thì: - Hiệu trưởng phải nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Ban giám hiệu nhà trường cần xác định nhu cầu, mục tiêu, nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Tổ chức đạo triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn phải phần kế hoạch chung, để thể rõ hoạt động giáo dục nhà trường, tổ, khối chuyên môn Mỗi hoạt động bồi dưỡng có mục đích riêng, nội dung phương pháp, phương tiện thực riêng cuối phải Hiệu trưởng đánh giá 2.4.4 Kế hoạch công tác học kỳ II năm học 2015-2016: Các hoạt động công việc cụ thể Hoạt động 3: Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Thời Thời gian gian hoàn bắt đầu thành Tuần Hoạt động 4: Công bố kế hoạch đến giáo viên, tổ chuyên Tuần môn CV1: Họp hội đồng nhà trường CV2: Ý kiến phản hồi giáo viên CV3: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy Hoạt động 5: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng 1tuần Người chịu trách nhiệm Kết cần đạt Hiệu trưởng Định cho tổ chuyên môn, giáo viên mức danh hiệu cần đạt Hiệu trưởng tuần Mỗi giáo viên, nhóm, tổ chuyên môn nắm kế hoạch chung công việc Phó hiệu trưởng, tổ chuyên 10 giảng dạy CV1: Chia nhóm chuyên môn CV2: Chỉ đạo sinh hoạt tổ Tuần chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy CV3: Giáo viên nghiên Tuần cứu lại kỹ thuật bồi dưỡng theo chuyên đề Hoạt động 6: Tổ chức chuyên đề CV1: Nghiên cứu Tuần chuyên đề để đưa cách dạy học sinh giỏi CV2: Mua sách giáo khoa nâng cao dể bổ trợ cho Tuần chuyên đề dạy học Hoạt động 7: Đẩy mạnh công tác viết Tuần sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học môn tuần tuần Chia tổ CM Bàn bạc việc thực chương trình, việc giảng dạy khó, cách sử dụng đồ dùng, phương tiện CNTT dạy học cho hiệu Phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn Đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nâng cao cho nhóm môn Hiệu Toàn thể cán Theo học trưởng giáo viên nhà kỳ toàn thể trường tham gia cán giáo viên nhà trường 2.4.5 Các hoạt động dự kiến thực học kỳ II: a Mục tiêu: - Thông qua việc bồi dưỡng giáo viên giỏi để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên nhà trường - Chọn cử thành lập dược đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường có hiệu - Từng bước giữ vững nâng cao chất lượng giáo viên nhà trường b Chỉ tiêu (Số lượng chất lượng): + Chỉ tiêu cụ thể: 11 - Phấn đấu giữ vững, phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên lực phẩm chất đạo đức: Xếp tốp đầu khối THCS - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán luyện học sinh giỏi có tầm, nâng chất lượng giải học sinh giỏi cao + Đồi với giáo viên: Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cách toàn diện, nhiệm vụ lãnh đạo từ phòng giáo dục đến nhà trường đặc biệt quan tâm Tất dường dành nhiều thời gian, tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn trường toàn ngành Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh năm qua ngành Ngay từ triển khai nhiệm vụ năm học, trường phát động phong trào hai tốt: “Thầy dạy giỏi, trò học giỏi” Phong trào thu hút giáo viên, học sinh tham gia, Ban giám hiệu nhà trường trọng đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp Đặc biệt trọng đầu tư phân công giáo viên giỏi bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, đoàn thể vào Bản thân giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi tâm huyết, có nhiều sáng tạo đổi nội dung phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học cho có hiệu Phân công ban giám hiệu, tổ trưởng phụ trách theo dõi công tác bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Thời gian thực từ: Từ năm 2015- 2016 đến năm 2016-2017 c Nội dung thực hiện: - Tất giáo viên dự tham gia dạy để CBQL GV trường dự Tổng số tiết dự 40 - 100% GV xác định nội dung kiến thức, phương pháp dạy học cho dạy mình, trọng việc nâng cao tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phân công - Các nhóm chuyên môn nắm bắt thực trạng thực tế tình hình giáo viên tổ, đội ngũ giáo viên công tác bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ - Ban giám hiệu phân công trách nhiệm cho chuyên môn tổ chức công việc cụ thể để thực nhiệm vụ Theo dõi kiểm tra đánh giá tiến trình thực công tác GV mượn tài liệu thư viện nhà tự nghiên cứu, báo cáo kết việc nghiên cứu văn - Chỉ đạo chung : Ban giám hiệu 2.4.6 Kế hoạch công tác năm học ( 2016-2017): Các hoạt động Thời Thời gian Người Kết cần đạt 12 công việc cụ thể gian bắt đầu hoàn thành chịu trách nhiệm Nhóm, tổ Tìm phương chuyên pháp, nội dung dạy môn học cần thiết Hoạt động 8: Giáo Đến hết viên tự nghiên cứu sách Từ thang giáo khoa, tài liệu tham tuần 8/2016 khảo Hoạt dộng 9: Trao Từ Đến hết Nhóm, tổ Tìm phương đổi rút kinh nghiệm tuần tháng chuyên pháp, nội dung dạy tổ nhóm chuyên 8/2017 môn học cần thiết môn 10 Triển khai bồi Tháng Hết tháng BGH, Học sinh dưỡng học sinh theo kế 7/2013 8/2017 giáo viên nâng cao kiến thức hoạch BD 2.4.2 Các biện pháp cụ thể Thứ nhất: Yêu cầu phải có giáo án giáo viên phải đổi cách soạn -Dạy văn lấy học sinh làm trung tâm soạn giáo viên hướng mục đích Kiến thức bản, khoa học, phù hợp với trình độ đối tượng học sinh Giáo án phải thể hệ thống kiến thức chắn, thể trọng tâm - Bài soạn sáng tạo, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, phù hợp với đối tượng học sinh( có nhiều loại câu hỏi, đa dạng, sáng tạo, gợi mở, suy luận, tổng hợp) Ví dụ: Khi kiểm tra giáo án giáo viên nên tìm hiểu hệ thống câu hỏi soạn Bởi số giáo viên thường đưa tượng ngôn ngữ câu hỏi phát vấn qua loa chiếu lệ nặng phát hiện, câu hỏi vụn vặt đơn điệu, không sinh động, không theo hệ thốngdẫn dắt học sinh tìm hiểu , khám phá kết luận Người Thầy tự rút học lý thuyết Cách dạy khiến cho học sinh thường cảm nhận tiếp thu kiến thức cách máy móc, phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo học sinh Giờ học trở nên thụ động nhàm chán Hoặc số giáo viên thực đổi phương pháp theo cách nêu câu hỏi, đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ tìm tòi lại nghiêng tính chất tái hiệnnội dung tác phẩm Hoặc có nêu câu hỏi lại đơn giản, dẽ dàng trả lời Vì học sôi không đọng lại ấn tượng sâu sắc học sinh 13 Ví dụ: Khi dạy tác phẩm“ Chuyện Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, thay cho câu hỏi có tính chất tái như: - Em nêu nét hoàn cảnh xã hội tác giả Nguyễn Dữ ? Bằng câu: Đọc phần tiểu dẫn em có nhận xét thời đại đương thời nhân cách tác giả Nguyễn Dữ ? Về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nhân vật tác phẩm đó? Với câu hỏi kích thích suy nghĩ chủ động, sáng tạo độc lập học sinh em khắc sâu kiến thức Muốn đạt điều soạn giáo viên luôn phải tìm tòi, suy nghĩ đặt câu hỏi định hướng, gợi mở để phát huy tính tích cực học sinh Ví dụ : Khi dạy văn bản: Kiều lầu Ngưng bích đặt câu hỏi để học sinh thảo luận: nhà thơ để Kiều nhớ chàng Kim Trọng trước nỗi nhớ cha mẹ theo em có hợp lý không? Giáo viên trao đổi suy nghĩ học sinh rút kết luận - Hình thức trình bày rõ ràng, nghiêm túc theo hướng dẫn chung tài liệu Bộ, tránh làm phức tạp vấn đề - Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh Phải biết học sinh hiểu tác phẩm, có nắm đối tượng học sinh giáo viên định hướng cho soạn mình, tránh soạn bị học sinh tiếp thu với thái độ: Biết khổ lắm, nói Bởi học sinh tiếp xúc với tài liệu trước nghe cô giảng soạn giáo viên cần chủ động, sáng tạo, không lệ thuộc vào tài liệu hướng dẫn Thứ hai: Chỉ đạo tốt sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Công tác sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn nhà trường quan trọng Qua việc sinh hoạt hàng tuần, tháng với nội dung bàn thảo luận tiêu đề kế hoạch Xây dựng triển khai kế hoạch đến tổ Phân công đồng chí ban giám hiệu phụ trách tổ chuyên môn Thảo luận, lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, nâng cao chuyên môn năm học bàn bạc việc thực chương trình, giảng dạy khó, cách sử dụng đồ dùng dạy học Cntt cho có hiệu - Ngay đầu năm học, tổ nhóm chuyên môn cần có kế hoạch việc tự học nâng cao chất lượng dạy môn Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán khối, lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, nâng chất lượng đại trà 14 - Tổ nhóm chuyên môn bắt thực trạng thực tế giáo viên tổ để có kế hoạch nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ Thứ ba: Phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo học sinh: - Muốn phát huy tính chủ động , sáng tạo học sinhthì trước hết người giáo viên phải tìm hiểu tác phẩm cách xác , sâu sắc đến tận Trên sở gợi cho học sinh khám phá tác phẩm cách hướngvà cách Sức hấp dẫn nằm tác phẩm Người giảng phải hiểu sâu tác phẩm, phải sống nhân vật tác phẩm Sống thực với văn , rung động thực với hình tượng nhân vật Đó cách tốt để kích thích học tập học sinh, để học sinh thấy người sáng tạo người thụ động - Trong học giáo viên phải tổ chức lớp để tạo tính tích cực, chủ động học sinh, để em tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác tự Trường dạy, tinh thần đạo chuyên môn vừa phát huy tính chủ động sáng tạo học trò, vừa thưc đặc trưng môn, khiến văn nhẹ nhàng, thoải mái, làm lay động tâm hồn học trò Những rung động thẩm mỹ phải đặt lên hàng đầu, tiêu chuẩn dạy văn phải truyền cảm, sau kiến thức bồi dưỡng trí tuệ Đơn cử ví dụ: Khi dạy đoạn trích Kiều lầu ngưng bích nói nỗi nhớ chàng Kim có câu: Tưởng người nguyệt chén đồng …trong có từ “Tưởng” tác giả dùng xác, tinh tế Giáo viên đưa từ đồng nghĩa, gần nghĩa : Mong , nghĩ, mơ… để thay từ “tưởng” Sau gợi ý học sinh trả lời, giáo viên khắc sâu lại nội dung lời bình giáo viên Hoặc số văn khó : Lớp có phần văn thơ Đường , thơ trung đại Việt nam , lớp có phần văn thơ thực phê phán, lớp có tác phẩm : Lặng lẽ Sa Pa, mùa xuân nho nhỏ, bến quê…thì nhóm tổ thường trao đổi thông qua thảo luận cách dạy có hiệu nhất, học sinh tiếp cận nhanh - Ví dụ dạy tác phẩm : Người gái Nam xương nhóm văn thảo luận đưa số câu hỏiđể dẫn dắt học sinh tìm hiểu số chi tiết tác phẩm như: - Theo em chi tiết bóng có phải tình tiết trọng tâm câu chuyện? Vì sao? ( gợi mở chi tiết câu chuyện diễn theo hướng nào?) Vũ Nương nhắn gửi với Phan Lang nói Trương Sinh lập đàn giải oan trở với chồng cuối nàng lên sông 15 nước biến mất( trước nàng khao khát trở giải oan nàng lại không trở nữa) Chi tiết có ý nghĩa gì? ( Về xã hội đương thời? Về số phận người- người phụ nữ? Về hạnh phúc sống? Yếu tố ly kỳ cuối truyện có ý nghĩa gì? Chi tiết nào, điều truyện làm cho em cảm động suy nghĩ? Từ thực tế dạy giáo viên với số câu hỏi tạo cho học sinh suy nghĩ, độc lập, sáng tạo phần kiến thức mình, qua số lần dự giáo viên nhận thấy hầu hết em hứng thú học tác phẩm Tuy nhiên , để đạt điều trước hết người dạy phải đầu tư soạn Hiện đa số học sinh chưa ham thích học văn, thụ động, phụ thuộc tài liệu, chưa chủ động khám phá học không giao nhiệm vụ Việc chuẩn bị em sơ sài, không đọc tác phẩm mà chủ yếu dựa sách tham khảo, ngôn ngữ nói , viết hạn chế Chính buổi họp tổ, nhóm thảo luận , giáo viên rút kinh nghiệm dạy trao đổi việc hướng dẫn cho học sinh suy nghĩ làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều Nghĩa học sinh phải chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động nhận thức, cảm thụ ứng dụng kiến thức, kỹ văn học Giáo viên phải giúp học sinh tự khám phá tìm tòi kiến thức, tranh luận, đề xuất vấn đề giải Ngoài việc gợi mở kiến thức cho học sinh điều quan trọng giáo viên học văn thiết phải có đoạn bình giảng sắc sảo, ấn tượng Chính lời giàu hình ảnh cảm xúc , tinh tếvà phù hợp với tiếp nhận học sinh tạo dư âm, kích thích hứng thú tiềm ẩn tự bên khiến người học nhớ sâu, nhớ lâu gợi mở liên tưởng lan toả dây chuyền Thứ tư: Thường xuyên dự thăm lớp giáo viên Tổ chức dự giờ, trao đổi thảo luận dạy qua buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần, tháng - Dự đánh giá cụ thể chi tiết, rút kinh nghiệm qua dạy tổ, nhóm - Xem xét việc thực kế hoạch chấm giáo viên Thường xuyên kiểm tra việc thực chuyên môn dự sinh hoạt chuyên môn ( kiểm tra giáo án, hồ sơ giảng dạy chấm) - Xem tập ghi soạn học sinh, lắng nghe ý kiến học sinh, học sinh học hiểu nào? 16 - Tiến hành số tiết ngoại khoá, thuyết trình văn học nhằm rèn luyện khả diễn đạt cho học sinh với việc bổ sung ghi nhớ kiến thức văn học cần thiết 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua thời gian thực nghiêm túc theo định hướng đạo BGH nhận thấy việc đổi phương pháp dạy môn ngữ văn tổ ngữ văn nhà trường có nhiều chuyển biến thực nội dung sau: 2.5.1.Một số chuyên đề mà nhà trường thực - Cải tiến phương pháp giảng dạy: phát huy tính tích cực chủ động độc lập sáng tạo học sinh - Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp học sinh yếu khối 6,7,8 - Thảo luận việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy môn ngữ văn để có hiệu - Thảo luận cách dạy thơ cổ trung đại cho học sinh lớp - Tổng kết đánh giá việc đổi dạy học môn ngữ văn nhà trường 2.5.2 Tổ chức hội thảo theo chuyên đề phương pháp dạy học Thực hành giảng dạy khó: Dạy mẫu, dự góp ý tiết dạy; Đổi kiểm tra đánh giá theo hình thức “ Ba chung”( Đề chung, thi chung, chấm chung) nhằm xác định lực giảng dạy mức độ phát triển lực giáo viên; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ bồi dưỡng học sinh giỏi; Ứng dụng công nghệ thông tin- kỹ khai thác công nghệ thông tin- soạn điện tử, trình chiếu Qua bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên giỏi môn ngữ văn Có nhiều dạy có hiệu lôi học sinh niềm yêu thích học môn ngữ văn Hầu hết ngữ văn nhà trường thể tính tích cực chủ động tìm tòi kiến thức HS Các dạy GV coi trọng rèn luyện kỹ hướng dẫn luyện tập thực hành 2.5.3 Tổ chức bồi dưỡng theo hoạt động tổ Sinh hoạt tổ trao đổi tài liệu dạy học, trao đổi cách dạy khó, kỹ thuật dạy văn nghị luận xã hội, văn học, bồi dưỡng kỹ làm văn cho học sinh Năng lực chuyên môn bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên dạy đội tuyển nâng lên rõ rệt Qua hình thức nội dung bồi dưỡng lực lượng giáo viên trẻ lực lượng giáo viên thâm niên hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm, ngược lại lực lượng giáo viên trẻ nhạy bén thuận lợi tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin, thể nhiều phương pháp kích thích học tập, sáng tạo 17 học sinh Việc thao giảng, dự vào nề nếp, có chất lương hiệu cao Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn sâu vào chất lượng dạy Ý thức trách nhiệm Thầy Cô giáo cao chăm lo cho học sinh đạt kết học tập tốt Chính chất lượng đội ngũ giáo viên dạy giỏi, chất lượng mũi nhọn nhà trường ngày tăng lên rõ rệt Đưa công tác bồi dưỡng giáo viên vào phong trào thi đua: Có kế hoạch khen thưởng, động viên khích lệ giúp giáo viên tự tin, tự giác rèn luyện, phấn đấu nâng cao lực chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng bổ sung Đúng lời bà Irina Bokova, tổng Giám đốc UNESCO nói: “ Đối với tất quốc gia, để có giáo dục tích cực chất lượng, trước hết cần phải có nhà giáo giỏi Muốn thế, nước phải có biện pháp động viên, khuyến khích tốt nhất, hiệu người đứng bục giảng cấp học lĩnh vực sống.” III Kết luận Qua trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thực tế nhà trường rút kinh nghiệm kết sau: Công tác đạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên công việc đòi hỏi cần có thường xuyên liên tục,có tính chuyên sâu môn, yêu cầu người cán quản lý phải có biện pháp quản lý kế hoạch phù hợp Cán quản lý nhà trường phải người tâm huyết với công việc có ý thức học hỏi vươn lên công tác Ngoài lực quản lý nhà trường, thành viên Ban giám hiệu phải có lực chuyên môn thật vững vàng Có đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, học sinh giỏi Đây nhiệm vụ trung tâm nhà trường Ban giám hiệu cần có quan niệm đắn việc xây dựng đội ngũ giáo viên Phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, có khen thưởng, động viên kịp thời để ngày có nhiều giáo viên dạy giỏi môn Lấy việc sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn tăng cường việc thăm lớp, dự phương tiện hữu hiệu để nâng cao lực chuyên môn thầy cô giáo Đây phương pháp tốt để xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viên Nhà trường giáo viên có vai trò quan trọng việc tổ chức chặt chẽ để hợp yếu tố chủ quan, khách quan Ngoài cần có phối hợp chặt chẽ với lực lượng cha mẹ học sinh, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội Nhà trường tạo môi trường sư phạm với điều kiện thuận lợi cho 18 gaió viên học sinh để phát huy hết nội lực thân đạt hiệu cao việc học tập Trong công tác giảng dạy, nhà trường giữ vai trò chủ đạo định thông qua việc tổ chức thực kế hoạch; nhân tố quy tụ yếu tố hợp thành thể thống nhất, phát huy tổng hợp sức mạnh thành tố hướng vào mục tiêu chung; kích thích tính tích cực cao độ nhân tố chủ quan học sinh để đạt hiệu quả, chất lượng học tập tốt Với vai trò vậy, phía nhà trường, cần tập trung đạo đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Trên số kinh nghiệm nhỏ thân trình đạo công tác chuyên môn nhà trường Rất mong nhận trao đổi góp ý đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Minh Phương 19 ... việc; trình độ, lực giáo viên tổ khối chuyên môn KHXH sooa hạn chế 2.3.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên dạy môn ngữ văn trường THCS Điện Biên - Về chương trình:... dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn Vì có nhiều chuyển biến tích cực việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn nhà trường 2.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên. .. pháp đổi môn 4.2.Phương pháp quan sát Nhìn nhận thực trạng công tác giảng dạy giáo viên nhà trường THCS Điện Biên Đưa số biện pháp việc thực công tác nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhà trường