1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nhằm phát huy vai trò ban cán sự trong việc xây dựng lớp tự quản

22 294 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

Việctruyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học là nhiệm vụ chung của tất cảcác giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoa học được giảng dạy qua các phânmôn, còn hoạt động “đức dục” góp phần

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦUI- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội, trường học nóichung và trường THPT nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phầnrèn luyện, hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh Trong đó, vaitrò của giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng Ở lứa tuổi này, các em đãlớn, đã có những hiểu biết nhất định và cũng có những biến đổi lớn trong tâmsinh lí theo từng năm học Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ nhữngtri thức khoa học cho các em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” cũng làmột việc làm vô cùng cần thiết để góp phần giúp các em trở thành một conngười toàn diện có đủ cả đức lẫn tài trước khi bước ra ngoài xã hội Việctruyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học là nhiệm vụ chung của tất cảcác giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoa học được giảng dạy qua các phânmôn, còn hoạt động “đức dục” góp phần hình thành nhân cách, đạo đức chohọc sinh vai trò quan trọng nhất là ở người giáo viên chủ nhiệm lớp

Ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệmthực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thànhviên trong lớp GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thựchiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của cáchọc sinh Như vậy, trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáodục của lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyêngần gũi với các em nhất Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủnhiệm còn có những giờ chào cờ, giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai nhữngcông việc chung của trường, của lớp và để giáo dục đạo đức, nhân cách chohọc sinh Với nhiệm vụ và vai trò như thế, một lần nữa, có thể khẳng định,người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người quan trọng nhất trong nhàtrường trong quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành sự phát triển nhân cách,hình thành đạo đức của học sinh

Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phốihợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, laođộng, công tác Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thểtrong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn

GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụtrách

Trang 2

Là giáo viên chủ nhiệm chắc chắn ai cũng muốn lớp mình có nhữngthành tích xuất sắc, dẫn đầu trong các hoạt động của nhà trường Ai cũnghiểu rằng nề nếp lớp là một yếu tố quyết định ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng học tập và việc hình thành nhân cách học sinh Xây dựng nề nếp lớp làviệc đầu tiên mà giáo viên phải quan tâm khi nhận lớp chủ nhiệm Với địnhhướng của ngành giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, cho các

em tự học, tự quản, tự chiếm lĩnh kiến thức Qua kinh nghiệm cho thấy sựthành công hay thất bại dựa vào năng lực đội ngũ ban cán sự lớp Như vậy,ban cán sự lớp đóng một vai trò rất quan trọng cùng với giáo viên chủ nhiệmxây dựng một lớp học vừa có nề nếp tự quản tốt vừa là một tập thể đoàn kết

có tinh thần sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong học tập và tham gia tốt mọi hoạtđộng của trường đề ra

Vì vậy, sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi luôn hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ được giao Liên tục những năm qua, lớp tôi chủ nhiệmluôn xếp vị trí thứ nhất, thứ nhì trong các đợt thi đua của Đoàn trường Chấtlượng học tập cũng như hạnh kiểm của học sinh luôn dẫn đầu trong khối vàtrong toàn trường Đó là lí do tôi chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm năm

học này : “ Một số biện pháp nhằm phát huy vai trò Ban cán sự trong việc xây dựng lớp tự quản” Mong được chia sẻ và nhận được những đóng góp

chân thành từ các thầy giáo, cô giáo

II- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 3

3 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Thu thập những thông tin lý luận về vai trò của người GVCN lớp trongcông tác giáo dục đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các phương tiệnthông tin đại chúng, các tài liệu tham khảo trên Internet

- Phương pháp quan sát:

Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS

- Phương pháp điều tra:

Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ họcsinh, bạn bè và hàng xóm của học sinh

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

+ Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn

+ Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp kháctrong trường mình

+ Thu thập những thông tin từ những khóa chủ nhiệm trước và rút ra bàihọc kinh nghiệm

Trang 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diện học sinh mộtlớp trên cơ sở quản lý học tập và quản lý sự hình thành, phát triển nhân cách Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xãhội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáodục

Giáo viên chủ nhiệm là người đánh giá khách quan kết quả rèn luyệncủa mỗi học sinh và phong trào chung của lớp

Hơn hết, giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức tập thể học sinh hoạtđộng tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh Đối vớihọc sinh THPT cần xác định rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho tậpthể lớp Điều này có nghĩa là giáo viên chủ nhiệm lớp không nên làm thayđổi đội ngũ ban cán sự lớp mà chủ yếu là bồi dưỡng năng lực cho ban cán sựlớp của lớp chủ nhiệm

II THỰC TRẠNG

Vào đầu năm học 2014 - 2015, tôi được phân công chủ nhiệm lớp

10C2 -trường THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa Bên cạnh những thuậnlợi cũng còn gặp không ít những khó khăn

1 Thuận lợi

- Bản thân tôi đã có trên 10 năm công tác trong ngành và cũng là hơn 10năm làm công tác chủ nhiệm lớp Vì vậy tôi đã tích lũy được một số kinhnghiệm về công tác chủ nhiệm lớp Có lòng yêu nghề, mến học sinh và luônluôn học hỏi những đồng nghiệp để đưa các mặt chất lượng của lớp lên cao

- Đa số học sinh ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức

- Học sinh trong lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp

- Một số học sinh có tinh thần tự quản khá tốt, độ tuổi tương đươngkhông chênh lệch xa

- Nhiều học sinh có năng lực quản lý lớp, có tinh thần học hỏi cầu tiến,quan tâm đến tình hình thi đua của lớp

- Lớp có tinh thần đoàn kết tốt

- Được sự quan tâm, hỗ trợ tốt của Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên

Trang 5

trường THPT Quảng Xương I.

2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, vẫn còn tồn tại những khó khăn đó

là một số học sinh vẫn chưa tự quản tốt mặc dù giáo viên chủ nhiệm có quantâm.Các trường hợp lớp chưa tự quản tốt:

- Trong giờ học trên lớp: các em học sinh thường không có ý thức xâydựng bài, ổn định trật tự lớp Nhiều em còn nói chuyện, làm việc riêng, ănquà vặt…nhưng ban cán sự lớp không nhắc nhở, ghi chép vào sổ để hoặc traođổi lại với giáo viên chủ nhiệm

- Tiết trống: Ban cán sự lớp chưa tổ chức tốt công tác tự quản, chưahướng dẫn các thành viên của lớp thảo luận những bài tập khó…

- Trong buổi lao động: Phó lao động chưa biết cách tổ chức, phân côngmang dụng cụ, phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong lớp Vìvậy dẫn đến tình trạng có nhiều học sinh phải làm nhiều việc, có nhiều họcsinh trốn việc đi chơi,…

- Giờ sinh hoạt lớp: Ban cán sự lớp chưa biết tổ chức tốt một tiết sinhhoạt lớp khi không có giáo viên chủ nhiệm

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ BAN CÁN

SỰ TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỚP TỰ QUẢN

Từ một số trường hợp lớp chưa thực hiện tốt công tác tự quản nêu trên,giáo viên chủ nhiệm cần có các biện pháp cụ thể sau nhằm giúp lớp xây dựngtốt đội ngũ Ban cán sự lớp tự quản

1 Tìm hiểu học sinh

- Ngay khi nhận lớp chủ nhiệm, việc đầu tiên là tôi đến làm quen với

lớp, tôi giới thiệu về bản thân và mời các em tự giới thiệu về mình để các em

tự tin hơn khi nói trước tập thể lớp Thông qua đó, nhiều em chứng tỏ đượcnăng lực của mình Để tìm hiểu kĩ học sinh hơn, tôi phát phiếu tìm hiểuthông tin:

Trang 6

THÔNG TIN HỌC SINH

Họ và tên: ……….Sinh năm:…………

Là con thứ:…….trong gia đình Hòa cảnh:…………

Chỗ ở hiện nay:……….Số điện thoại:……

Kết quả học tập năm trước…………

Môn học yêu thích:……….Ước mơ……….

Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản lí lớp để bầu ra Ban cán sự lớp 2 Bầu Ban cán sự lớp thực sự có uy tín, nhiệt tình, có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao. Lựa chọn Ban cán sự lớp đủ uy tín và có năng lực điều khiển tập thể Có những cách sau:

- GVCN tự lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu thông tin học sinh thông qua học bạ cấp 2 - Khuyến khích các em xung phong ứng cử Các em phải mạnh dạn và tự tin phát biểu trước tập thể lớp: Nếu được làm lớp trưởng các em sẽ quản lý lớp như thế nào Sau đó, cho các em tự đề cử những bạn có đủ năng lực quản lí lớp

Tổ chức cho cả lớp bỏ phiếu tín nhiệm: PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP 10 C2 Năm học: 2014 - 2015 1)………

2)……… ……….

3) ……….……….

Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn chọn Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm phiếu thực hiện quyền“ dân chủ” của mình Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng

Nhưng tốt nhất GVCN cần định hướng cho tập thể lựa chọn, biến ý định

Trang 7

của mình thành quyết định dân chủ của tập thể học sinh bằng việc xác địnhtiêu chuẩn lựa chọn Ví dụ, bầu lớp trưởng, cần lựa chọn cẩn thận Lớptrưởng phải có học lực khá trở lên, phải được lớp nể trọng bầu chọn, phảinhiệt tình, có tinh thần, trách nhiệm cao…; Lớp phó học tập phải có học lựckhá giỏi và nhiệt tình, năng nổ luôn giúp đỡ các bạn…; Bí thư lớp phải làngười mạnh dạn, nhiệt tình, năng nổ, học lực khá trở lên, luôn luôn tích cựcvới các phong trào do đoàn trường phát động…

Dựa trên những tiêu chí mà giáo viên chủ nhiệm định hướng, tập thểlớp sẽ bầu và chọn Ban cán bộ lớp Sau khi chọn được ban cán sự lớp tôimời các em ra mắt cả lớp để các em thấy tự hào và hãnh diện Đồng thời các

em thể hiện bằng một câu nói thể hiện bản lĩnh, năng lực của mình, ví

dụ: Nếu làm lớp trưởng tôi sẽ đưa lớp mình học tốt và tham gia tích cực các

hoạt động khác hay Tôi nhất định hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp phó học tập,

… Mặt khác, các thanh viên của lớp cũng cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng

và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm nhiệm vụ

3 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên ban cán sự lớp:

Giáo viên chủ nhiệm cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Bancán sự lớp Yêu cầu các em ghi chép nhiệm vụ của mình vào sổ tay để ghinhớ và thực hiện Cho cán sự lớp thảo luận, bàn biện pháp thực hiện, địnhhướng công việc cho từng cán sự lớp

- Cơ cấu của Ban cán sự lớp gồm:

3.1 Lớp trưởng: Nguyễn Văn Đạt

Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt động của lớp

và từng thành viên trong lớp, cụ thể:

+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo

Trang 8

quy định của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường

+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế,quy định, nội quy về học tập và sinh hoạt của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở

GD & ĐT và Nhà trường Xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản trong HS.+ Tổ chức, động viên giúp đỡ những HS gặp khó khăn trong học tập,rèn luyện và đời sống

+ Chịu sự điều hành, quản lý của trực tiếp của GVCN lớp

+ Tổng hợp sổ theo dõi của các lớp phó và của các tổ trưởng vào cuốituần

+ Chủ trì các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện củatừng thành viên; đề nghị thi đua khen thưởng đối với cá nhân học sinh tronglớp

3.2 Bí thư chi đoàn: Lê Thị Linh

+ Nắm bắt và tiếp thu những thông báo, chỉ thị của Đoàn trường để kịpthời triển khai cho Đoàn viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ

+ Thực hiện các phong trào ủng hộ, quyên góp… do huyện Đoàn vàĐoàn trường phát động

+ Hàng ngày phải báo cáo với Đoàn trường về việc thực hiện nội quycủa các thành viên trong lớp như: Vắng, chậm; thực hiện trang phục, nếpsống văn hóa…

+ Tổ chức động viên, thăm hỏi những học sinh có hoàn cảnh khó khăn,

Trang 9

+ Theo dõi những trường hợp không học bài hoặc không làm bài tập.+ Phân chia cặp “Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập;điều khiển các nhóm thảo luận và trình bày kết quả…

+ Tổng hợp kết quả theo dõi và nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần

3.4 Lớp phó văn - thể: Nguyễn Thị Lan

+ Làm công tác về văn hóa – văn nghệ, thể dục - thể thao

+ Theo dõi tình hình các buổi học thể dục trong tuần

+ Chuẩn bị các bài hát hoặc tiết mục văn nghệ cho các đợt thi đua chàomừng ngày lễ lớn hay trong buổi trực tuần

+ Báo cáo cho lớp trưởng những thành viên hoạt động không tích cực,thiếu nghiêm túc vào cuối tuần

3.5 Lớp phó lao động: Phạm Văn Hoàng

+ Theo dõi việc thực hiện các buổi vệ sinh khu vực (được phân công)vào các buổi sáng

+ Theo dõi việc làm trực nhật hàng ngày của từng bàn

+ Tổ chức cho lớp thực hiện các buổi lao động do nhà trường phâncông: theo dõi sĩ số, phân công dụng cụ lao động cho các thành viên

+ Thực hiện việc đóng cửa lớp, khóa nhà xe lớp học; theo dõi việc bật,tắt điện…

Cuối tuần tổng hợp và báo cáo với lớp trưởng

3.6 Các tổ trưởng:

+ Theo dõi sát việc học bài ở nhà và ở lớp của các thành viên trong tổ.+ Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó lập ra các kế hoạch cụ thể đưa phongtrào lớp đi lên

+ Nhắc nhở, đôn đốc các bạn thực hiện tốt nội quy, hoàn thành nhiệm

vụ học tập của bản thân

+ Tổng hợp hoạt động của tổ và nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần

4 Tích cực phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm

- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng được ban cán sự lớp thực sự có uy tín,nhiệt tình, có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao

- Vạch ra kế hoạch thi đua của lớp giao cho ban cán sự lố theo dõi, đôn

Trang 10

đốc, nhắc nhở cuối tuần kiểm tra, đánh giá.

- Sinh hoạt chặt chẽ tập cho học sinh quen dần với những nội quy, quyđịnh của trường lớp để học sinh đi vào nề nếp

- Thống nhất với lớp xây dựng nội dung thi đua tổ hàng tuần, có biểuđiểm rõ ràng căn cứ theo giao ước thi đua của đoàn trường

- Khen thưởng học sinh làm tốt, học tập tốt; tuyên dương những họcsinh tích cực; phạt và phê bình nghiêm khắc những học sinh thường xuyên viphạm trước lớp

- Ban đầu giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kếhoạch, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động., điều khiển học sinh tham giahoạt động và đánh giá kết quả cuối cùng Sau đó, giáo viên chủ nhiệm giaodần cho đội ngũ cán bộ lớp tự tổ chức và điều khiển các hoạt động Giáo viênchủ nhiệm tham gia với tư cách là cố vấn cho học sinh; phân công nhiệm vụ

cụ thể chư từng cán sự theo dõi, nắm bắt kịp thời, rõ ràng, chính xác cácthông tin để báo cáo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm

- Thường xuyên liên hệ với lớp để theo dõi, lắng nghe thông tin từ lớp

và kịp thời uốn nắm học sinh

5 Tổ chức các hoạt động thực tế để Ban cán sự lớp được rèn luyện các

kỹ năng tự quản

Đây là bước quan trọng mà trong đó mọi thành viên của lớp đềuđược tham gia vào việc xây dựng tập thể lớp tự quản, các hoạt động được tổchức theo phương châm “Thầy lui dần về hội trường” để “Trò tự quản lý vàđiều khiển”

- Ban đầu, GVCN có thể tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạchhoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động điều khiển học sinh thamgia hoạt động và đánh giá kết quả cuối cùng

- Sau đó, GVCN giao dần cho đội ngũ cán bộ lớp tự tổ chức và điềukhiển các hoạt động của lớp, GVCN giúp đỡ học sinh với tư cách là người cốvấn, điều chỉnh đúng hướng cho các em

Tổ chức để học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động của tập thể lớp,qua đánh giá, các em rút ra được bài học kinh nghiệm để cho những hoạt

Trang 11

động tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn Mỗi lần như vậy là dịp để tập thể họcsinh trưởng thành.

Xây dựng lớp tự quản là việc làm có thể tiến hành trong suốt năm học,song nên tập trung vào một vài thời điểm như: đầu năm học, cuối học kỳ I,đầu học kỳ II, giữa học kỳ II Những nội dung mà GVCN cần huấn luyện choBan cán sự lớp là:

- Thế nào là một tập thể lớp tự quản

- Vai trò của đội ngũ cán sự lớp trong quá trình xây dựng lớp tự quản

- Tự quản giờ học vắng giáo viên

- Tự quản giờ trên lớp

- Tự quản giờ sinh hoạt tập thể hàng tuần

- Tự quản các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Những nội dung trên có thể được xen kẽ vào nội dung của giờ sinh hoạttập thể để học sinh có dịp trao đổi, bàn bạc, coi đó như là một dịp huấn luyệncác em

5.1 Tự quản 5 phút đầu giờ:

- Các tổ trưởng: Báo cáo sĩ số tổ viên đến lớp trưởng; quản lý các tổ

viên của mình

- Lớp phó học tập: Lên văn phòng lấy sổ đầu bài và sổ điểm cho lớp.

- Bí thư chi đoàn: Kiểm tra việc thực hiện nội quy của các đoàn viên:

đeo phù hiệu, trang phục theo quy định, giấy phép nghỉ học…

- Lớp phó lao động: Kiểm tra việc trực nhật vệ sinh lớp; nhắc nhở tổ

trực nhật thực hiện đúng giờ giấc; khó cửa nhà xe của lớp…

- Lớp trưởng: Bao quát tình hình chung của lớp: sĩ số, vệ sinh, trật tự,

thực hiện nội quy và học tập

5.2 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm:

Tiết sinh hoạt lớp là một tiết đã được quy định chính thức trong chươngtrình giáo dục Đây là tiết sinh hoạt chủ yếu của học sinh chứ không phải làtiết riêng của giáo viên chủ nhiệm Vì thế, giáo viên chủ nhiệm phải tạo điềukiện cho các em, giúp các em nhận thức được lớp học là ngôi nhà chung vàthành viên trong lớp Là người thân trong gia đình Chính vì vậy, để sinh hoạt

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w