Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Bài 7: Ngân hàng thương mại TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN HỌC KỲ HÈ MPP8- 2016 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Tổ chức tài Tổ chức tín dụng Ngân hàng Quỹ tín dụng ND Ngân hàng thương mại Ngân hàng sách NHTM nhà nước NHTM cổ phần Đơ thị Nơng thơn 100% NN Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tài vi mơ Ngân hàng hợp tác xã NHTM nước Liên doanh Tổ chức tài khác Chi nhánh Cơng ty tài Cơng ty cho th tài Cơng ty chứng khốn Cơng ty đầu tư CK Cơng ty quản lý quỹ Công ty bảo hiểm Quỹ đầu tư Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành Quỹ đại chúng Quỹ mở Quỹ đóng Quỹ thành viên Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ Định nghĩa Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật Các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản (Luật TCTD 2010) Khái lược hoạt động NHTM Chuyển hóa tài sản (asset transformation) NH huy động vốn việc phát hành nợ với đặc tính định (quy mô, thời hạn, mức độ rủi ro, suất sinh lợi) NH sử dụng vốn để mua tài sản với tập hợp đặc tính khác; Trong q trình chuyển hóa tài sản, NHTM thực số chức quan trọng: Huy động phân bổ vốn Vận hành hệ thống toán Sàng lọc, chuyển giao, phân tán rủi ro “Sản xuất” thông tin giám sát khách hàng (rủi ro đạo đức bất cân xứng thông tin) Bảng cân đối kế toán ngân hàng TM Tài sản có Dự trữ tiền mặt Chứng khốn Chứng khốn phủ Chứng khốn khác Cho vay Thương mại công nghiệp Bất động sản Tiêu dùng Khác Tài sản khác Tài sản nợ Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi kỳ hạn tiết kiệm Vay (liên ngân hàng) Vốn ngân hàng Cơ cấu hạng mục bảng cân đối kế toán Vietcombank TÀI SẢN CÓ Tiền mặt tương đương Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi/cho vay TCTD Cho vay khách hàng 31/12/2013 31/12/2015 TÀI SẢN NỢ Các khoản nợ CP 1,29% 1,26% NHNN 5,30% 2,92% Tiền gửi/vay TCTD 31/12/2013 31/12/2015 6,96% 9,39% 6,15% 10,70% 70,84% 0,00% 74,22% 0,00% 0,00% 0,00% 19,56% 57,11% 19,50% 56,13% Chứng khoán kinh doanh 0,04% 1,40% Tiền gửi khách hàng Công cụ phái sinh Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Chứng khốn đầu tư Cơng cụ phái sinh 13,74% 0,03% 16,02% 0,00% Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác 0,43% 3,31% 0,37% 1,87% Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư 0,65% 0,87% 0,00% 0,53% 0,75% 0,00% 4,94% 1,96% 0,74% 3,95% 0,85% 0,73% Tài sản có khác 1,40% 1,48% Vốn điều lệ Thặng dư vốn cổ phần Các quỹ Lợi nhuận chưa phân phối Loại vốn khác 1,34% 0,05% 1,11% 0,03% Lợi ích cổ đơng thiểu số 0,03% 0,02% Tổng cộng 100,00% 100,00% Tổng cộng 100,00% 100,00% Các rủi ro ngân hàng thương mại phải chịu Rủi ro kỳ hạn/rủi ro khoản Kỳ hạn tài sản có thường lớn kỳ hạn tài sản nợ ngân hàng thương mại thực việc chuyển đổi kỳ hạn Do vậy, ngân hàng khả toán người gửi tiền rút tiền ạt Rủi ro tín dụng Ngân hàng chịu khả đối tượng vay vốn khơng có khả hồn trả lãi vốn gốc Các khoản vay trở thành nợ khó địi (hay nợ xấu) Tỷ lệ nợ xấu tăng, ngân hàng vốn để xóa khoản nợ Khi giá trị tài sàn ròng ngân hàng trở thành số âm ngân hàng coi phá sản “về mặt kỹ thuật” Rủi ro lãi suất Lãi suất tiền gửi thường lãi suất thả Lãi suất tiền vay thường lãi suất cố định Khi lãi suất tăng lên mạnh, ngân hàng bị thua thiệt phải trả lãi nhiều cho tiền gửi lãi nhận từ khoản cho vay hữu không đổi Rủi ro tín dụng Lựa chọn ngược tín dụng ngân hàng AS: người vay “có vấn đề” hay rủi ro người sẵn sàng trả lãi suất cao nhất; Rủi ro đạo đức MH: không bị giám sát thỏa đáng, người vay sử dụng vốn vay sai mục đích rủi ro cao; Biện pháp khắc phục Thu thập thông tin sàng lọc khách hàng/dự án Tập trung cho vay số lĩnh vực định Đưa vào hợp đồng nợ số điều khoản ràng buộc Giám sát việc sử dụng nợ vay hoàn nợ Phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng Yêu cầu có bảo đảm (tài sản chấp) Hạn mức tín dụng (credit rationing) Quản trị ngân hàng Quản trị tính khoản Cân đối lợi ích chi phí việc trì dự trữ phụ trội: Lợi ích: Đảm bảo khả trả tiền gửi rút tránh chi phí phải vay thị trường liên ngân hàng, vay chiết khấu từ NHTW, bán chứng khốn hay địi lại khoản cho vay Chi phí: Dự trữ tiền mặt phụ trội khơng sinh lợi Quản trị tài sản có Cân đối suất sinh lợi rủi ro danh mục khoản cho vay chứng khốn Duy trì tính khoản danh mục tài sản có Quản trị tài sản nợ Phát triển đa dạng hóa cơng cụ huy động tiền gửi Quản trị khả đủ vốn Phòng ngừa khả phá sản Cân đối suất sinh lợi rủi ro cho cổ đông ngân hàng Tuân thủ quy định an toàn vốn Ngân hàng đầu tư >< Ngân hàng TM Hỗ trợ doanh nghiệp huy động vốn thị trường chứng khoán Tư vấn phát hành cổ phiếu, trái phiếu Bảo lãnh phát hành Kinh doanh chứng khốn Mơi giới chứng khốn Tự doanh chứng khoán Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Tư vấn sáp nhập mua công ty Ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Trong xu hướng tại, ngân hàng đầu tư mở rộng hoạt động sang lĩnh vực ngân hàng thương mại - tức nhận tiền gửi cấp tín dụng cho vay Điều tạo áp lực cạnh tranh lên ngân hàng thương mại Tại nhiều nước, ngân hàng thương mại không phép kinh doanh ngân hàng đầu tư (Tại sao?) Vốn ngân hàng bao gồm: Vốn cấp I (vốn nòng cốt): Vốn cổ phần cổ đơng đóng góp: cổ phần thường Dự trữ công bố từ lợi nhuận giữ lại sau thuế khoản thặng dư Cổ phiếu ưu đãi, với cổ tức khơng mang tính lũy tích (tức cho dù năm trước cơng ty khơng có đủ lợi nhuận để trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi, năm khơng phải trả khoản cổ tức đó) Vốn ngân hàng bao gồm: Vốn cấp II (vốn bổ sung): Dự trữ không công bố: khoản dự trữ không công bố thức, quan giám sát ngân hàng chấp thuận (Đó phần lợi nhuận giữ lại tích lũy sau thuế mà ngân hàng số nước phép trì mà khơng phải xác định rõ bảng cân đối tài sản công bố) Dự trữ từ đánh giá lại giá trị tài sản: phản ánh hiệu chỉnh giá trị tài sản theo giá hành thị trường Dự phòng chung/dự phòng rủi ro: Khoản dự phòng cho trường hợp vốn cho vay Để tính vốn cấp II, khoản không gắn cụ thể với tài sản Vốn ngân hàng bao gồm: Vốn cấp II (vốn bổ sung): Công cụ nửa vốn cổ phần nửa nợ: Các công cụ kết hợp đặc điểm vốn cổ phần nợ Ví dụ: cổ phiếu ưu đãi với cổ tức lũy tích Nợ thứ cấp (subordinate debt): Nợ có kỳ hạn, thứ tự ưu tiên thấp khoản nợ khác cao vốn cổ phần Vốn ngân hàng = vốn cấp I + vốn cấp II Vốn ngân hàng không bao gồm: Tiền gửi Nợ ngắn hạn Các tài sản nợ khác Vốn vơ hình (goodwill) Trọng số tài sản theo mức độ rủi ro (wi) 0% Tiền mặt Chứng khốn phủ tiền gửi ngân hàng trung ương (nội tệ) Chứng khốn phủ tiền gửi ngân hàng trung ương nước OECD Chứng khoán, vốn vay bảo lãnh phủ OECD hay chấp chứng khốn phủ nước OECD Trọng số tài sản theo mức độ rủi ro (wi) 20% Trái quyền ngân hàng phát triển đa phương phát hành (IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB) trái quyền tổ chức bảo lãnh hay chấp chứng khoán tổ chức Trái quyền ngân hàng nước OECD hay trái quyền bảo lãnh ngân hàng nước OECD Trái quyền ngân hàng nước OECD hay trái quyền bảo lãnh ngân hàng nước OECD, với điều kiện kỳ hạn lại trái quyền nhỏ năm Trái quyền tổ chức nhà nước nước OECD (nước ngoài), khơng kể phủ trung ương, trái quyền bảo lãnh tổ chức Tiền mặt trình thu Trọng số tài sản theo mức độ rủi ro (wi) 50% Các khoản cho vay bảo đảm hoàn toàn bất động sản nhà 0, 10, 20 hay 50% (tùy theo quốc gia) Trái quyền tổ chức thuộc khu vực nhà nước (nội địa), không bao gồm phủ trung ương, khoản cho vay bảo lãnh tổ chức Trọng số tài sản theo mức độ rủi ro (wi) 100% Trái quyền khu vực tư nhân Trái quyền ngân hàng nước OECD với kỳ hạn lại lớn năm Trái quyền phủ nước ngồi khơng phải khối OECD Trụ sở, máy móc, thiết bị tài sản cố định khác Bất động sản đầu tư khác Công cụ tài ngân hàng khác phát hành Các hoạt động ngoại bảng: ví dụ, tín dụng thư trả chậm Tất tài sản khác Tổng giá trị tài sản hiệu chỉnh theo trọng số = 0%V1+ 20%V2+ 50%V3+ 100%V4 Tổng giá trị tài sản hiệu chỉnh theo trọng số = 0%V1+ 20%V2+ 50%V3+ 100%V4 = wiVi Tỷ lệ vốn/tài sản = Vốn/wiVi Quy định Basel tỷ lệ vốn/tài sản ngân hàng: Vốn cấp I Tổng vốn Đủ vốn 4% 8% Vốn tốt 6% 10% Nhược điểm Quy định Basel Các trọng số rủi ro không phản ánh mức độ rủi ro hoạt động đầu tư ngân hàng: Một khoản cho vay cơng ty có hạng mức tín nhiệm A rõ ràng an toàn khoản cho vay đối cơng ty có hạng mức tín nhiệm B Nhưng hai khoản vay có trọng số 100% ví cho vay khu vực tư nhân Bỏ qua yêu cầu vốn để bù đắp cho: rủi ro hoạt động rủi ro lãi suất rủi ro thị trường Không theo kịp đổi lĩnh vực tài chính, chứng khốn hóa hợp đồng phái sinh Đề xuất Basel II – Ba trụ cột Cột trụ I: Các yêu cầu vốn tối thiểu (CAR) Cơ chế chuẩn: Tỷ lệ vốn tối thiểu so với tài sản, tương tự Basel I Tuy nhiên, số lượng trọng số rủi ro tăng lên để phản ánh sát mức độ rủi ro loại tài sản khác (Ví dụ: trọng số khu vực doanh nghiệp bao gồm 20, 50, 100 150% thay 100% trước đây; trái quyền ngân hàng phủ, doanh nghiệp ngân hàng khác gắn trọng số tùy theo hạng mức tín nhiệm) Cơ chế thay thế: Các ngân hàng lớn tự sử dụng phương thức nội dựa mơ hình quản lý rủi ro riêng ngân hàng hàng Cột trụ II: Tăng cường chế giám sát, đặc biệt việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng Nguyên tắc 1: Ngân hàng cần có quy trình đánh giá thích hợp tổng vốn hồ sơ rủi ro, chiến lược trì mức vốn khác Nguyên tắc 2: Người giám sát cần kiểm tra đánh giá lại chiến lược mức vốn ngân hàng, đảm bảo khả giám sát tuân thủ Nguyên tắc 3: Kiểm soát viên nên yêu cầu ngân hàng trì mức cao tỷ lệ vốn điều chỉnh tối thiểu Ngun tắc 4: Kiểm sốt viên cần có biện pháp can thiệp giai đoạn đầu để ngăn mức vốn giảm xuống thấp mức tối thiểu, khơng cần phải có hành động kịp thời Cột trụ III: Cải thiện kỷ luật thị trường cách yêu cầu ngân hàng công bố chi tiết thông tin rủi ro, dự trữ, vốn,… Lộ trình thực thi Hiệp ước Basel 38 2011 Hệ số đòn bẩy Hệ số vốn cổ phần thường tối thiểu Đệm dự phòng vốn Vốn cổ phần thường cộng đệm dự phịng vốn Lộ trình khấu trừ khỏi vốn cổ phần thường loại vốn không đủ tiêu chuẩn Vốn cấp tối thiểu (Tier 1) Tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng đệm dự phịng Các cơng cụ khơng cịn đủ chất lượng vốn cấp khơng cốt lõi vốn cấp (Tier 2) Hệ số bảo đảm khoản Hệ số quỹ bình ổn rịng 2012 Theo dõi giám sát 2013 2014 2015 2016 Áp dụng song song 01/01/2013 - 01/01/2017 Công khai 01/01/2015 3.5% 4.0% 4.5% 4.5% 0.625% 3.5% 4.0% 4.5% 5.1% 4.5% 8.0% 8.0% 2017 Tính đến 01/01/2019 Chuyển đổi sang Trụ cột 4.5% 1.25% 5.8% 4.5% 1.875% 6.4% 4.5% 2.50% 7.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 100.0% 5.5% 8.0% 8.0% 6.0% 8.0% 8.0% 6.0% 8.0% 8.625% 6.0% 8.0% 9.250% 6.0% 8.0% 9.875% 6.0% 8.0% 10.5% Loại trừ dần 10 năm, 2013 Thời kỳ quan sát bắt đầu Thời kỳ quan sát bắt đầu Đưa tiêu chuẩn tối thiểu Đưa tiêu chuẩn tối thiểu Ghi chú: Ô màu cam giai đoạn chuyển tiếp, tất năm tính từ 1/1 Nguồn: BIS 2010 2018 Từ Basel II đến Basel III 39 Phần trăm tài sản theo trọng số rủi ro Yêu cầu vốn Vốn cổ phần thường Vốn cấp Tối thiểu Đệm dự phòng Đề nghị Tối thiểu Đề nghị Basel II 2% 4% Tương tương khoảng 1% Tương tương khoảng 2% Ghi nhớ ngân hàng quốc tế trung ngân hàng bình theo định nghĩa quốc tế trung bình theo Basel III 4.50% 2.50% 7% 6% 8.50% * SIFIs - Các định chế tài quan trọng có ảnh hưởng hệ thống Bổ sung bảo đảm an tồn vĩ mơ Khả hấp thụ Đệm nghịch Tổng vốn thua lỗ bổ sung chu kỳ SIFIs* Tối thiểu Đề nghị Khoảng 8% Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/ 8% 10.50% 0-2.5% 1-2.5% 10.5% - 15.5% Kết giai đoạn 2012-2015: Tái cấu hệ thống TCTD Hợp nhất: SCB, TNB FCB Sáp nhập: Habubank – SHB thành SHB Westernbank – PVFC thành TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) Southern Bank Sacombank thành Sacombank DaiABank HDBank thành HDBank Thâu tóm: Tiên Phong ( Doji) Trust Bank ( Thiên Thanh) thành NHTMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) Tự tái cấu: Navibank thành NHTMCP Quốc dân (National Citizen Bank) Mua lại đồng: GPBank Ngân hàng Xây dựng (VNCB) Ngân hàng Đại Dương Kiểm soát đặc biệt: Ngân hàng Đông Á Khu vực Ngân hàng Việt Nam NH Chính sách • Ngân hàng Phát triển VN-VDB • Ngân hàng Chính sách xã hội -VBSP NHTMNN • • • • • • • Agribank BIDV (+MHB) Vietcombank Vietinbank Ocean Bank GP Bank VNBC (Trust Bank) NHTMCP • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • NH 100% nước NH liên doanh ngồi AnBinh Bank • HSBC • Indovina Bank ACB • Standard • VID Public Bank BaoViet Bank Chartered • VN-Russia Bank EAB • Shinhan Bank Eximbank • ANZ Viet Capital Bank • Hong Leong HDBank (+DaiA Bank) KienlongBank LienViet Post Bank MBBank Maritime Bank (+MekongBank) NamA Bank BacA Bank NCB (National Citizen Bank) (Navibank) Orient Bank PG Bank SeAbank • Techcombank Saigon Bank SCB (+FCB,+TNB) • TienPhongBank • Viet A Bank SHB (+Habubank) • VIB Sacombank (+Southern • VPBank Bank) • Vietbank • PVcomBank (Western+PVFC) CN ngân hàng nước ngồi • …… Cấu trúc sở hữu NHTM TĐ, TCT nhà nước tư nhân Việt Nam thời điểm 30/6/2011 42 Ghi chú: Sơ đồ sở hữu tổ chức 5% trừ tổ chức có đại diện HĐQT Sở hữu cá nhân khơng trình bày Nguồn: Tính tốn từ thơng tin báo cáo thường niên, cáo bạch báo cáo quản trị NHTM ... chỉnh tối thi? ??u Ngun tắc 4: Kiểm sốt viên cần có biện pháp can thi? ??p giai đoạn đầu để ngăn mức vốn giảm xuống thấp mức tối thi? ??u, không cần phải có hành động kịp thời Cột trụ III: Cải thi? ??n kỷ... ép cạnh tranh Phản ứng: Mở rộng hoạt động sang lĩnh vực ngân hàng đầu tư Gia tăng hiệu hoạt động cách cắt giảm chi phí sáp nhập Mơ hình “Main Bank’’ Nhật Các công ty Nhật thường thi? ??t lập... khấu trừ khỏi vốn cổ phần thường loại vốn không đủ tiêu chuẩn Vốn cấp tối thi? ??u (Tier 1) Tổng vốn tối thi? ??u Tổng vốn tối thi? ??u cộng đệm dự phịng Các cơng cụ khơng cịn đủ chất lượng vốn cấp khơng