1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng ngôi nhà thông minh

66 760 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hàng hải - Các thầy,cô Khoa Điện – Điện tử trƣờng ĐHHH Việt Nam - Viện đào tạo sau đại học trƣờng ĐHHH Việt Nam Em tên Nguyễn Thị Hải Sơn, học viên lớp tự động hóa năm 2013 Em đƣợc giao nhiệm vụ viết luận văn :”Nghiên cứu xây dựng mô hình mô nhà thông minh” Em xin cam đoan rằng: Các nội dung luận văn em tự nghiên cứu trình bày dƣới hƣớng dẫn thầy PGS TS Trần Anh Dũng, phần tham khảo đƣợc trích dẫn rõ ràng , không chép từ nghiên cứu ngƣời khác Nếu có gian dối nội dung luận văn , em xin chịu trách nhiệm trƣớc Khoa, Nhà trƣờng pháp luật Em xin chân thành cảm ơn Hải phòng, ngày .tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan KS Nguyễn Thị Hái Sơn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu chuyên ngành Tự động hóa- Khoa sau đại học- Trƣờng Đại học Hàng hải, đƣợc dạy dỗ hướng dẫn nhiệt tình thầy cô đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực không ngừng thân điều kiện vừa học tập, vừa công tác, nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học thầy cô giáo khoa Điện- Điện tử, Ban giám hiệu- Trƣờng Đại học Hàng hải tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp trƣờng Trung cấp nghề Xõy dựng động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Song với thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong đợc đóng góp ý kiến thầy, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả KS Nguyễn Thị Hải Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINHError! Bookmark not 1.1 Giới thiệu mô hình nhà thông minh Error! Bookmark not defined 1.2 Nghiên cứu mô hình nhà thông minh số hãngError! Bookmark not defin 1.3 Tiêu chuẩn nhà thông minh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG VÀ CÁC LOẠI THIẾT BỊ TRONG NGÔI NHÀ THÔNG MINH Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu hệ thống nhà thông minhError! Bookmark not defined 2.2 Các loại thiết bị đƣợc sử dụng nhà thông minhError! Bookmark not define CHƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG TRONG NGÔI NHÀ THÔNG MINHError! Bookmark not defined 3.1 Xây dựng mô hình vật lý mô số chức nhà thông minh Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng chƣơng trình điều khiển cho mô hình vật lý mô số chức nhà thông minh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Số hình Trang 1.1 Mô hình nhà thông minh 1.2 Biểu đồ thể phát triển nhà thông minh 1.3 Mô hình nhà thông minh hãng BKAV 1.4 Bảng điều khiển đƣợc dùng nhà thông minh 1.5 Công tắc cảm ứng bốn kênh dùng nhà thông minh 1.6 Giao diện điều khiển 3D trực quan nhà thông minh 10 1.7 Kịch ngữ cảnh thông minh 10 1.8 Bkav cảnh báo cho chủ biết khu vực bị xâm nhập trái phép 11 1.9 Mô hình nhà thông minh hãng Samsung 12 1.10 Bảng điều khiển dùng nhà 13 1.11 Tivi thông minh hãng Samsung 14 1.12 Mô hình nhà thông minh My Home Legrand- Bticino 15 2.1 Bộ tự động điều khiển nhiệt độ NEST 25 2.2 Bộ tự động điều khiển nhiệt độ Ecobee3 25 2.3 Bộ tự động điều khiển nhiệt Honeywel 26 2.4 Bộ tự động điều khiển nhiệt Sensi 27 2.5 Bộ tự động điều khiển nhiệt Honeywel Z-Wave 28 Bộ đèn thông minh 28 Thiết bị cảnh báo chống trộm 29 2.8 Camera quan sát 30 2.9 Cảm biến tƣ gắn cửa 31 2.10 Cảm biến báo cháy 32 2.11 Cảm biến rò rỉ khí ga 32 3.1 Cấu trúc chung module 33 3.2 Sơ đồ mạch cấp nguồn cho vi điều khiển 34 3.3 IC ổn áp họ 78xx 35 2.6 2.7 3.4 Sơ đồ cấu trúc họ LM78 36 3.5 Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm 37 3.6 Sơ đồ chân hình ảnh thực tế chíp ATmega16 37 3.7 Kiến trúc AVR 39 3.8 Khối đầu vào 40 3.9 Cảm biến quang điện trở 41 3.10 Cảm biến chuyển động PIR 41 3.11 Hoạt động PIR 42 3.12 Nguyên lý phát chuyển động ngang 42 3.13 Hoạt động PIR với ngƣời qua lại 43 3.14 Cảm bến đo độ ẩm DHT21 43 3.15 Giao tiếp DHT21 với vi điều khiển 44 3.16 Giao tiếp cảm biến độ ẩm vi điều khiển 44 3.17 Cách đọc liệu từ cảm biến độ ẩm lên vi điều khiển 46 3.18 Sơ đồ nguyên lý IC đo dòng điện ACS712 47 3.19 Sơ đồ khối chức IC đo dòng 48 3.20 Sơ chân IC đo dòng 48 3.21 Đặc tính điện áp đầu 49 3.22 Đặctính độ nhạy 49 3.23 Các đặc điểm đáp ứng động IC đo dòng 50 3.24 Khối đầu 51 3.25 Khối hiển thị 51 3.26 Màn hình hiển thị LCD 52 3.27 Sơ đồ nguyên lý mdule phần mềm Orcad 54 3.28 Hình ảnh mạch in module 55 3.29 Lƣu đồ thuật toán mô hình mô số chức 56 nhà thông minh 3.30 Hình ảnh mô hình hoạt động 59 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà thông minh (tiếng Anh "Smart Home") hay đƣợc gọi hệ thống nhà thông minh nhà hộ đƣợc thiết kế trang bị hệ thống tự động, tiên tiến với mục đích điều khiển đèn chiếu sáng, nhiệt độ, truyền thông đa phƣơng tiện, an ninh, rèm cửa, cửa nhiều tính khác để làm cho sống ngƣời ngày tiện nghi, an toàn đồng thời góp phần sử dụng hợp lý,tiết kiệm nguồn tài nguyên Các thiết bị điện đƣợc dung hệ thống nhà thông minh cảm biến (nhƣ cảm biến nhiệt độ, cảm biến ánh sáng cử chỉ), điều khiển máy chủ thiết bị chấp hành khác Nhờ hệ thống thiết bị theo dõi trạng thái bên ngồi nhà để đƣa định điều khiển thiết bị chấp hành cách phù hợp nhằm đảm bảo môi trƣờng sống tốt cho ngƣời Trên thực tế, có nhiều cố gắng để tiêu chuẩn hóa dạng phần cứng, phần mềm, điện tử, giao diện giao tiếp cần thiết để xây dựng hệ thống nhà thông minh Một số tiêu chuẩn sử dụng thêm dây dẫn liên lạc, điều khiển số truyên dẫn thông tin, hệ thống dây điện sẵn có nhà, số sử dụng tín hiệu tần số vô tuyến điện, số sử dụng kết hợp đồng thời giải pháp truyền dẫn khác Hiện nay, giới có nhiều kiến trúc sƣ bắt đầu ý đến ứng dụng hệ thống nhà thông minh thiết kế xây dựng nhà Mục đích đề tài Nghiên cứu số mô hình nhà thông minh số hãng, đề xuất lƣu đồ thuật toán mô hình mô số chức nhà thông minh Tiến hành thiết kế, xây dựng nguyên lý hệ thống để thực số chức nhà thông minh Sau xây dựng mô hình vật lý mô hình mô số chức nhà thông minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tác giả thực nghiên cứu mô hình nhà thông minh số hãng Giới thiệu hệ thống, loại thiết bị có nhà thông minh Tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ lập trình C phần mềm Code vision, đồng thời thực ứng dụng ngôn ngữ C để thực xây dựng chƣơng trình điều khiển cho mô hình hệ thống Bố cục luận văn bao gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Nghiên cứu mô hình nhà thông minh số hãng Chƣơng 2: Giới thiệu hệ thống loại thiết bị nhà thông minh Chƣơng 3: Xây dựng mô hình mô số chức nhà thông minh Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Trên sở tìm hiểu mô hình nhà thông minh, nhƣ khả ứng dụng vi điều khiển tác giả kế thừa phát triển kinh nghiệm cho việc nghiên cứu mang tính ứng dụng cho thiết bị cụ thể Tác giả tiến hành xây dựng lƣu đồ thuật toán điều khiển mô hình mô số chức nhà thông minh Tiếp theo tác giả lựa chọn, xây dựng cấu hình phần cứng chƣơng trình phần mềm thiết bị Cuối đƣa mô hình vật lý mô số chức nhà thông minh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao xu tất yếu mang tính thời đại Do đề tài nghiên cứu đƣợc đặt nhằm giải vấn đề cụ thể: Xây dựng mô hình vật lý mô hình nhà thông minh ứng dụng công nghệ cao theo thuật toán đƣợc đề xuất, tạo điều kiện cho phép mở rộng thêm chức điều khiển giám sát số chức nhà thông minh – Đây ý nghĩa khoa học đề tài Nhƣ đề tài “Tổng quan hệ thống “ngôi nhà thông minh” (Smart Home) – Xây dựng mô hình mô số chức “ngôi nhà thông minh” đƣợc đƣa vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn CHƢƠNG I NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu mô hình nhà thông minh Khái niệm nhà thông minh (Smarthome) Ngôi nhà thông minh "Smarthome" nhà gồm có thiết bị nhƣ: hệ thống chiếu sáng, máy lạnh, sƣởi ấm, tivi, âm thanh, máy tính, camera an ninh… tất thiết bị có khả tự động hóa “giao tiếp” với theo kịch định sẵn Chúng đƣợc điều khiển đâu, từ nhà thông minh hay nơi giới thông qua điện thoại internet Hình 1.1 Mô hình nhà thông minh Hệ thống nhà thông minh bao gồm thành phần sau đây: Các loại cảm biến nhƣ: cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm, cảm biến báo cháy, cảm biến chuyển động… Các điều khiển, thiết bị đầu cuối nhƣ: hệ thống chiếu sáng, hệ thống an ninh, hệ thống cửa, hệ thống điều hòa nhiệt độ, hệ thống rèm cửa, hệ thống quản lý cảnh báo khí gas,… Tất cảm biến, điều khiển thiết bị nhà nối với Có thể theo dõi, nắm bắt tình hình, trạng thái thiết bị, thực điều khiển dễ dàng thiết bị dù đâu, qua thiết bị nhƣ: máy tính điện thoại, máy tính bảng có kết nối internet,… Ngoài ra, nhà thông minh thực điều khiển tự động hoạt động hệ thống thiết bị nhà theo kịch đƣợc lập trình trƣớc: từ điều chỉnh độ sáng, tự động điều chỉnh nhiệt độ, hệ thống đa phƣơng tiện, an ninh… Một điểm bật nhà thông minh an ninh Gồm thiết bị kiểm soát vào / ra, khóa cửa, hàng rào Camera chuyển liệu khu vực đến điều khiển trung tâm, từ thực thông báo cho chủ nhà biết tình trạng an ninh nhà mình, đóng mở cửa thiết bị thông minh có kết nối wifi internet Khi có ngƣời xâm nhập vào khu vực nhà có cố gì, hệ thống an ninh đƣa cảnh báo, tự động xử lý tình theo kịch đƣợc lập trình trƣớc Ngoài ra, qua cảm biến chức giám sát nhà thực cập nhập liên tục trạng thái thông số: nhiệt độ, độ ẩm, độ rung… khu vực nhà Hệ thống điều khiển tính toán số, tiến hành điều khiển: hệ thống điều hòa không khí, hệ thống chiếu sáng, hệ thống báo cháy, hệ thống thông gió… để tạo trì trạng thái tốt cho môi trƣờng nhà 10 Hình 3.19 Đặc tính điện áp đầu Từ hình 3.19 ta thấy tín hiệu điện áp tỷ lệ tuyến tính với dòng điên đo Hình 3.21 Đặc tính độ nhạy Độ nhạy (sens), thay đổi đầu cảm biến để đáp ứng với 1A thay đổi thông qua dây dẫn 52 Các đặc điểm đáp ứng động IC ACS 712 đƣợc thể nhƣ hình 3.22 Hình 3.22 Các đặc điểm đáp ứng động IC ACS 712 Thời gian bật (t po) Khi nguồn cấp tăng đến giá trị điện áp làm việc, thiết bị cần khoảng thời gian định để cấp điện cho phần tử bên trƣớc đáp ứng lại tín hiệu mạch từ đầu vào Thời gian bật, t po, đƣợc định nghĩa thời gian cần thiết để giá trị điện áp ổn định khoảng +- 10% giá trị định mức dƣới tác động mạch từ, sau nguồn cấp đạt tời mức điện áp làm việc tối thiểu, Vcc (nhỏ nhất), nhƣ hình 3.22 Khối đầu 53 Khối đầu module thực chức điều khiển trạng thái đèn, sơ AC AC AC đồ nguyên lý khối đầu đƣợc thể nhƣ hình 3.23 J11 J10 R18 Q2 TRIAC LAMP2 J15 R17 OUT1 Q3 TRIAC LAMP3 OUT3 N 470 N 470 N 470 R19 Q1 TRIAC LAMP1 OUT2 Hình 3.23 Khối đầu Đầu mô hình dùng triac để điều khiển trạng thái đèn Khối hiển thị Các trạng thái hoạt động thiết bị nhà thông minh đƣợc hiển thị thông qua hình LCD nhƣ hình 3.24 U2 LCD R20 10 D4 D5 D6 D7 C15 100uF RS RW E 10 11 12 13 14 15 16 GND VCC V0 RS R/W E D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A K LCD + +5V +5V +5V R2 10K Hình 3.24 Khối hiển thị Trong mô hình để hiển thị thông số mô hình tác giả sử dụng hình LCD chuẩn HD44780U (hình 3.25) 54 Hình 3.25 Màn hình hiển thị LCD 3.1.3 Xây dựng mạch in Từ sơ đồ nguyên lý khối nguồn cho vi điều khiển, khối trung tâm điều khiển, khối đầu vào/ra số khối truyền thông ta tiến hành xây dựng đƣợc thành mạch điều khiển hoàn chỉnh nhƣ sơ đồ nguyên lý hình 3.20 Để thiết kế phần cứng cho hệ vi điều khiển ta sử dụng phần mềm chuyên dụng OrCAD để thiết kế mạch in sở mạch nguyên lý đƣợc xây dựng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thiết kế Phần mềm OrCAD (ở sử dụng Orcad Family Release 10.5) chƣơng trình phần mềm chọn gói gồm chƣơng trình liên kết chặt chẽ với việc liên kết mạch Điện - Điện tử ứng dụng Những chƣơng trình nằm phần mềm Orcad Family Release 10.5 đƣa tổng giải pháp cho tác vụ cốt lõi việc thiết kế mạch Điện - Điện tử ứng dụng : Sơ đồ mạch nguyên lý, vẽ đƣờng đặc tuyến sóng hiệu, thiết kế mạch in Thiết kế sử dụng chủ yếu chƣơng trình Capture CIS Layout Plus Trong Capture CIS chƣơng trình chuyên dụng để thiết kế chi tiết mạch điện điện tử từ đơn giản đến phức tạp, linh kiện có sẵn thƣ viện Orcad ngƣời thiết kế việc lấy Còn chƣơng trình Layout Plus kết hợp với chƣơng trình Capture CIS để vẽ mạch in dựa theo sơ đồ nguyên lý để gắn linh kiện lên bo mạch in 55 Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý Module xây dựng phần mềm Orcad Với sơ đồ nguyên lý nhƣ trên, sau thiết kế xong bo mạch in chƣơng trình Layout Plus triển khai gia công lắp ráp linh kiện điều khiển ta có module hoàn thiện nhƣ hình vẽ 3.26 Hình 3.26.Hình ảnh mạch in module 3.2 Xây dựng chƣơng trình điều khiển cho mô hình mô số chức nhà thông minh 3.2.1 Lƣu đồ thuật toán mô số chức nhà thông minh Lƣu đồ thuật toán mô số chức nhà thông minh đƣợc thể nhƣ hình 3.20 56 Bắt đầu Khởi tạo GLCD Khởi tạo ADC Đọc cảm biến chuyển động Đọc cảm biến rung Đọc cảm biến ánh sáng Đọc cảm biến độ ẩm Đọc cảm biến nhiệt độ S Có người Độ sáng < 75% Đ Đ Bật đèn B1 Bật đèn B2 S Cảm biến Độ ẩm hoạt động Đ Hiển thị độ ẩm S Cảm biến Độ ẩm hoạt động S Đ Hiển thị nhiệt độ Dừng Hình 3.27 Lưu đồ thuật toán mô hình mô số chức nhà thông minh 57 Chƣơng trình đƣợc xây dựng trƣớc tiên tiến hành khai báo tham số vi điều khiển, cấu hình cho hình LCD Chƣơng trình điều khiển đƣợc xây dựng thực đọc trạng thái cảm biến: cảm biến chuyển động, cảm biến ánh sang, cảm biến nhiệt độ, cảm biến ánh sang, cảm biến rung Cảm biến chuyển động đƣợc đọc đƣa vào vi điều khiển, phát có chuyển động hệ thống thực bật đèn B1, sau phút không phát thấy chuyển động khu vực vi điều khiển thực tắt đèn B1 Cảm biến ánh sáng đƣợc đọc đƣa vào vi điều khiển, phát độ sáng phòng thấp hệ thống thực bật đèn B2, bóng đèn B2 hệ thống đƣợc khống chế cảm biến ánh sáng, độ sáng phòng thấp tiến hành bật B2, độ sáng đảm bảo tiến hành tắt đèn B2 Cảm biến độ rung, cảm biến độ ẩm, nhiệt độ đƣợc đƣa vi điều khiển, vi điều khiển thực giao tiếp với hình LCD để thị thông số thực thông số 3.2.2 Xây dựng chƣơng trình điều khiển mô hình mô chức nhà thông minh Chƣơng trình điều khiển mô hình mô số chức nhà thông minh đƣợc xây dựng ngôn ngữ C Có nhiều trình biên dịch ta sử dụng để biên dịch code thành file.hex để nạp vào vi điều khiển, số trình dịch quen thuộc thƣờng đƣợc sử dung nhƣ:AvrStudio, WinAVR hay avr-gcc, CodeVisionAvr, BascomAVR Ngoài biên dịch khác cho AVR, tất biên dịch hỗ trợ C Việc chọn biên dịch vào mục đích, mức độ ứng dụng, kinh nghiệm sử dụng Đối với chƣơng trình nạp đa số trình biên dịch (AvrStudio, CodeVision AVR, Bascom ) tích hợp sẵn chƣơng trình nạp chip hỗ trợ 58 nhiều loại mạch nạp, tiện lợi cho ngƣời sử dụng Ta sử dụng chƣơng trình nạp nhƣ Icprog hay Ponyprog chƣơng trình nạp cho AVR Chƣơng trình avr simulator mô phỏng, debbug tích hợp sẵn Avrstudio, avr simulator quan sát trạng thái ghi nên phù hợp để debug chƣơng trình Ngoài ra, phần mềm Proteus mô phỏng, debug vi điều khiển, mô hoạt động bên chip mà mô đƣợc mạch điện tử Khởi tạo dự án với AVR CodeVisionAVR cho phép tạo dự án để quản lý file có dự án cách khoa học Để tạo dự án ta sử dụng lệnh New Project Khi tạo ta dự án ta sử dụng tuỳ chọn sử dụng đoạn mã đƣợc sinh chƣơng trình giúp cho qua trình lập trình đƣợc nhanh Hình 3.28 Khai báo cấu hình cho vi điều khiển dùng phần mềm CodeVisionAVR 59 Hình 3.29 Khai báo cấu hình cho vi điều khiển Trong Tab nhƣ hình vẽ 3.28 hình vẽ 3.29, ngƣời lập trình khai báo cấu hình chức cho vi điều khiển Khai báo Port 60 Hình 3.30 Khai báo cổng vào/ra cho vi điều khiển Các cổng vào/ra AVR cổng vào/ra hai hƣớng: In: Bít tƣơng ứng đầu vào Out: Bít tƣơng ứng đầu vào T: Đầu vào trở kháng cao P: Đầu vào trở sử dụng điện trở treo Khai báo ngắt Ngắt đƣợc sử dụng tín hiệu vào cần đáp ứng nhanh Trong AVR số lƣợng ngắt phụ thuộc vào dòng vi điều khiển Trong hình vẽ 3.31 mô tả cách khai báo ngắt điển hình 61 Hình 3.31 Khai báo ngắt Khai báo Timer Lập trình cho vi điều khiển ngôn ngữ CodeVisionAVR ngƣời lập trình cần dùng đến Timer tiến hành khai báo nhƣ hình vẽ 3.32 Hình 3.32 Khai báo ngắt cho Timer 62 Sau cấu hình xong cho vi điều khiển ta phải đƣợc lƣu lại bắt đầu công đoạn viết lệnh cho vi điều khiển Giao diện viết chƣơng trình cho vi điều khiển CodevisionAVR nhƣ hình vẽ 3.33 Hình 3.33 Giao diện viết chương trình cho vi điều khiển CodevisionAVR 3.2.3 Thử nghiệm mô hình mô số chức nhà thông minh Hoạt động mô hình mô số chức nhà thông minh đƣợc thể nhƣ hình 3.34 63 Hình 3.34 Hình ảnh mô hình hoạt động Mô hình hoạt động thực hiển thị thông số thời gian hoạt động hệ thống, trạng thái bóng đèn(đầu ra), nhiệt độ phòng lúc 310C, độ ẩm 67%, nhà không xuất rung lắc lên thông số Vibr = 0, độ sáng lúc 38%, chƣa có thiết bị nhà đƣợc đấu vào module lên hai thông số I = P = 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu với bảo tận tình hỗ trợ nhiều mặt thầy giáo PGS.TS TRẦN ANH DŨNG, đề tài: “Tổng quan hệ thống “ngôi nhà thông minh” (Smart Home) – Xây dựng mô hình mô số chức “ngôi nhà thông minh” Nghiên cứu làm quen với ngôn ngữ lập trình C, khái quát chức nó, đƣa lý thuyết sở giúp ngƣời hiểu sử dụng đƣợc Xây dựng hệ thống đo đạc hiển thị số thông số nhà thông minh Xây dựng đƣợc mô hình vật lý để mô số chức nhà thông minh hoạt động tƣơng đối tốt Kiến nghị Với đề tài tác giả tiến hành lập trình Codevision để thực điều khiển, giám sát số thông số nhà thông minh Tuy nhiên mặt hạn chế: Chƣa xây dựng đƣợc mô hình tổng thể với tất chức - nhà thông minh Mô hình hoạt động với độ tin cậy chƣa cao chịu ảnh hƣởng nhiễu - loạn từ bên - Mô hình vật lý đơn giản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Văn Thế Minh (2000) “Kĩ thuật vi xử lý” NXB Giáo dục Hoàng Minh Sơn (2006) “Mạng truyền thông công nghiệp” NXB 65 KHKT Ngô Diên Tập (2002) “Vi xử lý đo lường điều khiển” NXB Khoa học Kỹthuật Ngô Diên Tập (2004) “Đo lường điều khiển máy tính” NXB KHKT Một số trang Web: http://www.datasheetcatalog.com http://www.dientuvietnam.net http://www.ebook.edu.vn 66 ... để thực số chức nhà thông minh Sau xây dựng mô hình vật lý mô hình mô số chức nhà thông minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tác giả thực nghiên cứu mô hình nhà thông minh số hãng Giới... thống nhà thông minh thiết kế xây dựng nhà Mục đích đề tài Nghiên cứu số mô hình nhà thông minh số hãng, đề xuất lƣu đồ thuật toán mô hình mô số chức nhà thông minh Tiến hành thiết kế, xây dựng. .. trị thực tiễn CHƢƠNG I NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NGÔI NHÀ THÔNG MINH 1.1 Giới thiệu mô hình nhà thông minh Khái niệm nhà thông minh (Smarthome) Ngôi nhà thông minh "Smarthome" nhà gồm có thiết bị nhƣ:

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w