Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
141 KB
Nội dung
SỞGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGLÀMQUENVỚIVĂNHỌCCHOTRẺMẪUGIÁO 5-6 TUỔI Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Bắc Sơn - Bỉm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn BỈM SƠN THÁNG NĂM 2016 Mục lục Nội dung I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các biệnpháp thực 3.1 Biệnpháp 3.2 Biệnpháp 3.3 Biệnpháp 3.4 Biệnpháp 3.5 Biệnpháp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 2 3 3 5 10 11 12 14 14 14 I/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta nay, Đảng Nhà nước đánh giá cao yếu tố giáo dục Giáo dục coi quốc sách hàng đầu , đổi giáo dục nhằm nângcao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục Mầm Non có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Mầm Non điểm xuất phát, điểm khởi đầu đặt móng cho việc hình thành nhân cách trẻ Mục tiêu bậc học Mầm Non xác định rõ, chăm sóc giáo dục chotrẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát phát triển tốt mặt đức, trí, thể, mĩ, hay nói cách khác giúp trẻ phát triển toàn diện, làm tiền đề cần thiết chotrẻ bước vào trường tiểu học Để đạt mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non đưa vào nội dung hoạt động để phát triển lĩnh vực chotrẻ như: Lĩnh vực giáo dục thể chất; phát triện nhận thức, phát triển ngôn ngữ; phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm xã hội Trong đó, phát triển ngôn ngữ đường để phát triển nhận thức sở để phát triển lĩnh vực khác Với đặc điểm trẻ mầm non chưa biết đọc, chưa biết viết, chotrẻlàmquenvớivănhọc có ý nghĩa phát triển lời nói chotrẻ “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Thông qua vănhọctrẻ tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ, làmquenvới hình tượng ngôn ngữ sáng, biểu cảm Như biết từ nôi đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc, vănhọc cầu nối để ngôn ngữ trẻ phát triển Từ câu hát ru mẹ, câu ca dao bà, chuyện kể cô giáo , nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ , gương mẫu mực lời ăn tiếng nói chotrẻhọc tập Ngoài vănhọc đem lại chotrẻ hiểu biết sống xung quanh Vănhọc phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Trẻ hiểu biết vẻ đẹp tự nhiên giới loài cây, loài hoa, loài vật qua câu chuyện, thơ Các tác phẩm vănhọc miêu tả sống xã hội , giúp trẻ biết mối quan hệ: Quan hệ gia đình, xã hội, trẻ tìm thấy điều hay, lẽ phải ứng xử hàng ngày Qua đó, trẻ thấy kẻ ác bị trừng trị, người tốt bụng, hiền lành, chăm hưởng hạnh phúc, sung sướng Như nói vănhọc ăn tinh thần thiếu trẻ mầm non Thông qua vănhọc giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện Nhận thức vấn đề đó, năm học 2015 - 2016 với cố gắng thân, giúp đỡ ban giám hiệu bạn đồng nghiệp trường Mầm non Bắc Sơn, xây dựng kế hoạch thực đề tài “Nâng caochấtlượnglàmquenvớivănhọcchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổi”, đưa sốbiệnpháp tổ chức hoạt động chotrẻlàmquenvớivănhọc đạt hiệu Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc giảng dạy môn vănhọc lớp mẫugiáo – tuổi trường mầm non Bắc Sơn - Đề xuất kiến nghị giải pháp thực nhằm nângcaochấtlượng dạy học đạt kết tốt 3 Đối tượng nghiên cứu: - Trẻmẫugiáo 5- tuổi Phương pháp nghiên cứu: - Khi nghiên cứu đề tài chọn số phương pháp sau: + Phương pháp dùng lời + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành II/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: Chotrẻlàmquenvớivănhọc hoạt động họctrẻ trường mầm non với dạng hoạt động khác: Vui chơi, vệ sinh, lao động hoạt động học tập tổ chức có hệ thống nhằm phát triển toàn diện chotrẻLàmquenvới tác phẩm vănhọc phương tiện để phát triển ngôn ngữ, có vai trò quan trọng phát triển nhân cách Với đặc điểm tâm lý trẻtuổitrẻ chuyển dần từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng Từ chỗ tư gắn liền với yếu tố chủ quan, đầy màu sắc, xúc cảm đến xuất tự ý thức trẻ đến việc hình thành bước đầu phẩm chất ý chí Đây giai đoạn phát triển nhanh mạnh ngôn ngữ trẻ theo hướng hoàn thiện dần ngữ âm, ngữ điệu lời nói Mức độ phát triển ngôn ngữ, tư khiến chotrẻ có khả tiếp nhận thơ, truyện song đặc điểm bao trùm tư tưởng tượng lứa tuổi quy định tính chất ngây thơ, quan hệ trực tiếp, tác phẩm vănhọc trẻ, trẻ thường thể tình cảm suy nghĩ nghe truyện, thơ qua hành động cụ thể Những hành động trẻ diễn lại hành động nhân vât truyện, thơ, phản ánh trực tiếp điều nghe Trong cảm thụ truyện, trí tưởng tượng đóng vai trò quan trọng, nhờ có trí tưởng tượng, trẻ dễ dàng hình dung diễn biến cốt truyện, nghe truyện trẻ thường ý đến cốt truyện, câu truyện diễn biến sao, xảy ra, kết cục Vì để tổ chức làmquenvớivănhọcchotrẻ đạt hiệu người giáo viên cần đặc biệt ý đến đặc điểm Thực trạng vấn đề: Để nghiên cứu đề tài đạt kết quả, tiến hành khảo sát thực tế trường Mầm non Bắc Sơn lớp tôi, kết khảo sát sau: Trường có 11 lớp mẫugiáo Trong có lớp Mẫugiáo lớn Nhà trường quan tâm đến chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt khối mẫugiáo 5-6 tuổi Bản thân phân công dạy lớp mẫugiáo 5- tuổi: Tổng sốtrẻ : 40 trẻ Trong đó: Nam 22 trẻ Nữ 18 trẻ Trong trình thực đề tài này, lớp có thuận lợi, khó khăn sau: a Thuận lợi: - Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên chuyên môn, sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sáng tạo giáo viên, khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân nắm vững phương pháp, có trình độ đạt chuẩn, sớm tiếp cận với hoạt động giáo dục mầm non mới, tham gia vào lớp học bồi dưỡng chuyên môn phòng giáo dục mở, nhà trường, sáng tạo cách dạy làm đồ dùng, đồ chơi - Trẻ ngoan, đa số cháu học qua lớp mẫugiáo nhỡ Đa sốtrẻ lớp có sức khỏe tốt - Phần lớn phụ huynh nhiệt tình ủng hộ giáo viên tuyên truyền vận động, sưu tầm nguyên phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi chotrẻ b Khó khăn - Các phương tiện dạy học băng đĩa, tranh dạy thơ, chuyện, tranh chotrẻ kể truyện thiếu chưa đồng sovới yêu cầu chương trình - Đa số phụ huynh làm công nhân, làm đồi nên có thời gian quan tâm đến cái, phần phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng môn vănhọc trường mầm non - Sự tiếp thu trẻ lớp không đồng đều, sốtrẻ nói ngọng, nói lắp - Trẻ đọc thơ, kể lại truyện dừng mức độ thuộc thơ, truyện khả đọc, kể diễn cảm hạn chế - Việc sưu tầm thơ, câu chuyện chương trình để đưa vào hoạt động làmquenvớivănhọc chưa nhiều c Kết thực trạng: Qua khảo sát thực trạng đầu năm lớp cho kết sau: - Tổng sốtrẻ khảo sát : 40 trẻ: Các tiêu chí đánh giá Kỹ nghe Kỹ nói Kỹ đọc Nghe giao tiếp thông thường Nghe làm theo dẫn Khả phát âm tốt Trả lời câu hỏi thông thường Trẻ đọc thơ diễn cảm Trẻ hứng thú với sách Trẻ đạt Tỷ lệ % 32/40 30/40 30/40 32/40 20/40 30/40 80% 75% 75% 82% 50% 75% * Đồ dùng minh họa cho môn vănhọc - Tranh minh họa truyện: - Tranh minh học thơ: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dựa vào đặc điểm tình hình lớp, đặc điểm tâm lý nhận thức lứa tuổi qua kết khảo sát thực tế đầu năm mạnh dạn vận dụng số giải pháp nhằm nângcaochấtlượng môn vănhọcchotrẻ 5- tuổiBiệnpháp Đầu tư sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, sưu tầm, sáng tác thơ, câu đố, tạo môi trường chotrẻlàmquenvớivănhọc Để tổ chức hoạt động chotrẻlàmquenvớivănhọc đạt hiệu cần có phương tiện đồ dùng dạy học từ đầu năm học đề xuất với Ban giám hiệu mua sắm, trang bị đồ dùng cần thiết tranh minh họa thơ, chuyện, đồ dùng đồ chơi để hỗ trợ cho hoạt động chotrẻlàmquenvớivănhọc - Làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng môn vănhọctrẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển nhận thức, làm tiền đề chotrẻ tiếp thu trí thức tiểu học trường phổ thông sau Nhận thức vấn đề nên bậc phụ huynh nhiệt tình đóng góp kinh phí mua đồ dùng, đồ chơi chotrẻ hoạt động, ủng hộ nguyên phế liệu để giáo viên trẻlàm đồ dùng, đồ chơi Sưu tầm truyện tranh có nội dung phù hợp vớitrẻtrẻ kể chuyện theo tranh góp phần tích cực việc phát triển ngôn ngữ cảm thụ tác phẩm vănhọc - Trong điều kiện nhà trường chưa trang bị đủ tranh truyện, đồ dùng dạy học bạn đồng nghiệp trường tích cực làm thêm đồ dùng dạy học như: Vẽ tranh minh họa truyện, thơ, làm thêm giống rối để phục vụ cho môn học, tận dụng tất nguyên vật sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi như: Sách báo cũ, lõi giấy vệ sinh, ống nước, lon bia, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, để làm đồ dùng đồ chơi chotrẻ - Dựa vào chủ đề đưa kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể, chủ đề làm đồ dùng phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi trẻ Từ nguyên vật liệu sưu tầm hướng dẫn trẻlàm thành vật, rối xinh xắn, ngộ nghĩnh câu truyện mà trẻhọc nghe , cụ thể làm: + Vỏ hộp sữa nhựa sơn màu đen để làm trâu, màu vàng làm bò, làm thỏ, lợn, làm cốc chén, bát để trưng bày thành khu vườn dạy thơ, kể truyện + Lọ nước rửa bát làm thân, bóng nhỏ làm đầu vải vụn may váy, áo ta làm cô gái để sử dụng kể truyện “Ba cô gái” + Sử dụng loại hột hạt, vải vụn, giấy màu, để tạo thành tranh truyện chotrẻ kể chuyện sáng tạo… + Vỏ ngao , sò , ốc , hến, … để làm cua , cá , ốc tạo ao cá dạy thơ “Nàng tiên ốc” , thơ “Dong cá”… + Chotrẻ vẽ tranh bút xáp , không tô màu, sau cô hướng dẫn trẻ phết hồ lên tranh sau rắc hạt vừng lên làm tranh vật , để tranh phong phú sử dụng vừng đen , vừng vàng , loại hạt đậu để làm mắt , sử dụng cỏ khô để trang trí thêm cho tranh thêm sinh động… - Sưu tầm học liệu để trẻ hoạt động góc như: Các hình ảnh tranh truyện, thơ cắt rời để trẻ ghép hình ảnh theo trình tự nội dung câu chuyện, thơ Thẻ từ để trẻ ghép từ nhân vật truyện Để thu hút trẻ học, giúp trẻ hiểu sâu nhớ lâu tác phẩm việc làm đồ dùng đồ chơi, tìm tòi nghiên cứu sáng tác nội dung câu truyện thành thơ chotrẻ đọc Bản thân ý trang trí lớp đẹp bật chủ đề để thu hút trẻ, việc xếp đồ dùng đồ chơi, học liệu phải khoa học, tạo góc mở để trẻ dễ hoạt động Ví dụ: Góc văn học: Tôi treo tranh ảnh câu truyện có chủ đề để trẻ quan sát dễ dàng, vào hoạt động góc trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh, đến kể truyện trẻ nhìn theo tranh kể lại truyện dễ dàng Do làm tốt biệnpháp nên chấtlượng môn vănhọc lớp bước đầu thu số kết định BiệnphápVận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức tiết học a Chuẩn bị soạn, đồ dùng, đồ chơi Muốn tổ chức dạy thành công việc người giáo viên phải làm soạn giáo án giáo án giúp giáo viên xác định mục đích yêu cầu rõ ràng, sát với tình hình thực tế trẻ lớp Muốn dạy chotrẻlàmquenvớivănhọc thành công người giáo viên phải hiểu nội dung tác phẩm văn học, trước soạn đọc kỹ tác phẩm, vận dụng phương pháp , biệnpháp , hình thức tổ chức họccho nhẹ nhàng sinh động hấp dẫn , để giúp trẻ cảm nhận tác phẩm vănhọc cách trọn vẹn mà không gò bó Để làm điều đầu tư thời gian để soạn chi tiết, chọn cách vào sinh động để thu hút ý trẻ, hệ thống câu hỏi phù hợp với bài, đối tượng trẻ lớp, xây dựng bước tiến hành dạy trẻ đảm bảo lôgíc phần, lựa chọn nội dung tích hợp nhẹ nhàng phù hợp với chủ đề Các hoạt động lựa chọn đan xen động tĩnh, trò chơi, câu đố đưa vào dạy nhằm tạo hứng thú, khơi dạy trí tò mò, phát triển trí tưởng tượng trẻ Để tiết học thu kết cao việc chuẩn bị giáo cụ trực quan quan trọng, giáo cụ trực quan bao gồm: + Đồ dùng cô như: Máy tính, máy chiếu, slide cần thiết để minh họa cho nội dung + Đồ dùng trẻ như: Tranh lô tô, giấy màu, giấy gam, bút sáp, số nguyên vật liệu để dùng tiết học Nếu chuẩn bị chu đáo tiết dạy đạt kết cao Ví dụ: Khi dạy trẻ chủ đề “Tết mùa xuân” Với đề tài: Kể truyện “Sự tích bánh trưng bánh dày”: Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Bánh chưng, bánh dày, cành hoa đào - Các slide: Slide 1: - Cảnh tụ họp Vua Hùng, hoàng tử, công chúa quần thần Slide 2: - Hoàng Tử Lang Liêu suy nghĩ nói ý tưởng gói bánh trưng, bánh dày Slide 3: - Hoàng Tử dân làng làm bánh trưng bánh dày Slide 4: - Các Hoàng tử dâng lễ vật cho Vua cha ngày lễ đầu năm Slide 5: - Hoàng tử Lang Liêu dâng lễ vật bánh trưng bánh dày Slide 6: - Hoàng tử Lang Liêu chọn nối Vua * Đồ dùng trẻ: Lá chuối (hoặc dong), 1-2 bò gạo, đậu xanh (Để trẻ thực hành gói bánh trưng vào cuối tiết học) * Nội dung tích hợp: Âm nhạc hát “Mùa xuân” Câu đố chotrẻ giải: “Cây xanh, mà trồng đậu xanh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong” b Trong tiết học Nhiệm vụ chủ yếu chotrẻlàmquenvớivănhọc là: Giúp chotrẻ hình thành khả cảm thụ văn học, góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ, rèn kỹ đọc kể chotrẻ Để thực nhiệm vụ trên, trước tiên người giáo viên phải có phương pháp tổ chức chotrẻ tiếp xúc với tác phẩm học cách có nghệ thuật Để gây hứng thú chotrẻgiáo viên cần chọn hình thức vào thật hấp dẫn lôi trẻ thường dùng hình thức như: dùng rối để giới thiệu dẫn dắt vào Ví dụ: Kể truyện “Gấu bị đau răng” Tôi dùng rối gấu giới thiệu: “Xin chào bạn! gấu con, hôm qua sinh nhật đấy, bạn đến thật đông vui tặng cho nhiêu quà, sau buổi tiệc hôm qua sáng phải đến bác sĩ để chữa sâu bạn có biết lại bị sâu không? Muốn biết bạn lắng nghe câu truyện nhé!” Khi giới thiệu trẻ tò mò hứng thú muốn nghe cô kể truyện Hoặc với cách vào hình thức khác như: chotrẻ xem cảnh câu truyện để trẻ đoán xem nhân vật làm gì… Ví dụ: Truyện “Quả bầu tiên” Tôi chotrẻ xem cảnh cậu bé đứng cạnh bầu với nhiều vàng bạc châu báu hỏi trẻ: Đây ai? Vì cậu bé có bầu chứa nhiều vàng bạc châu báu vậy? Muốn biết nội dung câu truyện, lắng nghe cô kể truyện “Quả bầu tiên” Ngoài hình thức vào hấp dẫn giáo viên phải có giọng đọc, giọng kể diễn cảm, cử minh hoạ phù hợp với nội dung đoạn truyện chuyển tải hết nội dung, ý nghĩa, hay đẹp tác phẩm đến vớitrẻ + Đối với truyện ngữ điệu giọng kể yếu tố vô quan trọng phương tiện chuyển tải tới người nghe nội dung tác phẩm, giọng kể nhanh hoăc chậm, âm điệu trầm hay bổng phải phù hợp với tác phẩm có diễn tả hình tượng nhân vật truyện cách chân thực, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm dễ dàng Ví dụ: Kể truyện: “Ba cô gái” Giọng nói bà mẹ: Trầm,yếu, nói đứt quãng Giọng Sóc phải cao, nhí nhảnh Giọng chị cả, chị hai thờ ơ, thể không quan tâm đến mẹ Giọng cô út hốt hoảng, nhanh , vội vàng, nghe tin mẹ ốm, thể lo lắng quan tâm đến mẹ + Với thơ: Khi đọc ý đến âm điệu, nhịp điệu, vần điệu, cách ngắt giọng đọc nhấn vào từ luyến, láy, từ lặp đi, lặp lại để tạo cảm xúc chotrẻ nghe thơ Vớitrẻ 5-6 tuổi tư trẻ mang nặngmàu sắc tư trực quan hành động bước đầu chuyển sang tư trực quan hình tượng việc phối kết hợp phương pháp dùng lời phương pháp trực quan, phương pháp thực hành tổ chức chotrẻlàmquenvới tác phẩm vănhọc cần thiết Phương pháp dùng lời có tác dụng giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ; phương pháp trực quan với hình ảnh màu sắc hình ảnh minh họa làm tăng thêm ý trẻ tăng thêm sức hấp dẫn câu chuyện, thơ, qua giúp trẻ hiểu sâu nhớ lâu tác phẩm Ví dụ: Bài thơ: “Em yêu nhà em” Để chuẩn bị cho tiết dạy thơ đạt hiệu chuẩn bị số hình ảnh thật nhà thôn quê: Có khung cảnh tươi đẹp vui mắt, đáng yêu , đầm ấm , có chim hót líu lo cây, sân nhà có đàn gà nhặt thóc , quanh nhà có vườn , ao sen , đàn cá bơi lội tung tăng vật gần gũi vớituổi thơ dế mèn , ếch Khi xem hình ảnh thật thôn quê trẻ thích thú - Cô đọc thơ kết hợp với trình chiếu hình ảnh hình - Chotrẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng xen kẽ để tạo không khí thoải mái cho tiết học Trong trẻ đọc ý sửa sai chotrẻ câu, từ trẻ đọc chưa Và ý tới trẻ đọc ngọng, trẻ nhút nhát lên đọc nhiều hơn, sửa chotrẻ đọc thơ diễn cảm đọc nhấn vào từ mà phần cô đọc mẫu cô nêu Khi trẻ thuộc thơ dành thời gian rèn chotrẻ đọc diễn cảm - Kết thúc tiết họcchotrẻ vẽ: Ngôi nhà bé, múa hát “Nhà tôi” Trong học luôn ý đến tất đối tượng trẻ lớp như: Trẻ mạnh dạn - nhận thức tốt, cần đặt câu hỏi khó Trẻ nhút nhát - tiếp thu chậm hơn, đưa câu hỏi dễ Vớibiệnpháp lớp dần có có nhiều tiến rõ rệt, cháu mạnh dạn tự tin hơn, chấtlượng môn tăng lên đáng kể BiệnphápChotrẻlàmquenvới tác phẩm vănhọc lồng ghép vào hoạt động khác Muốn tạo trẻ lòng yêu thích vănhọc việc nắm vững vận dụng sáng tạo phương phápchotrẻlàmquenvớivănhọc chưa đủ, mà giáo viên phải biết lựa chọn hình thức hoạt động giúp trẻ tiếp xúc vớivănhọc phù hợp với đặc điểm trẻ, chotrẻlàmquenvới thơ, truyện nghiên cứu để dạy lồng ghép vào môn học khác Ví dụ: Dạy tiết thể dục: đề tài “Bật xa 40cm, ném xa tay” Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Vào đầu kể chotrẻ nghe đoạn truyện sau: Gia đình nhà thỏ nâu có hai mẹ sống với vui vẻ Mẹ quan tâm chăm sóc cho thỏ nâu, thỏ nâu yêu thương mẹ Mùa hè năm trời nắng mãi, nắng mà chẳng có mưa, cối chết hết, suối rừng cạn khô, mẹ thỏ nâu bị ốm lên sốt cao chẳng có ngậm nước để uống, thỏ nâu thương mẹ nên cậu tâm vào rừng sâu để tìm nước uông cho mẹ , mà chưa tìm nước , cậu ta mệt nằm ngủ thiếp Thế cậu mơ thấy bà tiên ra, bà tiên hỏi: “Con có biết sông suối lại nước ? Đó người chặt phá rừng bừa bãi, nên sông suối cạn , người không chặt phá rừng nước trở lại Còn Thỏ nâu muốn có nước phải vượt qua núi cao có suối tiên lấy nước cho mẹ” Thỏ nâu không ngại khó làm theo lời bà tiên lấy nước cho mẹ uống , mẹ thỏ uống nước nên khoẻ trở lại Và thỏ nâu kể lại truyện gặp bà tiên cho người nghe khuyên người không phá rừng sông suối có nước để uống , người làm theo lời thỏ nâu Sau kể truyện dẫn dắt vào bài: “Các có muốn bạn thỏ lấy nước suối tiên cho người uống không? Đường đến suối tiên thật xa, vượt qua suối, phải ném túi cát xua đuổi thú dữ, cố gắng bạn nhé” Với cách lồng ghép kể truyện lôi trẻ vào tiết học cách tự nhiên thoải mái không gò bó giáo dục trẻ yêu thương chawm sóc người thân, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước… trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Đối với thơ lồng ghép tương tự Ví dụ: Dạy hoạt động khám phá khoa học, đề tài: “Một số vật sống nước”, lồng ghép chotrẻ đọc thơ nàng tiên ốc , vào cuối tiết học Để củng cố nội dung kiến thức theo chủ đề, rèn luyện cách phát âm chuẩn mở rộng hiểu biết thêm chotrẻ giới xung quanh sưu tầm 10 thêm thơ, câu truyện, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi để dạy trẻ lúc nơi Ví dụ: Chotrẻhọc thuộc “Cái Bống”, “Con gà cục tác chanh”, “Họ nhà rau” + Với môn toán: Chotrẻ đếm nhân vật truyện + Tạo hình: vẽ, tô màu, cắt, dán nhân vật hình ảnh truyện, thơ - Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ: Vẽ tranh thơ, kết hợp với chữ to để tạo môi trường chữ viết củng cố chữ học để lồng ghép vào dạy thơ, ghép tên truyện thẻ chữ để trẻ lên chọn chữ học Tôi cố gắng tìm tòi nội dung thích hợp để dạy lồng ghép vào hoạt động khác như: + Tổ chức góc vănhọc có truyện tranh, vẽ hình nhân vật truyện, thơ lên thẻ rời chotrẻ vào góc chơi với hình ảnh cách xếp trình tự hình ảnh theo nội dung câu truyện thơ theo trí nhớ trẻ kể chuyện sáng tạo theo tưởng tượng trẻ + Tổ chức chotrẻ chơi trò chơi chơi “ Hái hoa”, đoán tên, đóng kịch, chơi trò chơi đoán nhân vật qua câu nói mà cô đưa ra, đoán tên thơ, tên truyện qua hình ảnh… từ tăng thêm lòng yêu thích học thơ, truyện trẻ Ví dụ: Trò chơi “Hái hoa” Tôi vẽ vào mảnh giấy (cắt hình hoa) hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện, thơ mà trẻhọc sau tổ chức chotrẻ hái hoa, trẻ hái hoa phải nói tên câu truyện thơ có hình ảnh minh họa, sau đọc thơ kể lại câu truyện Để phát huy tính tích cực, chủ động trẻ nhằm phát triển lĩnh vực khác thông qua học thơ, truyện lựa chọn nội dung tích hợp vừa phải đảm bảo vừa củng cố nội dung trọng tâm vừa củng cố kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực khác như: + Với môn toán: Chotrẻ đếm nhân vật truyện + Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt, dán nhân vật hình ảnh truyện, thơ + Khám phá khoa học: Đếm số lượng… Ngoài vào thời điểm đón, trả trẻ, vui chơi, ăn trưa, sau trẻ ngủ dậy… tùy vào thời điểm mà lựa chọn nội dung phù hợp, chotrẻ nghe thơ, câu truyện học, ôn lại mà trẻ nghe để củng cố kiến thức chotrẻ Tổ chức tốt hoạt động học nhằm củng cố nội dung truyện thơ nângcao khả cảm thụ thơ, truyện từ góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc chotrẻBiệnpháp Đầu tư thời gian bồi dưỡng luyện phát âm chotrẻ * Sửa lỗi phát âm luyện phát âm: Ở lớp số cháu nói ngọng, nói lắp tiết dạy chinh dành số thời gian vào buổi chiều để luyện chotrẻ giúp trẻ phát âm xác, rõ ràng mạch lạc 11 Với từ khó S, X, P, Q, L, N,,… dạy cô phát âm mẫuchotrẻ nghe nhiều lần, phân tích cách phát âm, chotrẻ phát âm Cô ôn luyện cách phát âm chotrẻ trò chơi sử dụng đa dạng phong phú Ví dụ: - Trò chơi bắt chước tiếng kêu vật: Cô nói vịt: Trẻlàm tiếng kêu: “cạc cạc” Cô nói mèo: Trẻ nói “meo meo”… - Luyện phát âm chotrẻ thông qua hình thức đọc đồng dao, ca dao Ví dụ: Tôi chọn đồng dao “lúa ngô cô đậu nành” để luyện phát âm chữ l, n Bài đồng giao “nói ngược’’, số ca dao nói tình cảm anh em, công cha nghĩa mẹ gia đình để luyện phát âm Khi đọc nhiều trẻ luyện phát âm giúp trẻ phát âm chuẩn không bị ngọng, bị lắp * Bồi dưỡng học sinh yếu: Sau học ghi lại trẻ nhận thức chậm, trẻ có biểu mệt mỏi để có biệnphápgiáo dục trẻ phù hợp Vớitrẻ nhút nhát, thiếu tự tin ý gọi trẻ lên trả lời, động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ để giúp trẻ dần mạnh dạn tự tin hơn, vớitrẻ hạn chế khả diễn đạt, thiếu mạch lạc thường giúp trẻ cách: Thường xuyên gọi trẻ lên trò chuyện, chotrẻ đọc thơ, kể lại truyện chưa diễn cảm chotrẻ đọc kể nhiều trẻ khác sửa chotrẻ nhiều lần trẻ tiến bộ, bước đầu trẻ biết đọc thơ diễn cảm biết kể lại câu truyên ngắn Ngoài thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ tình học tập trẻ lớp yêu cầu phụ huynh nhà dành thời gian vào buổi tối trước ngủ lắng nghe trò chuyện con, để rèn ngôn ngữ nói mạch lạc chotrẻ Đến lớp trẻ phát âm tương đối tốt, phát triển đồng lĩnh vực Biệnpháp Tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội: Để củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ, tập cho thói quen trả lời rõ ràng dõng dạc, tự tin, dành số thời gian vào buổi chiều tuần để tổ chức chotrẻ luyện tập nhiều hình thức khác như: + Tập chotrẻ kể lại chuyện mà trẻ nghe, chotrẻ kể cách tự thoải mái không sai lệch cốt truyện + Tổ chức thi “Kể chuyện giỏi, đọc thơ hay” vào cuối tuần, kết thúc chủ đề, để tránh nhàm chán xen kẽ thêm múa, hát, diễn kịch theo tổ, cô động viên trẻ sáng tạo vai diễn theo ý thích, tổ chức chotrẻ biễu diễn với hình thức như: “Vườn cổ tích”, “Bé làm nghệ sĩ”, Với tổ có nhiều bạn xuất sắc có thưởng, quà tặng hoa, sao, cờ, trẻ thích thú, vui tươi, phấn khởi 12 Vớihọc thường vận động phụ huynh có thời gian đến để dự tham gia Qua cách làm nhằm giúp phụ huynh hiểu nội dung phương pháp dạy học nhà trường nhằm tuyên truyền đến phụ huynh từ họ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cô giáo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngoài vào ngày lễ ngày hội như: Ngày 8/3, ngày 20/11, ngày 22/12 Tôi tổ chức chotrẻ biểu diễn kết hợp thơ, kịch, múa, hát để chúc mừng - Với phương pháp thực hành ôn luyện tạo điều kiện chotrẻ thể khả qua đọc thơ, kể truyện giáo viên đánh giá khả cảm thụ thơ, truyện trẻ đến đâu qua để cô có biệnpháp hình thức dạy cho phù hợp vớitrẻVới hình thức sốtrẻ nhút nhát lớp dần lôi vào hoạt động trẻ mạnh dạn tự tin nhiều, chấtlượng lớp nâng lên Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua năm áp dụng thực đề tài “Nâng caochấtlượnglàmquenvớivănhọcchotrẻmẫugiáo 5- tuổi” phụ trách thu kết cụ thể sau: 4.1 Đối với trẻ: - 100% trẻ yêu thích môn học, trẻ thích tham gia vào hoạt động đọc thơ, kể truyện, đóng kịch - 100% trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, không trẻ nói ngọng, nói lắp - Kinh nghiệm sống trí tưởng tượng trẻ phong phú hơn, vốn từ phát triển nhều, trẻ nói rõ ràng mạch lạc, đặc biệt số cháu nhút nhát đầu năm, qua thời gian luyện tập đến cháu mạnh dạn tự tin lên nhiều - 100% phụ huynh nhiệt tình tham gia ủng hộ hoạt động lớp cô phát động như: Tranh ảnh, sách báo, băng đĩa *So sánh kết khảo sát đầu năm cuối năm sau : Tổng sốhọc sinh đánh giá: 40 trẻ Các tiêu chí đánh giá Kỹ nghe Kỹ nói Kỹ đọc Nghe giao tiếp thông thường Nghe làm theo dẫn Khả phát âm tốt Trả lời câu hỏi thông thường Trẻ đọc thơ, kể truyện diễn cảm Trẻ hứng thú với sách Đầu năm Trẻ đạt Tỷ lệ % 32/40 80 30/40 75 31/40 77,5 32/40 82 20/40 50 25/40 62,5 Cuối năm Trẻ đạt Tỷ lệ % 40/40 100 40/40 100 40/40 100 40/40 100 32/40 82 40/40 100 13 - Đồ dùng minh họa cho môn văn học: + Tranh minh họa truyện : (đủ câu truyện cho chủ đề) + Tranh minh họa thơ: + Vẽ tranh minh học : + Rối tay, mô hình: + Thiết kế giáo án điện tử tiết dạy: 60% - Với kết lớp nhà trường đánh giá cao cố gắng thân, đồng nghiệp tin tưởng 4.2 Đối vơi thân: Từ kết trên, rút học kinh nghiệm sau: Để tiến hành tổ chức chotrẻlàmquenvớivănhọc phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ đạt hiệu cao kiến thức học phải tận dụng thời gian để tự học cách đọc thêm tài liệu vănhọcchotrẻmẫugiáo Tích cực dự đồng nghiệp để học hỏi trao đổi với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm tổ chức hoạt động chotrẻlàmquenvớivănhọc Tham khảo thêm tiết dạy mạng Internet, để nângcao nghiệp vụ kỹ sư phạm Nắm vững phương pháp dạy trẻmẫugiáo lớn làmquenvớivăn học, từ xây dựng kế hoạch thực chương trình Giáo viên học hỏi nângcao trình độ chuyên môn, vận dụng sáng tạo phương pháp, biệnpháp vào bài, hoạt động cụ thể phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ Tìm trò chơi mới, đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn để hút trẻ vào học Tạo môi trường văn học, học chữ viết phong phú, hút trẻ vào hoạt động Học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức từ chị em đồng nghiệp, từ sách báo, tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng Trau dồi khả đọc, kể diễn cảm Tạo lòng tin với phụ huynh để từ phối hợp vớigiáo viên để nângcaochấtlượng môn vănhọc dạy trẻ, ủng hộ kinh phí, nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi chotrẻ Thường xuyên ghi chép khả cảm thụ vănhọc trẻ, điểm chưa để có biệnpháp bồi dưỡng chotrẻ phù hợp 4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường: Trong trình nghiên cứu áp dụng biệnpháp giảng dạy, chấtlượnggiáo dục môn văn học, lớp đạt kết cao , thân được cử dạy mẫu để người học tập đồng nghiệp ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao, điều khích lệ thân cần cố gắng nhiều để đưa chấtlượng môn vănhọc môn học khác lớp ngày đạt kết cao III/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 Kết luận: Trên số kinh nghiệm nhỏ mà thân rút trình nghiên cứu đề tài này, mong đóng góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng ngiệp Kiến nghị: Đề nghị với cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện, để giáo viên trường mầm non Bắc Sơn đến thăm quan trường điểm tỉnh để giáo viên học tập kinh nghiệm hay áp dụng vào giảng dạy nhằm nângcaochấtlượng hiệu công tác chăm sóc giáo dục trẻ./ Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép lại người khác Bắc Sơn, ngày 18 tháng năm XÁC NHẬN 2016 VỊ CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Người viết Nguyễn Thị Mai XÁC NHÂN CỦA TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 15 ... dụng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn văn học cho trẻ 5- tuổi Biện pháp Đầu tư sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, sưu tầm, sáng tác thơ, câu đố, tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học. .. lớp mẫu giáo Trong có lớp Mẫu giáo lớn Nhà trường quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt khối mẫu giáo 5- 6 tuổi Bản thân phân công dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi: Tổng số trẻ : 40 trẻ. .. năm học 20 15 - 20 16 với cố gắng thân, giúp đỡ ban giám hiệu bạn đồng nghiệp trường Mầm non Bắc Sơn, xây dựng kế hoạch thực đề tài Nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ,