1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án cơ sở ngành_TÌM HIỂU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

75 839 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,21 MB

Nội dung

Đồ án giúp bạn đọc có cái nhìn sâu hơn về đa dạng sinh học tại VQG Tràm Chim. VQG Tràm Chim là nơi cư trú của trên 100 loài động vật có xương sống, 55 loài cá và 231 loài chim nước. Trong đó, có 32 loài chim quý hiếm của thế giới. Đặc biệt là một loài chim hạc còn gọi là sếu đầu đỏ (Grus antigone) hay sếu cổ trụi được Hội Bảo Vệ Hạc Quốc Tế (ICF) cùng nhiều tổ chức quốc tế khác bảo vệ.Với diện tích hơn 7 ngàn ha, VQG Tràm Chim hiện có 231 loài chim nước, trong đó có 32 loài quý hiếm đặc biệt là sếu đầu đỏ. Trên những vạt rừng rộng mênh mông hàng chục loài chim sinh sống và làm tổ quanh năm như Trích mồng đỏ, Cồn cộc, Le le, Diệc, Vịt trời, bìm bịp và nhiều hơn hết vẫn là đàn cò trắng hàng chục nghìn con....

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN SỞ NGÀNH TÌM HIỂU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM Giảng viên hướng dẫn: Bùi Đăng Hưng Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Cương : 14105561 Bùi Thị Ngọc Hân : 14042491 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh : 14069091 Lê Thị Thảo : 14058191 Võ Ngọc Mai Trinh : 14105471 Lớp : DHQLMT10A TP Hồ Chí Minh, 2016 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Chúng em xin gửi đến quý thầy Viện Khoa học công nghệ quản lí môi trường, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, dùng vốn tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em lòng biết ơn sâu sắc Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Đăng Hưng tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi thảo luận lớp Nếu hướng dẫn, dạy bảo thầy chúng em nghĩ báo cáo hòan thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Bước đầu vào nghiên cứu khoa học báo cáo thực thời gian tương đối ngắn nên vốn kiến thức kinh nghiệm chúng em nhiều hạn chế Do vậy, việc vấp phải nhiều thiếu sót việc tránh khỏi, kính mong quý thầy cho ý kiến đóng góp để báo cáo chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày… tháng … năm 2016 Nhóm sinh viên thực TÓM TẮT Tràm Chim Chính phủ công nhận công viên quốc gia để bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng Tháp Mười đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc bảo tồn nhiệm vụ đầy thử thách.Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đa dạng sinh học nơi đây,đề tài “Tìm hiểu đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim” thực Đề tài thực phạm vi vườn quốc gia Tràm Chim với phương pháp tổng quan tài liệu phương pháp xử lí số liệu Nội dung đề tài tìm hiểu chung tình hình đa dạng sinh học Việt Nam, điều kiện tự nhiên, đa dạng sinh thái thực trạng việc quản lí bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim Trên sở phân tích, tìm hiểu đề tài đánh giá phân bố hệ động thực vật, ảnh hưởng hoat động kinh tế, du lịch đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim Bên cạnh đó, đề tài góp phần định hướng công tác quản lí để khôi phục lại môi trường sống tự nhiên cho loài chim quý mang lại lợi ích cho người dân địa phương thông qua hoạt đông du lịch sinh thái, khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Đưa kiến nghị với cấp lãnh đạo để việc bảo tồn trì đa dạng sinh học ngày thực tốt MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học VQG : Vườn quốc gia ĐBSCL : Đồng song cửu long HST : Hệ sinh thái WWF : Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ thảm thực vật VQG Tràm Chim 24 Hình 3.2 Sếu đầu đỏ 29 Hình 3.3 Bìm bịp .30 Hình 3.4 Chim Giang sen 31 Hình 3.5 Chim Điêng điểng .31 Hình 3.6 Cá Còm .32 Hình 3.7 Sóc đỏ bụng 32 Hình 3.8 Rắn nước .33 Hình 3.9 Le khoang cổ 33 Hình 3.10 Sen hồng 34 Hình 3.11 Súng đỏ .35 Hình 3.12 Quần xã rừng tràm .36 Hình 3.13 Cỏ mồm .37 Hình 3.14 Cỏ .39 Hình 3.15 Cỏ Ống 41 Hình 3.16 Đồng lúa ma .42 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các VQG Việt Nam 19 Bảng 2.2 Các khu Ramsar Việt 20 Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến VQG Tràm Chim thời gian 2005-2009 .44 Bảng 3.2 Doanh thu du lịch VQG Tràm Chim thời gian 2004-2008 44 Bảng 3.3 Những hoạt động du lịch mà người dân địa phương muốn tham gia VQG Tràm Chim 46 Bảng 3.4 Nguyện vọng người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch 46 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đa dạng sinh học ( ĐDSH) giàu có, phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái bề mặt trái đất, tài nguyên tái tạo, đóng vai trò quan trọng phát triển tiến hoá sinh giới đặc biệt đời sống người Công ước Đa dạng sinh học ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, giải trí, sinh thái môi trường, nhấn mạnh vai trò quan trọng sống người tương lai Việt Nam xem nước giàu ĐDSH, xếp thứ 16 số quốc gia ĐDSH cao giới [1] , với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang giới chiếm 1% diện tích đất liền Trái Đất [2] Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng đất nước năm gần làm cho ĐDSH Việt Nam giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, khai thác đánh bắt mức, buôn bán động thực vật quý ô nhiễm môi trường, Vì việc bảo tồn ĐDSH vấn đề cấp thiết không Việt Nam mà với nhiều nước giới Đứng trước vấn nạn nêu trên, ta cần phải đưa nhiều giải pháp khác để bảo tồn ĐDSH, việc bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, vườn quốc gia mục tiêu hàng đầu công tác bảo tồn Và vườn quốc gia Tràm Chim đối tượng thực tế để áp dụng bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim, diện tích 7.588 ha, thuộc huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp Đây khu Ramsar thứ 2000 giới, khu đất ngập nước quan trọng đồ đa dạng sinh học giới Thảm thực vật phong phú với 130 loài thực vật bậc cao, nơi cư trú 100 loài động vật xương sống, 40 10 Chim Chiền Chiện (Cisticolidae) [12] Nhát Hoa (Rostratulidae) [12] 61 Rắn Hoa Cỏ (Rhabdophis subminiatus)[12] Rắn Lục Đuôi Đỏ (Trimeresurus albolabris) [12] Rắn Ri Voi (Enhydris Bocourti) [12] 62 Ốc (Anastomus oscitans) [12] Trích Xanh (Porphyrio porphyriol) [12] 63 Trẩu Đầu Hung (Merops superciliosus) [12] Cồng Cộc (Pharacrocoraxniger) [12] 64 Bồ Nông Chân Xám (Pelecanus philippensis)[12] Diệc Lửa (Ardea purpurea) [12] 65 Diệc xám (Ardea cinerea)[12] Tu Hú (Endynamis scolopacea)[12] 66 Vịt Trời (Anas poecilorhyncha)[12] Cốc Đế nhỏ (Phalacrocorax fuscicollis) [12] 67 Già Đãy Java (Leptoptilos dubius)[12] Le Hôi (Tachybaptus raficollis) [12] 68 Cá Hô (Catlocarpio siamensis)[12] Cá duồng bay (Cirrhinus microlepis)[12] 69 Cá Mang Rổ (Toxotes chatareus)[12] Cá Ngựa Nam (Hampala macrolepidota)[12] 70 Cá Lóc Bông(Channa micropeltes)[12] Mèo rừng (Felis silvestris)[12] 71 Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea)[12] Rùa sen (Siebenrockiella crassicollis Gray)[12] 72 Hệ Thực vật Nhĩ Cán Vàng (Utricularia aurea)[12] 73 Cỏ Chỉ (Cynodon dactylon) [12] Củ kim (Eleocharis ochrostachys Steud)[12] Hoa Hoàng Đầu Ấn (Xyris indica)[12] 74 Cây gáo(Nauclea orientalis) Cây Mai dương (Mimosa pigra) 75 ... tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, vườn quốc gia mục tiêu hàng đầu công tác bảo tồn Và vườn quốc gia Tràm Chim đối tượng thực tế để áp dụng bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia (VQG) Tràm Chim, ... thách.Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đa dạng sinh học nơi đây,đề tài “Tìm hiểu đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim thực Đề tài thực phạm vi vườn quốc gia Tràm Chim với phương pháp tổng quan... cứu Tìm hiểu tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian Thực

Ngày đăng: 13/10/2017, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w