1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững

66 449 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Ngày này trên thế giới, thuật ngữ “Phát triển bền vững” đã không còn xa lạ so với những thập kỷ cuối của thế kỷ trước, nhất là trong những năm 70 khi mà phong trào bảo vệ môi trường thế giới đã có những thành tựu bước đầu.

Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành LỜI MỞ ĐẦU Ngày giới, thuật ngữ “Phát triển bền vững” khơng cịn xa lạ so với thập kỷ cuối kỷ trước, năm 70 mà phong trào bảo vệ mơi trường giới có thành tựu bước đầu Cho đến năm 1987, Báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên Hợp Quốc, cụm từ “phát triển bền vững ” định nghĩa “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Cho đến nay, cụm từ “phát triển bền vững” sử dụng cho nhiều loại hình bền vững khác đời sống xã hội giới, có loại hình phát triển thị thị hố: “Phát triển thị bền vững” Việt Nam khơng nằm ngồi xu Tuy nhiên xu nói lên yêu cầu xúc thực tế quản lý đô thị phát triển bền vững Đối với quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề quản lý phát triển không gian đô thị, quản lý phát triển đô thị đặt nhiều vấn đề đáng lưu ý Đứng trước thực tế đó, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững” Bài viết nhằm đưa nhìn tổng quát tình hình phát triển thị Việt Nam, với điều đã, chưa làm việc quản lý đô thị Việt Nam nhằm mục tiêu hướng tới đô thị bền vững Trong trình thực viết nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn cô chú, anh chị địa điểm thực tập, không tránh khỏi hạn chế định Em mong nhận góp ý thầy cô, anh chị, cô Bài viết gồm có ba phần: Phần Một: Lời mở đầu Phần Hai: Phần nội dung Khoa - Khoa häc quản lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành Chng I: C s lý luận quản lý quản lý phát triển đô thị bền vững Chương II: Thực trạng quản lý đô thị Việt Nam Chương III: Một số giải pháp quản lý phát triển đô thị bền vững Việt Nam Phần Ba: Kết luận Em vô cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh đạo Viện, phòng ban chức đặc biệt Ban Tổng hợp Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phan Kim Chiến tận tình hướng dẫn em hoàn thành viết Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Phothilath Sikhotchounlamaly Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trêng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành CHNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Khái niệm quản lý Quản lý tác động có chủ đích, có tổ chức cách hệ thống chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt Khái niệm quản lý đô thị phát triển bền vững Quản lý đô thị phát triển bền vững vấn đề phức tạp phải xem xét tất vấn đề phát sinh trình phát triển thị, từ vấn đề khơng gian kinh tế - xã hội Vì định nghĩa quản lý đô thị phát triển bền vững sau: “Quản lý đô thị phát triển bền vững quản lý phát triển mở mang toàn diện kinh tế - xã hôi, không gian đất đai môi trường đô thị.” Đối với quản lý không gian đô thị, quản lý phát triển đô thị vấn đề quản lý phát triển đất đai có cung cấp hạ tầng dịch vụ tiện nghi để cư dân doanh nghiệp hoạt động Bước quản lý phát triển đô thị quản lý phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Hạ tầng kinh tế - xã hội bao gồm trung tâm công nghiệp, dịch vụ cung ứng, lao động Đặc điểm quản lý thị Quản lý Đơ thị q trình phức tạp mang đặc điểm riêng có ngành q trình hình thành phát triển thị Do Quản lý Đơ thị mang đặc điểm sau: - Quản lý Đô thị quản lý mang tính tồn cục Tính tồn cục cuả Quản lý Đô thị thể phạm vi Quản lý Đơ thị Phạm vi thể đối tượng Quản lý Đơ thị q trình phát triển tồn diện kinh tế, xã hội, khơng gian đất đai môi trường cuả đô thị Phạm vi quản lý thể bình diện quốc gia, nghĩa quản lý theo quy hoạch, chiến lược, kế Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngµnh hoạch tổng thể lớn hoạch định quan có thẩm quyền Tính tồn cục Quản lý Đô thị xuất phát từ yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, từ phối hợp, điều hoà mối quan hệ trình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường quốc gia - Quản lý Đơ thị quản lý mang tính tổng thể.Tính tổng thể thể chỗ cho phép thực quản lý theo chiến lược, kế hoạch thống quy hoạch nhà ở, đất đai… không quản lý cục địa phương, khu vực, quản lý địa phương khu vực độc lập phải tuân theo định hướng chung tổng thể định hướng phát triển kinh tế - xã hội đô thị thể văn sách phát triển Nhà nước - Quản lý Đơ thị mang tính quyền lực nhà nước Quản lý Đô thị quản lý Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đất đai, dân cư, lao động bền vững… quan từ lập pháp, đến hành pháp tư pháp, cấp quyền q trình phát triển thị Quản lý Đơ thị mang tính quyền lực Nhà nước nghĩa là, mặt quản lý lệ thuộc vào trị, xuất phát từ chỗ Nhà nước trung tâm hệ thống trị - xã hội, cơng cụ đặc biệt để thực quyền lực trị (bao gồm: lập pháp, hành pháp, tư pháp) giai cấp thống trị giai cấp khác xã hội Mặt khác quản lý thực pháp luật đặc điểm riêng có Nhà nước xã hội phân biệt với hình thức quản lý khác Quản lý Đơ thị lĩnh vực quan trọng Nhà nước giai đoạn nay, phải quản lý pháp luật - Quản lý Đô thị quản lý phức hợp đa dạng Tính phức hợp đa dạng thể đối tượng quản lý, tính đa mục tiêu (tăng trưởng ổn định, bền vững); tính phong phú hình thức tác động, tính phụ thuộc vào mơi trường quốc gia quốc tế, tính gián tiếp phương thức tác động Đặc điểm Quản lý Đơ thị địi hỏi phải có máy quản lý tinh xảo, hoạt động có hiệu có hiệu lực Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành - Qun lý ụ th mang tính đa mục tiêu Tính đa mục tiêu Quản lý Đô thị thể mục tiêu mà Quản lý Đô thị hướng tới: công xã hội, phát triển văn hoá, ổn định nâng cao đời sống, xố đói giảm nghèo, vấn đề mơi trường, an ninh xã hội… II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM Hệ thống phân loại đô thị Việt Nam Đô thị phân loại theo nhiều khía cạnh khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Các tiêu thức thường sử dụng để phân loại là: Quy mô dân số, cấu lao động, chức hoạt động, tính chất hành chính, mức độ hồn thiện sở hạ tầng Với mục đích nghiên cứu ta phân loại thị theo tiêu thức khác kết hợp số tiêu thức - Theo chức kinh tế - xã hội, đô thị chia thành: đô thị công nghiệp, đô thị thương mại, thị hành chính, thị du lịch, đô thị cảnh quan - Theo quy mô dân số, thị chia thành loại sau: Đơ thị có quy mơ dân số lớn > 1triệu dân Đơ thị có quy mơ dân số lớn 35 vạn - triệu Đơ thị có quy mơ dân số trung bình 10 vạn - 35 vạn Đơ thị có quy mơ dân số trung bình nhỏ vạn - 10 vạn Đơ thị có quy mơ dân số nhỏ < vạn - Theo tính chất hành chính, trị: Thủ đơ; Thành phố; Thị xã; Thị trấn - Theo không gian: Nội thành; Nội thị; Ngoại ô Không gian chịu tác động trực tiếp nội thành; nhiên thị trấn khơng có ngoại thành Đô thị Việt Nam phân thành loại sau: + Đô thị loại I: Quy mô lớn (Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ), trung tâm kinh tế, trị, văn hố, khoa học - kỹ thuật, du lịch, giao lưu quốc tế có vai trị thúc đẩy kinh tế nước; dân số triệu người Có mật độ dân số 15.000 người/km2; lao động phi nông nghiệp 90% trở lên tổng số lao động Cơ sở kỹ thuật hạ tầng mạng lưới cơng trình cơng cộng hồn chỉnh, đồng Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành + Đô thị loại II: Quy mô lớn; trung tâm kinh tế, trị, văn hố, khoa học - kỹ thuật, du lịch, giao lưu quốc tế có vai trò thúc đẩy kinh tế vùng lãnh thổ Dân số có từ 35 vạn người đến gần triệu người, mật đọ dân số 12.000 người/km2; lao động phi nông nghiệp 90% trở lên tổng số lao động Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng tương đối hồn chỉnh, tiến tới đồng + Đô thị loại III: Quy mơ trung bình trung tâm kinh tế - trị, văn hố, nơi sản xuất tiểu thủ cơng có vai trị thúc đẩy kinh tế tỉnh; dân số 10-35 vạn người(vùng miền núi thấp hơn) Mật độ dân số 10.000 người /km 2, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 80% trở lên tổng số lao động Cơ sở kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng đầu tư xây dựng phần + Đô thị loại IV: Quy mô trung bình nhỏ, trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, nơi chuyên sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có vai trị thúc đẩy kinh tế tỉnh vùng tỉnh Dân số từ 3-10 vạn người Mật độ dân số 8.000 người/km2, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 70% trở lên tổng số lao động Đã đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng công trình cơng cộng xây dựng phần + Đơ thị loại V: Quy mô nhỏ; trung tâm tổng hợp huyện hay vùng huyện có vai trị thúc đẩy kinh tế nước; dân số vạn người Mật độ dân số 6.000 người/km2, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 60% trở lên tổng số lao động Bước đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng (bắt đầu xây dựng) * Hiện nay, Việt Nam có 708 thị phân về: Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành - Phân cấp hành có thành phố trực thuộc Trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh số lại thị trấn - Về phân loại thị, có thành phố đặc biệt, thành phố loại I, 14 đô thị loại II, 20 đô thị loại III, 50 đô thị loại IV 617 đô thị loại V Thực trạng xu phát triển đô thị Việt Nam Trong q trình phát triển thị Việt Nam nhiều nước giới khu vực, vấn đề phát triển thị Việt Nam có thuộc tính mang tính quy luật tương tự Thuộc tính quy luật này, thường đem lại tác động trái ngược nhau: tác động tích cực tác động tiêu cực Tác động tích cực: - Nó thúc đẩy cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh góp phần làm cho tổng thu nhập quốc dân (GDP) ngày cao - Đầu tư sở hạ tầng từ cấp quốc gia đến vùng đô thị tăng tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển thị nói riêng, khu kinh tế trọng điểm, khu vực cửa khẩu, hải cảng lớn - Hệ thống đô thị mở rộng cách toàn diện vững mặt chủ yếu: quy mô dân số đô thị, phân cấp phân loại đô thị, hạ tầng thị, cấp nước thị, phân rác mơi trường thị,… - Góp phần cho việc xố đói giảm nghèo khu vực thị, tạo nhiều công ăn việc làm, cải thiện nâng cấp nhiều khu nghèo, khu thu nhập thấp đô thị, thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng,… Tác động tiêu cực: - Trong q trình phát triển thị làm cho dịng dịch cư từ nơng thơn vào thị khơng thể kiểm sốt tăng lên để tìm hội có thu nhập cao Đó thực tế khách quan Do đó, sức ép dân số đô thị vốn tải làm cho tải nghiêm trọng hơn, vấn đề nhà ở, cớ sở hạ tầng tính pháp lý vấn đề Tình hình này, tạo nên sức ép khơng nhỏ công tác quản lý đô thị nhiều mặt Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngµnh - Dân số thị tăng nhanh, sở hạ tầng đô thị không phát triển kịp cách tương xứng, làm cho sức ép tải ngày lớn, chưa có khả cân Vì thế, nguy làm cân sinh thái đô thị ảnh hưởng đến yếu tố phát triển bền vững thị nói riêng phát triển bền vững nói chung - Khoảng cách mức sống khu vực đô thị với khu vực nông thôn vốn khoảng cách xa quy lth Trong q trình thị hố , khoảng cách cần điều tiết để rút ngắn Tuy nhiên, thực tế chưa diễn mong muốn, khoảng cách mức sống noi chung đô thị nông thôn ngày xa - Môi trường đô thị xuống cấp - Tệ nạn xã hội vốn phức tạp phức tạp Như phát triển thị q trình phát triển đô thị khu vực công nghiệp, thương mại dịch vụ khu vực đô thị góp phần to lớn cho tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Tuy nhiên, quy luật, đô thị hoá đem lại tác động tiêu cực, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Vấn đề không gian đô thị, phát triển đô thị Trong xu phát triển đô thị việc quản lý đô thị cần thiết để phát triển thị hợp lý, phân bố hài hồ nhằm tránh tình trạng tập trung tải vào khu đô thị lớn - Việc hoạch định nghiên cứu tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội chưa chặt chẽ chưa có hiệu - Việc phát triển đô thị chưa hợp lý, cịn nhiều bất cập, tình trạng tập trung q tải vào đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… - Phát triển khơng gian thị, phân bố dân cư, phân bố đất đai bao gồm đất ở, đất xây dựng… chưa theo quy hoạch tổng thể, rõ ràng phát triển theo định hướng hướng tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội Khoa - Khoa häc qu¶n lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trêng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành Vấn đề di dân Quá trình chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị xẩy nhiều vấn đề Đó di dân ạt từ nông thôn đô thị, khu công nghiệp lớn nước vào thời điểm nơng nhàn Bên cạnh chênh lệch lớn chất lượng dân số, lao động vùng nước, miền xuôi miền ngược Vấn đề sở hạ tầng đô thị Có thực tế sở hạ tầng thị nước ta cịn yếu Hệ thống điện đường, trường trạm ta thiếu thốn, chất lượng chưa cao Vấn đề mơi sinh Qua số liệu nói lên tình trạng đáng báo động vấn đề môi sinh điều kiện không gian đô thị lớn nhỏ Việt Nam thời gian qua cho thấy vấn đề môi sinh thực vấn đề đáng quan tâm khơng cấp quyền, mà vấn đề xúc người dân sinh sống đô thị Hiện tượng khơng khí nhiễm, mùi thối bốc lên từ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch cống rãnh khu thị lớn khơng cịn điều ngạc nhiên; bên cạnh loại nhiễm tiếng ồn, khói bụi, chất thải từ nhà máy, bãi rác làm ô nhiễm môi trường nước khơng khí cách nặng nề gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người lao động trực tiếp người dân sống xung quanh khu vực có chất thải công nghiệp hay nằm vùng chịu tác động chất thải gây ô nhiễm hay nguồn nước bị nhiễm Vấn đề tài cho q trình phát triển Vấn đề tài vấn đề lớn mà không Việt Nam gặp phải trình phát triển Phát triển thị lại phát triển hướng tới bền vững tốc độ phát triển không dừng lại mức ổn định hay tăng trưởng mạnh mà phải hướng tới trọng tới chất lượng, tới môi sinh Một đô thị khơng thể gọi có phát triển bền vững mà bên cạnh khu nhà cao ốc chọc trời khu nhà tạm, nhà ổ chuột tồi tàn, bẩn thỉu Giải vấn đề kinh tế điều đương nhiên phải sử dụng giải pháp kinh tế Giải vấn đề tài bước tiến để đưa thị lên thành thị phát triển mạnh mặt từ kinh tế đến xã hội, văn hoá Khoa - Khoa häc quản lý Phothilath Sikhotchounlamaly Trờng - ĐH KTQD Chuyên đè thực tập chuyên ngành CHNG II THC TRNG QUN LÝ ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I TỔNG HƠP NHỮNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ Chiến lược quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam a Chiến lược phát triển kinh tế xã hội: - Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế quốc sách đắn , khu vực thị - Đóng góp to lớn tổng thu nhập quốc dân GDP, GDP/người b Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam (2000-2020): Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/10/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển thị Việt Nam đến năm 2020” có nội dung sau đây: * Về quan diểm: - Phù hợp với phân bố trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước, tập trung xây dựng sở kinh tế kỹ thuật vững làm động lực phát triển cho đô thị - Bố trí thị lớn, trung bình nhỏ, tạo phát triển cân đối vùng lãnh thổ, kết hợp đẩy mạnh thị hố nơng thơn xây dựng nơng thơn - Có sở hạ tầng đồng với trình độ thích hợp - Phát triển ổn định bền vững trường tồn sở tổ chức hợp lý môi sinh bảo vệ môi trường - Kết hợp cải tạo xây dựng mới, coi trọng giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc * Một số nội dung định hướng: - Dự báo phát triển dân số đô thị: Trong thời kỳ 1995, 2000, 2010 đến 2020 là: Năm 2000, dân số đô thị 19 triệu người, tỷ lệ đô thị hoá 22% Dự báo đến năm 2010 30,4 triệu người, tỷ lệ thị hố 33% đến năm 2020 dân số đô thị 46 triệu người, tỷ lệ thị hố 45% Khoa - Khoa häc qu¶n lý 10 Phothilath Sikhotchounlamaly ... ngành Chương I: Cơ sở lý luận quản lý quản lý phát triển đô thị bền vững Chương II: Thực trạng quản lý đô thị Việt Nam Chương III: Một số giải pháp quản lý phát triển đô thị bền vững Việt Nam Phần... niệm quản lý Quản lý tác động có chủ đích, có tổ chức cách hệ thống chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt Khái niệm quản lý đô thị phát triển bền vững Quản lý đô thị phát triển. .. triển bền vững quản lý phát triển mở mang toàn diện kinh tế - xã hôi, không gian đất đai môi trường đô thị. ” Đối với quản lý không gian đô thị, quản lý phát triển đô thị vấn đề quản lý phát triển

Ngày đăng: 17/07/2013, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số hộ nghèo cao hơn mức bình quân cả nước (62,9% dân số). - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 1 Số hộ nghèo cao hơn mức bình quân cả nước (62,9% dân số) (Trang 18)
Bảng3: Diễn biến sử dụng đất chuyờn dựng - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 3 Diễn biến sử dụng đất chuyờn dựng (Trang 30)
Bảng 4: Đỏnh giỏ hệ thống chớnh sỏch đụ thị hoỏ theo ma trận SWOT Chớnh sỏch, cơ sở phỏp lýĐiểm mạnh - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 4 Đỏnh giỏ hệ thống chớnh sỏch đụ thị hoỏ theo ma trận SWOT Chớnh sỏch, cơ sở phỏp lýĐiểm mạnh (Trang 39)
Bảng 4: Đánh giá hệ thống chính sách đô thị hoá theo ma trận SWOT - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 4 Đánh giá hệ thống chính sách đô thị hoá theo ma trận SWOT (Trang 39)
- Quản lý Mụi trường đụ thị. - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
u ản lý Mụi trường đụ thị (Trang 46)
Bảng 5: Những văn bản phỏp lý cần nghiờn cứu chỉnh sửa. - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 5 Những văn bản phỏp lý cần nghiờn cứu chỉnh sửa (Trang 46)
Bảng 5: Những văn bản pháp lý cần nghiên cứu chỉnh sửa. - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 5 Những văn bản pháp lý cần nghiên cứu chỉnh sửa (Trang 46)
Hình hiện nay Kết quả mong đợi - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Hình hi ện nay Kết quả mong đợi (Trang 51)
Bảng 7: Dõn số đụ thị và tỷ lệ đụ thị hoỏ trờn thế giới thời kỳ 1950-2025 - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 7 Dõn số đụ thị và tỷ lệ đụ thị hoỏ trờn thế giới thời kỳ 1950-2025 (Trang 61)
Bảng 7: Dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hoá trên thế giới thời kỳ 1950-2025 Năm tổng dân số thế giới - Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý phát triển đ« thị bền vững
Bảng 7 Dân số đô thị và tỷ lệ đô thị hoá trên thế giới thời kỳ 1950-2025 Năm tổng dân số thế giới (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w