CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10

32 412 5
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường Các đại lƣợng đặc trƣng Phƣơng trình chuyển động thẳng a) Vectơ vận tốc: Để xác định phương chiều, độ nhanh chậm chuyển động Độ lớn vận tốc vật chuyển động thẳng đại lượng không đổi: v = không đổi b) Quãng đường: s = v.t Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t c) Phương trình chuyển động : x = x0 + v.t x0: vị trí ban đầu vật ( thời điểm t = 0) Nếu x0> 0: vật bắt đầu chuyển động phần dương trục Ox v: vận tốc vật đơn vị m/s Nếu x0< 0: vật bắt đầu chuyển động phần âm trục Ox t: thời điểm chuyển động (s) x: vị trí vật trục Ox thời điểm t Lưu ý: Vật chuyển động trục Ox Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương trục Ox Nếu v < 0: vật chuyển động theo chiều âm (ngược chiều dương) trục Ox Đồ thị tọa độ theo thời gian x(t) Đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) Đồ thị tọa độ theo thời gian chuyển động thẳng Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 Đồ thị vận tốc theo thời gian: I TẬP P ỤNG ài 1: Lúc 5giờ sáng, người xe đạp từ A đến B dài 60km với tốc độ không đổi 15km/h a Lập phương trình chuyển động xe đạp b Lúc 8giờ người xe đạp vị trí ? c Hỏi lúc người xe đạp đến B d Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian ài 2: Hai ô tô xuất phát nơi, chuyển động chiều đường thẳng Ơ tơ tải có tốc độ 36km/h, cịn tơ có tốc độ 54km/h khởi hành sau ô tô tải a Tính khoảng cách từ lúc khởi hành đến lúc hai tơ gặp b Tìm vị trí xe , khoảng cách chúng sau xe ô tô tải khởi hành c Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian xe ài 3: Lúc sáng, xe khởi hành từ A đến B với tốc độ không đổi 40km/h lúc xe khởi hành từ B đến A với tốc độ không đổi 60km/h Biết AB=150km a Viết phương trình chuyển động xe b Hai xe gặp lúc giờ, đâu ? gặp xe quãng đường bao nhiêu? c Vẽ đồ thị tọa độ thời gian xe I TẬP ĐỀ NGHỊ ài 4: Lúc sáng xe ô tô thứ từ Hà Nội Hải Phòng với tốc độ 60km/h, sau xe thứ hai từ Hải Phịng Hà Nội với tốc độ 40km/h Hà Nội cách Hải Phòng 100km a Lập phương trình ch đ xe b Tìm vị trí , thời điểm xe gặp c Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian ,xác định vị trí gặp ài 5: ột người lái xe ô tô xuất phát từ A lúc giờ, chuyển động thẳng đến B, cách A 120 (km) a/ Tính vận tốc xe, biết r ng xe đến B lúc 30 phút ? Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 b/ Sau 30 phút đ B, xe chạy ngược A với vận tốc 60(km/h) Hỏi vào lúc ô tô trở đến A ? ài 6: Hai vật chuyển động đường thẳng Vật thứ từ A đến B 10(s) Vật thứ hai c ng xuất phát từ A lúc với vật thứ đến B chậm 2(s) Biết đoạn đường AB=32(m) a/ Tính vận tốc vật ? b/ hi vật thứ đến B vật thứ hai quãng đường ? ài 7: ột xe chạy Hai đầu chạy với vận tốc 60 ( km/h) ; sau với vận tốc 40 ( km/h) Tính vận tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động ? ài 8: Xe chạy đoạn đường thẳng AB với vận tốc trung bình 40 ( km/h) Biết nửa đoạn đường đầu xe chuyển động thẳng với vận tốc Nửa đoạn đường sau xe chạy thẳng với vận tốc v2b ng ? ài 9: Một ô tô xuất phát từ A lúc sáng chuyển động thẳng tới B lúc 8h30', khoảng cách từ A đến B 250 (km ) a/ Tính vận tốc xe ? b/ Xe tiếp tục chuyển động thẳng đến C lúc 10h30' Tính khoảng cách từ B đến C ? c/ Xe dừng lại B 30 phút chuyển động ngược A với vận tốc 62,5 km/h xe đến A lúc ? ài 10: ột chất điểm chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ Ox có phương trình chuyển động dạng: x=40 + 5t (x tính b ng m t, t tính b ng giây) a/ Xác định tính chất chuyển động ? (chiều, vị trí ban đầu, vận tốc ban đầu) b/ Định tọa độ chất điểm lúc t=10(s) ? c/ Tìm quãng đường khoảng thời gian từ t1=10 s đến t2= 30 s ? CHUYỂN ĐỘNG THẲNG IẾN ĐỔI ĐỀU Dạng 1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường chuyển động thẳng biến đổi Cách giải: Sử dụng công thức sau - Công thức cộng vận tốc: a  v  v0 t - Công thức vận tốc: v = v0 + at - S = v0.t + ½ at2 Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 - Cơng thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.S Trong đó: a > CĐNDĐ; a < CĐCDĐ Lƣu ý: a.v > dấu→chuyển động nhanh dần a.v < trái dấu → chuyển động chậm dần ài 1: Một xe chở hàng chuyển động chậm dần với v0 = 25m/s, a = - 2m/s2 a/ Tính vận tốc 100m b/ Quãng đường xe đến dừng lại ài 2: Một đoàn tàu chuyển động với v0 = 72km/h hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h a/ tính gia tốc tàu b/Sau kể từ lúc hãm phanh tàu đạt v = 36km/h c/sau thời gian dừng hẳn d/ Tính qng đường đồn tàu lúc dừng lại ài 3: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh Trong thời gian xe chạy 120m a/ tính gia tốc xe b/ Tính vận tốc xe lúc bắt đầu hãm phanh ài 4: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần hết 1km thứ v1 = 10m/s Tính vận tốc v sau hết 2km ài 5: Một xe lửa chuyển động đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s2 Tại B cách A 100m Tìm vận tốc xe ài 6: Một canô chạy với v = 16m/s, a = 2m/s2 đạt v = 24m/s bắt đầu giảm tốc độ dừng hẳn Biết canô bắt đầu tăng vận tốc dừng 10s Hỏi quãng đường canô chạy ài 7: Một xe chuyển động nhanh dần S = 24m, S2 = 64m khoảng thời gian liên tiếp b ng 4s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc ài 8: Một xe máy với v = 50,4km/h b ng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 24,5m Người phanh gấp xe đến ổ gà dừng lại a/ Tính gia tốc b/ Tính thời gian giảm phanh Dạng 2: Tính quãng đường vật giây thứ n n giây cuối Cách giải: Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 * Quãng đường vật giây thứ n - Tính quãng đường vật n giây: S1 = v0.n + ½ a.n2 - Tính quãng đường vật (n – 1) giây: S2 = v0.( n- 1) + ½ a.(n – )2 - Tính quãng đường vật giây thứ n: S = S1 – S2 * Quãng đường vật n giây cuối - Tính quãng đường vật t giây: S1 = v0.t + ½ a.t2 - Tính quãng đường vật (t – n) giây: S2 = v0.( t - n) + ½ a.(t – n )2 - Tính quãng đường vật n giây cuối : S = S1 – S2 ài 9: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần với v0 = 10,8km/h Trong giây thứ xe quãng đường 14m a/ Tính gia tốc xe b/ Tính quãng đường xe 20s ài 10: Một xe chuyển động nhanh dần với v = 18km/h Trong giây thứ xe 5,45m a/ Tính gia tốc xe b/ Tính quãng đường giây thứ 10 ài 11: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ô tô đạt vận tốc 4m/s a Tính gia tốc ô tô b Sau 20s ô tô quãng đường bao nhiêu? c Sau qng đường 288m tơ có vận tốc bao nhiêu? d Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc ô tô e Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian ô tô 2s ài 12: Một vật chuyển động nhanh dần 10s với a = 4m/s2 Quãng đường vật 2s cuối bao nhiêu? Dạng 3: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi Cách giải: - Chọn góc toạ độ, chọn gốc thời gian chiều dương cho chuyển động - Phương trình chuyển động có dạng: x = x0 + v0.t + ½ at2 ài 1: Một đoạn dốc thẳng dài 130m, Nam Sơn xe đạp khởi hành lúc đầu đoạn dốc Nam lên dốc với v = 18km/h chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 0,2m/s2 Sơn xuống dốc với v = 5,4 km/h chuyển động chậm dần với a = -20cm/s2 a/ Viết phương trình chuyển động b/ Tính thời gian gặp ài 2: Phươ h h h h x = 80t + 50t + 100 (cm; s) h t = 1(s) ? 130 (cm /s) ? h S h ( ) / a = 160 cm /s2 Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH b/ v = 210 (cm /s) c/ s = 55 (cm ) Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 ài 3: Phương trình vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 Hãy xác định a/ Vận tốc vật, gia tốc chuyển động cho biết tính chất chuyển động b/ Vận tốc vật thời điểm t = 2s c/ Toạ độ vật có v = 36cm/s Hướng dẫn giải: a/ x = 6t2 – 18t + 12 = x0 + v0t + ½ at2  a = 12cm/s2 , v = -18cm/s  vật chuyển động chậm dần b/ Ở t = 2s phương trình vận tốc: v = v0 + at = 6cm/s c/ 4,5 v t s a      x = 6t2 – 18t + 12 = 525cm ài 4: Cho phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 10 + 4t -0,5t2 Vận tốc chuyển động sau 2s bao nhiêu? ài 5: h h hươ h x = - 0, 5t + 4t, (cm; s) h ươ t = (s) ? h s = (cm ) h S / ài 6: hươ b/ h v = 1(cm /s) h ươ h h ( (m /s) ) 0, m /s2 b / v = (m / s ); s = 22, (m ) 36 (km /h ) h h h 20 (s) h 50, (km /h ) ươ a í h b h (s) h a / x = 4t + 0,1t (m; s) S ài 7: ươ t = (s) ? t = 1(s) ươ ốc xe 45 (s) ? c S 54 (km /h ) ? ươ d h ài 8: hư h h h h ươ h h hươ hơ h hơ h h e Khi h h h h h ư 54 (km /h ) h h h h h ươ hư h ươ hư h h h h h hư h h h ươ 150 (m ) h h h h hư h h h ) 0, m /s2 1, 25 (km ) h h h h h ươ hươ h v hư h ài 9: – hơ ( 18 (km /h ) A h (H1) B H1 C O Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên hươ h S a OA DĐ: 0975 661 645 h h ươ h h 10 (s ) ? h h – h hơ = (cm /s), a AB = 0, a BC = - 2, cm /s2 ( ài 10: h h h h hươ h ài 11: h h h h h ) hơ h h – hơ h h hư hư h h hư h h (H2) (H3) h h v 15 H.2 10 A O v C B 10 30 60 D 30 20 10 O  H.3  15 Luyện tập Chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi ài 12: Một người xe máy từ A đến B với vận tốc v không đổi dự kiến đến B sau 5(h) chạy xe Đi nửa đường, người tăng vận tốc thêm lượng 5km/h so với vận tốc nửa đoạn đường trước nên đến B sớm 30 phút, a)Tìm chiều dài qng đường AB b) Tính vận tốc trung bình quãng đường so sánh với trung bình cộng vận tốc hai đoạn đường ài 13: Một ô tô chạy với vận tốc 10m/s đoạn đường thẳng chuyển động nhanh dần Sau 20s tơ đạt vận tốc 20m/s a)Tính gia tốc ơtơ b)Viết cơng thức tính vận tốc tơ tính vận ơtơ sau 30s tăng tốc c) Tính quãng đường sau 30s kể từ tăng tốc ài 14: Một ô tô chạy với vận tốc 36km/h xuống dốc phanh chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết đoạn dốc 960m a) Tính khoảng thời gian tơ chạy hết đoạn dốc b) Vận tốc ô tô cuối đoạn dốc Bài 15: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h bị hãm phanh sau 20s tốc độ tơ 5m/s Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 a)Tính gia tốc xe? b)Tính quãng đường trước dừng hẳn c)Tính thời gian tơ chuyển động từ lúc hãm phanh đế dừng hẳn ài 16: Một viên bi chuyển động với vận tốc 2m/s chuyển động chậm dần với gia tốc a =-0,4m/s2 Chọn t = lúc viên bi chuyển động chậm dần a) Xác định khoảng thời gian sau để viên bi dừng lại b) Tính quãng đường viên bi từ t = đến dừng lại c) Tính quãng đường viên bi kể từ t = đến vận tốc 1,2m/s d) Xác định quãng đường bi giây giây cuối ài 17: ôt xe máy chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần Sau hãm phanh 4s vận tốc xe 18km/h a/ Lập công thức vận tốc tức thời xe máy kể từ lúc hãm phanh? b/ Sau hãm phanh xe dừng lại, quãng đường kể từ lúc hãm phanh đến trước dừng? c/Tính quãng đường xe giây cuối ài 18: Một viên bi chuyển động nhanh dần không vận tốc ban đầu máng nghiêng giây thứ qng đường 36cm a)Xây dựng cơng thức tính quãng đường S theo gia tốc a viên bi chuyển động giây thứ n b)Áp dụng cơng thức câu a) tìm gia tốc chuyển động bi chuyển động máng c) Quãng đường bi s ài 19: Một ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s Đến chân dốc, máy dừng hoạt động ô tơ theo đà lên dốc Nó ln chịu gia tốc ngược chiều vận tốc đầu b ng 2m/s2 suốt trình lên dốc xuống dốc a)Viết phương trình chuyển động tơ, lấy gốc tọa độ x = gốc thời gian t = lúc xe vị trí chân dốc b) Tính quãng đường xa theo sườn dốc mà ô tô lên c)Tính thời gian hết qng đường d) Tính vận tốc tơ sau 20 s Lúc tơ chuyển động theo chiều ài 20: Từ hai điểm A B cách 200cm hai vật chuyển động ngược chiều Vật thứ từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc cm/s2, lúc vật thứ hai ngang qua B với vận tốc 5cm/s chuyển động nhanh dần với gia tốc cm/s2 Hãy xác định thời gian vị trí hai vật gặp ài 21: Vật chuyển động thẳng với tốc độ 72km/ngang qua vật Hai giây sau vật xuất phát đuổi theo theo với gia tốc khơng đổi 4m/s2 a/ Lập phương trình chuyển động m i vật? b/ Sau hai vật gặp nhau? c/ hi đuổi kịp, vận tốc vật B bao? Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 SỰ RƠI TỰ O TÓM TẮT LÝ THUYẾT Sự rơi tự ? - Sự rơi tự rơi chân không chị chịu tác dụng có trọng lực Đặc điểm rơi tự - Là chuyển động thẳng nhanh dần - Chuyển động khơng vận tốc đầu - Có gia tốc b ng gia tốc rơi tự a=g Các công thức rơi tự - Vận tốc : v=g.t - - Quãng đường ( độ cao): : S = ½ gt2 - - Phương trình rơi tự : y = ½ gt2 - Hệ thức độc lập : v2 = 2g.h Dạng 1: Vận dụng cơng thức tính qng đường, vận tốc rơi tự Cách giải: Sử dụng công thức - Cơng thức tính qng đường: S = ½ gt2 - Công thức vận tốc: v = g.t ài 1: Một vật rơi tự từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s2 a/ Tính thời gian để vật rơi đến đất b/ Tính vận tốc lúc vừa chạm đất ài 2: Một vật thả rơi không vận tốc đầu vừa chạm đất có v = 70m/s, g = 10m/s2 a/ Xác định quãng đường rơi vật b/ Tính thời gian rơi vật ài 3: Từ độ cao 120m người ta thả vật thẳng đứng xuống với v = 10m/s, g = 10m/s2 a/ Sau vật chạm đất b/ Tính vận tốc vật lúc vừa chạm đất ài 4: Thả đá từ độ cao h xuống đấy, đá rơi 1s Nếu thả hịn đá từ h’ = 4h thời gian rơi bao nhiêu? ài 5: Một vật rơi tự chạm đất vật đạt v = 30m/s Hỏi vật thả rơi từ độ cao nào? g = 9,8m/s2 ài 6: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30m/s, g = 10m/s2 a/ Tìm độ cao thả vật b/ Vận tốc vật rơi 20m Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 c/ Độ cao vật sau 2s ài 7: Người ta thả vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2 Xác định a/Tính độ cao lúc thả vật b/ Vận tốc chạm đất c/ Độ cao vật sau thả 2s Dạng 2: Tính quãng đường vật n giây cuối, giây thứ n Cách giải: * Quãng đƣờng vật đƣợc n giây cuối - Quãng đường vật t giây: S1 = ½ g.t2 - Quãng đường vật ( t – n ) giây: S2 = ½ g.(t-n)2 - Quãng đường vật n giây cuối: S = S1 – S2 * Quãng đƣờng vật đƣợc giây thứ n - Quãng đường vật n giây: S1 = ½ g.n2 - Quãng đường vật (n – 1) giây: S2 = ½ g.(n-1)2 - Quãng đường vật giây thứ n: S = S1 – S2 ài 8: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất a/ Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất thời gian vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất b/ Tính quãng đường vật rơi 0,5s 0,5s cuối cùng, g = 10m/s2 ài 9: Một vật rơi tự địa điểm có g = 10m/s2 Tính a/ Qng đường vật rơi 5s b/ Quãng đường vật rơi giây thứ ài 10: Trong 3s cuối trước chạm đất, vật rơi tự quãng đường 345m Tính thời gian rơi độ cao vật lúc thả, g = 9,8m/s2 ài 11: Một vật rơi tự từ độ cao 50m, g = 10m/s2 Tính a/ Thời gian vật rơi 1m b/ Thời gian vật rơi 1m cuối ài 12: Một vật thả rơi tự khơng vận tốc đầu, g = 10m/s2 a/ Tính đoạn đường vật giây thứ b/ Trong 7s cuối vật rơi 385m Xác định thời gian rơi vật c/ Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối ài 13: Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất Lấy g = 10m/s a Tính thời gian rơi tốc độ vật vừa vừa chạm đất Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 10 GV: Trần Đình Thiên P// = P.sinα DĐ: 0975 661 645 P  P.cos  Khi phân tích lực thành hai thành phần F// = F.cosα F  F sin  Định luật Niuton: hi vật A tác dụng lên vật B lực FAB B tác dụng ngược lại A lực FBA , hai lực hai lực trực đối ( Cùng giá, ngược chiều, độ lớn điểm đặt hai vật ) FAB   FBA I TẬP P ỤNG ài 1: a Vật 5kg chịu tác dụng lực 15N Tính gia tốc vật? b Vật chịu tác dụng lực 20N, chuyển động với gia tốc 2m/s2 Tính khối lượng vật? ài 2: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần sau 50cm đạt vận tốc 0,7m/s Tính lực tác dụng vào vật ? (Bỏ qua ma sát) ài 3: Một ôtô khối lượng 3tấn, sau khởi hành 10s quãng đường 25m Tìm: a Lực phát động động xe b Vận tốc quãng đường xe sau 20s (Bỏ qua ma sát) ài 4: Một ơtơ khơng chở hàng có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc 0,36m/s2 hi ôtô chở hàng khởi hành với gia tốc 0,18m/s2 Biết r ng hợp lực tác dụng vào ôtô hai trường hợp b ng Tính khối lượng hàng hoá xe ĐS: 2tấn ài 5: Một xe có khối lượng 100kg chuyển động với vận tốc 30,6 km/h hãm phanh Biết lực hãm 350N Tìm qng đường xe cịn chạy thêm trước dừng hẳn ĐS: 10,3m ài 6: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m=m1+m2 gia tốc bao nhiêu? ĐS: 1,2m/s2 ài 7: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần với vận tốc 2m/s Sau thời gian 4s qng đường 24m Biết vật ln chịu tác dụng lực k o Fk lực cản Fc=0,5N a Tính độ lớn lực k o b Sau 4s đó, lực k o ngừng tác dụng sau vật dừng lại? ài 5: Một xe có khối lượng tấn, sau khởi hành 10s quãng đường 50m c Tính lực phát động động xe Biết lực cản 500N d Tính lực phát động động xe sau xe chuyển động Biết lực cản khơng đổi suốt trình chuyển động ài 6: ột bóng có khối lượng 700g n m yên sân cỏ Sau bị đá đạt vận tốc 10m/s Tính lực đá cầu thủ , biết khoảng thời gian va chạm 0,02s Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 18 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 ài 7: ột xe có khối lượng sau khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h Lực cản mặt đường tác dụng lên xe 500N Tính : a Gia tốc xe b Lực phát động động ài 8: ột vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động nhanh dần 80cm 4s a Tính lực k o, biết lực cản b ng 0,02N b Sau quãng đường ấy, lực k o phải b ng để vật chuyển động thẳng đều? ài 9: Một lực F = 5N n m ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đứng yên làm vật chuyển động 10 s Bỏ qua ma sát a Tính gia tốc vật b Tìm vận tốc vật lực vừa ngừng tác dụng quãng đường vật thời gian c Sau 10s lực ngừng tác dụng vật chuyển động nào, giải thích? ài 10: Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1 = 2m/s2; truyền cho vật m2 gia tốc a2 = 6m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1+ m2 gia tốc a bao nhiêu? ài 11: ột –tơ có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2 Ơ –tơ chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2 Hãy tính khối lượng hàng hóa,biết r ng hợp lực tác dụng vào –tơ hai trường hợp b ng (m/s) ài 12: ột chất điểm có khối lượng 10 kg, chuyển động có đồ 10 thị vận tốc hình vẽ (h5) a) Tìm gia tốc chất điểm lực tác dụng lên chất điểm ứng với hai giai đoạn b) Tìm quãng đường vật từ lúc t = 5s vật dừng lại ĐS : a) a1 = 0,5m/s2 ; F1 = 5N ; a2 = - 1m/s2 ; F2 = -10N b) 93,75m ài 13: ột xe lăn khối lượng 50kg, tác dụng lực k o theo phương ngang, (s) 10 15 20 H.5 chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng 10s Nếu chất lên xe kiện hàng , xe phải 20s để từ đầu phòng đến cuối phòng Bỏ qua ma sát, tìm khối lượng kiện hàng? ĐS : 150kg I TO N TR N M T PHẲNG NGHI NG ài 1: Hãy thành lập công thức tính gia tốc vật có khối lượng m thả trượt mặt phẳng nghiêng so với phương ngang góc α hệ số ma sát trượt μ ? ài 2: ột xe lăn nhỏ có khối lượng m = (kg) A thả từ đỉnh A dốc nghiêng Lực ma sát mặt phẳng nghiêng khơng đáng kể Hãy tính thời gian chuyển động từ A đến chân dốc B trường hợp sau: (Lấy g = 10 m/s2) α a ặt dốc nghiêng góc a = 300 so với mặt phẳng B H n m ngang độ dài AB = 1(m) Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 19 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 b Độ dài AB = 1(m) , độ cao AH so với mặt phẳng ngang b ng 0, (m ) c Độ cao AH = BH = 1(m) ài 3: Hãy xác định gia tốc vật trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống Cho biết góc nghiêng ( ) a = 300 , hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng m= 0, Lấy g = 9, m /s2 ài 4: ột vật có khối lượng m = 0, (kg) trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài (m ), chiều cao h = 50 (cm ) Lấy g = 10 (m /s2 ) Tính vận tốc chân dốc v0=0, ài 5: ột xe lăn nhỏ khối lượng m thả từ điểm A cho chuyển động xuống mặt dốc nghiêng 300 với gia tốc không đổi (m /s2 ) Cho g = 10 (m /s2 ), hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng xe lăn ? ài 6: ột vật nặng đặt mặt phẳng nghiêng có độ dài AB = (m ) , độ cao AH so với mặt ngang b ng (m ) Dùng lực A F = (N ) song song với mặt phẳng nghiêng bắt đầu k o vật lên, thấy vật chuyển động sau (s) vận tốc đạt 20 (m /s) Tính hệ số ma sát H α B vật mặt phẳng nghiêng ? Biết khối lượng vật 150 (g) g = 10 (m /s2 ) ài 7: ột vật có khối lượng 50kg đặt mặt phẳng nghiêng có độ dài (m ), cao (m ) Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng = 0,2 cho g = 10 (m /s2 ) Phải đặt dọc theo mặt phẳng nghiêng lực b ng để: a Vừa đủ giữ vật đứng yên ? b Đ y lên dốc với chuyển động ? c Đ y lên dốc với gia tốc 1(m /s2 ) ? ài 8: ột xe lăn nhỏ khối lượng 50 (g) truyền vận tốc v o = 20 (m /s) từ chân dốc B mặt phẳng nghiêng 300 Cho hệ số ma sát √ lấy g = 10 (m /s2 ) Hãy xác định quãng đường dừng lại mặt phẳng nghiêng ? (hay quãng đường lớn mà vật mặt phẳng nghiêng) ài 9: ột xe nặng bắt đầu lên dốc dài 200 (m ) , cao 50 (m ) so với chân dốc với vận tốc đầu 18 (km /h ) Lực phát động F = 3250 (N ), lực ma sát Fms = 250 (N ) Cho g = 10 (m /s2 ) Tìm thời gian để xe lên hết dốc ? ài 10: ột vật chuyển động với vận tốc 25 (m /s) trượt lên dốc Biết dốc dài 50 (m ), cao 14 (m ) , hệ số ma sát 0,25 Cho g = 10 (m /s2 ) a Tìm gia tốc vật lên dốc ? b Vật có lên hết dốc khơng ? Nếu có, tìm vận tốc vật đỉnh dốc thời gian lên dốc ? ài 11: ột vật chuyển động với vận tốc vo bắt đầu lên dốc dài 50 (cm ) , cao 30 (cm ) Hệ số ma sát vật mặt dốc 0,25 Cho g = 10 (m /s2 ) a Tìm gia tốc vật lên dốc vo để vật dừng lại đỉnh dốc ? Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 20 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 b Ngay sau vật lại trượt xuống dốc Tìm vận tốc xuống đến chân dốc ? c Tìm thời gian chuyển động kể từ lúc lên dốc lúc trở đến chân dốc ? ài 12: Vật thả trượt mặt phẳng nghiêng nh n, dài A (coi khơng có ma sát) AB = 10(m) , nghiêng a = 300 hình vẽ bên Cho g = 10 (m /s2 ) a Tính vận tốc vật đạt chân mặt phẳng nghiêng ? H b Sau xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,1 Tính thời gian vật chuyển động mặt phẳng ngang ? A ài 13: ột vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài AB = 5(m), góc hợp mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang b ng 300 Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng b ng 0,1 lấy g = 10 (m /s ) H α B C 30o C B a Tính vận tốc vật vật hết mặt phẳng nghiêng ? b Sau hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang b ng 0,2 Tính quãng đường vật mặt phẳng ngang ? ài 14: ột vật trượt với vận tốc 18 (km /h ) xuống mặt phẳng nghiêng, trượt nhanh dần với gia tốc 1, (m /s2 ) Đến chân mặt phẳng nghiêng vật đạt vận tốc 13 (m /s) tiếp tục trượt mặt phẳng n m ngang Hệ số ma sát mặt phẳng ngang 0,2 ặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 30 Lấy g = 10 (m /s ) a Tìm hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng ? b Tìm chiều dài mặt phẳng nghiêng ? c Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu trượt xuống mặt phẳng nghiêng đến lúc dừng lại ? Định luật Niuton Phƣơng pháp * Ta có :   FA B   FB A    mB aB  mA a A mB (vB/  vB )   mA (v A/  v A ) * Chú ý : đến dấu vận tốc ài 1: ột sợi dây chịu lực căng tối đa 100N a ột người cột dây vào tường k o dây với lực b ng 80N Hỏi dây có bị đứt khơng, giải thích ? b Hai người k o hai đầu dây với lực k o m i người b ng 80N Hỏi dây có vị đứt khơng, giải thích ? ài 2: hi Dương Thành k o hai đầu dây (m i người k o đầu) với độ lớn lực k o b ng nhau, dây khơng đứt; hai người cầm chung đầu dây mà k o, đầu buộc vào thân cây, dây lại bị đứt Hãy giải thích ? ài 3: Một vật A đặt mặt bàn n m ngang Có lực tác dụng vào vật ? vào bàn ? Có cặp lực trực đối cân b ng ? Có cặp lực trực đối không cân b ng ? Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 21 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 ài 4: ột xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đụng vào xe B đứng yên Sau va chạm xe A dội ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s xe B chạy tới với vận tốc 0,55m/s Cho mB = 200g , tìm mA ? ĐS: 100g HD: ý chiều vận tốc ài 5: Hai vật có khối lượng 5kg 10 kg chuyển động có khối lượng thẳng mặt phẳng ngang với vận tốc lân lượt 1,5m/s 2m/s, đến va chạm vào Biết sau va chạm vật thứ bật trở lại với vận tốc 1m/s Hỏi sau va chạm vật thứ hai chuyển động theo chiều với vận tốc ẠNG 3: LỰC HẤP ẪN Lực hấp dẫn: F G.m1.m2 r2 Ở gần mặt đất Ở độ cao h , r: hoảng cách tâm hai vật Gia tốc rơi tự Trọng lượng vật G.M G.m.M (1) (3) g md  Pmd  R R2 G.M G.M G.m.M G.m.M (2) (4) gh   Ph   r ( R  h) r2 ( R  h) (r = R + h : hoảng cách từ tâm Trái đất tới vị trí đặt vật.) Cách làm: _Nếu tìm gia tốc độ cao h: tìm mối liên hệ (1),(2) để làm _ Nếu tìm trọng lượng vật độ cao h: tìm mối liên hệ (3),(4) để làm Chủ đề 1: Xác định lực hấp dẫn ài 1: Tính lực hấp dẫn hai tàu thủy, m i tàu có khối lượng 150000 chúng cách 1km Lực có làm chúng tiến lại gần không ? ài 2: Hai cầu có khối lượng 200kg, bán kính 5m đặt cách 100m Lực hấp dẫn chúng lớn b ng ? ĐS: 2,688.10-8N ài 3: Tính lực hút Trái Đất ặt Trăng, biết r ng chúng có khối lượng 6.1024kg 7,4.1022kg chúng cách 384000km ? ĐS: 2.1020N ài 4: Trong thí nghiệm, giống thí nghiệm năm 1978 mà ơng Cavendish xác định h ng số hấp dẫn, khối lượng cầu b ng chì nhỏ lớn ứng với m=0,729kg =158kg hoảng cách chúng b ng 3m Tính lực hút chúng ? ĐS: 8,5.10-10N ài 5: Hai tàu thủy m i có khối lượng 50000 cách 1km Lấy g=10m/s so sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân 20g ? ài 6: Hai tàu biển có m1 = 105 tấn, m2 = 50.104 cách 0,2km Tìm khối lượng vật gần mặt đất chịu tác dụng lực hút trái đất b ng lực hấp dẫn tàu, g = 9,8m/s2 ài 7: ột vệ tinh nhân tạo có khối lượng 200kg bay quỹ đạo trịn có tâm tâm Trái Đất, có độ cao so với mặt đất 1600km Trái Đất có bán kính R=6400km Hãy tính lực hấp dẫn mà Trái Đất tác Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 22 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 dụng lên vệ tinh, lấy gần gia tốc rơi tự mặt đất g=10m/s2 Lực có tác dụng ? ĐS: 1280N ài 8: Hai cầu giống nhau, m i cầu có m = 100kg, R = 5m Xác định: a Lực hấp dẫn cầu tâm chúng cách 20m b Lực hấp dẫn lớn chúng ài 9: Cho biết khối lượng Trái dất = 6.1024 Kg, khối lượng đá m=2,3kg, gia tốc rơi tự g = 9,81m/s2 Hỏi đá hút Trái đất với lực b ng ? ĐS: 22,6N ài 10: Hai vật cách cm lực hút chúng 125,25.10-9 N Tính khối lượng m i vật hai trường hợp: a Hai vật có khối lượng b ng b hối lượng tổng cộng hai vật kg Chủ đề 2: Trọng lực, gia tốc trọng trường ài 11: Cho gia tốc rơi tự mặt đất g = 9,81m/s2 bán kính Trái Đất R=6400km Ở độ cao 5km độ cao b ng nửa bán kính Trái Đất, gia tốc rơi tự có giá trị b ng ? ĐS: 9,78m/s2 4,36m/s2 ài 12: Cho bán kính Trái Đất R=6400km Độ cao mà gia tốc rơi tự giảm nửa gia tốc rơi tự mặt đất ? ĐS: 2650km ài 13: ột cầu mặt đất có lượng 400N 4R (R bán kính Trái Đất) có trọng lượng b ng ? hi chuyển đến điểm cách tâm Trái Đất ĐS: 25N ài 14: ột cầu có khối lượng m Để trọng lượng cầu b ng 1/4 trọng lượng mặt đất phải đưa lên độ cao h b ng bao nhiêu? Lấy bán kính Trái Đất R=6400km ĐS: 6400km ài 15: Biết gia tốc rơi tự vật nơi cách mặt đất khoảng h g = 4,9m/s2 Tính độ cao h vật, cho biết gia tốc rơi tự mặt đất g0 = 9,81m/s2 bán kính Trái Đất R=6400km ĐS: 2650km ẠNG LỰC Đ N HỒI xuất lò xo bị biến dạng đàn hồi + Điểm đặt: vật gắn với đầu lò xo + Phương : trùng với trục lò xo + Chiều: Ngược chiều biến dạng lò xo (Ngược chiều ngoại lực tác dụng vào lò xo) + Độ lớn: F = k ∆l - Trong giới hạn đàn hồi, tác dụng vào lò xo lực F - F = Fdh => F = k.∆l = k l  l0 Khi treo vật nặng vào lò xo hi vật cân b ng: Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH hi lò xo cân b ng : Trang 23 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 P = Fdh => m.g = k.∆l = k l  l0 Chú ý: Khi lò xo dãn l > l0 Khi lò xo nén l < l0 I TẬP P ỤNG ài 16: Phải treo vật có khối lượng b ng vào lị xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn 10 cm? Lấy g = 10m/s2 ài 17: ột lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm hi lị xo có chiều dài 24 cm lực dàn hồi b ng N Hỏi lực đàn hồi lò xo b ng 10 N chiều dài b ng bao nhiêu? ài 18: Dùng lò xo để treo vật có khối lượng 300 g thấy lị xo dãn đoạn cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 150 g độ dãn lị xo bao nhiêu? ài 19: ột lò xo treo vật m1 = 100 g dãn cm hi treo vật m2, lị xo dãn cm Tìm m2 ài 20: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật có khối lượng 500 g lị xo dài 22 cm Tìm chiều dài tự nhiên lị xo Biết độ cứng 250 N/m, lấy g = 10m/s2 ài 21: ột vật có khối lượng = kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng k = 40 N/m đặt mặt phẳng nghiêng góc a = 300, khơng ma sát vật trạng thái đứng n (hình 12.7) Tính độ dãn lị xo ài 22: ột lị xo có chiều dài tự nhiên b ng 21cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực k o b ng 5,0 N hi lò xo dài 25 cm Tìm độ cứng lị xo ài 23: ột lị xo xó chiều dài tự nhiên 20 cm hi chịu tác dụng lực b ng N lị xo dài 24 cm Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ dãn độ cứng lị xo b hi lực tác dụng b ng 10 N chiều dài lị xo b ng bao nhiêu? ài 24: ột lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 27 cm, treo thẳng đứng hi treo vào lị xo vật có trọng lượng P1 = N lị xo dài l1 = 44 cm a Tính độ cứng lị xo b hi treo vào lị xo vật có trọng lượng P2 lị xo dài 35 cm Tính P2 ẠNG LỰC MA S T: a) Ma sát nghỉ: xuất vật đứng yên mà chịu tác dụng lực Độ lớn: Lực ma sát nghỉ có độ lớn b ng độ lớn ngoại lực tác dụng vào vật phương song song với mặt tiếp xúc Chú ý: _Lực ma sát nghỉ khơng có biểu thức _ Lực ma sát nghỉ cực đại: (Fmsn )max = μn N b) Ma sát trượt: xuất vật trượt bề mặt vật khác Fmst = μt N c) Ma sát lăn: xuất vật lăn bề mặt vật khác Fmsl = μl N I TẬP P ỤNG ài 1: ột ơtơ có khối lượng bắt đầu khởi hành nhờ lực k o động FK = 600 N thời gian 20s Biết hệ số ma sát lốp xe với mặt đường 0,2.cho g = 10m/s2 a Tính gia tốc vận tốc xe cuối khoảng thời gian ? Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 24 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 b Tính quãng đường xe 20s ? ài 2: ột ơtơ có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc ôtô đạt 30m/s Cho biết hệ số ma sát xe mặt đường 0,2, lấy g = 10m/s2 a Tính gia tốc qng đường ơtơ thời gian đó? b Tính lực k o động (theo phương ngang) ài 3: ột ôtô có khối lượng 3,4tấn bắt đầu khởi hành nhờ lực k o động FK = 600 N thời gian 20s Biết hệ số ma sát lốp xe với mặt đường 0,2.cho g = 10m/s2 a Tính gia tốc xe? b Tính vận tốc xe cuối khoảng thời gian ? c Tính quãng đường xe 20s ? ài 4: Vật có khối lượng kg đặt mặt bàn nàm ngang Hệ số ma sát trượt vật bàn 0.25 Tác dụng lực N song song mặt bàn lên vật Cho g= 10 m/s2 a Tính độ lớn lực ma sat trượt ? b Tính gia tốc vật ? ài 5: ột tơ có khối lượng đứng yên bắt đầu chuyển động tác dụng lực k o FK Sau quãng đường 250m, vận tôc ô tô đạt 72 km/h Trong trình chuyển động, hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,05, g = 10 m/s2 Hãy tính: a Lực ma sát b Lực k o FK c Thời gian bắt đầu chuyển động ài 6: ột tơ có khối lượng chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2, hệ số ma sát xe mặt đường 0,05 cho g =10m/s2 Tính lực k o động ài 7: ột vật có khối lượng kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang trượt m 1,5 s Lấy g = 10m/s2 Hãy tìm: a Gia tốc vật b Lực ma sát tác dụng lên vật c hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng d Vận tốc vật sau trượt 2m ài 8: ột người dùng dây k o vật có khối lượng m =100kg trượt mặt sàn n m ngang với lực k o F = 100 N Dây nghiêng góc 300 so với phương ngang Hệ số ma sát vật sàn 0,05 Lấy g= 10m/s2 a Vẽ biểu diễn lực tác dụng lên vật Tính lực ma sát b Tính gia tốc vật c Sau 4s vật đạt vận tốc b ng ẠNG LỰC HƢỚNG TÂM: (đây loại lực học ma sát, đàn hồi, hấp dẫn) Hợp lực lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động tròn gọi lực hướng tâm: Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 25 GV: Trần Đình Thiên Fht  F1  F2   Fn b) DĐ: 0975 661 645 với Fht  m.aht  m.v  m. r r  ột lực F2 không đổi , phương với vận tốc , tác dụng vào vật khoảng thời gian 2s làm  vận tốc thay đổi từ m/s đến 0,2 m/s Tìm gia tốc a2 vật thu khoảng thời gian F2 tác   dụng Vẽ a F2 Tính t số : F1 / F2 I TẬP P ỤNG ài 1: Trong môn quay tạ ,một vận động viên quay tạ cho dây tạ chuyển động gần tròn mặt phẳng n m ngang Muốn tạ chuyển động đường trịn bán kính 2m với tốc độ dài 2m/s người phải giữ dây với lực b ng 10N Hỏi khối lượng tạ b ng ? ài 2: Một tơ có khối lượng 1200kg chuyển động thẳng qua đoạn đường lõm ( coi cung trịn) với vận tốc 36 km/h Coi tơ chất điểm Biết bán kính cong đoạn đường lõm R = 50m g = 10m/s2 Áp lực ô tô lên mặt đường điểm thấp nhận giá trị sau đây? ài 3: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg ,được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất độ cao 153km Chu kì vệ tinh 5.103 s bán kính Trái Đất R = 6400km.Tính lực hướng tâm tác dung lên vệ tinh? ài 4: : Một máy bay biểu diễn lượn quỹ đao tròn bán kính R = 500m với vận tốc khơng đổi 540km/h Tính tốc độ góc gia tốc hướng tâm máy bay? ài 5: Một vệ tinh khối lượng 100kg phóng lên quỹ đạo quanh trái đất độ cao mà có trọng lượng 920N Chu kì vệ tinh 5,3.103 s a.tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh b.tính khoảng cách từ bề mặt trái đất đến vệ tinh ẠNG : CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 2-Chuyển động vật ném theo phƣơng ngang Chuyển động vật bị n m ngang xem kết hợp hai chuyển động: rơi thẳng đứng theo phương n m ngang Hai chuyển động xảy độc lập với tổng hợp hai chuyển động ta có chuyển động vật n m ngang 1- Chọn hệ trục toạ độ gốc thời gian Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục Ox hướng theo v c tơ vận tốc lực , trục Oy hướng theo v c tơ trọng Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu n m Phân tích chuyển động Chuyển động hình chiếu x chuyển động thành phần vật y trục Ox Oy gọi + Trên trục Ox ta có : ax = ; vx = vo ;  x = vot Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 26 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 + Trên trục Oy ta có : ay = g ; vy = gt ; y = gt Chuyển động xảy độc lập chuyển động Kết hợp lại có chuyển động vật ném 3- Cơng thức tính + Thời gian vật bay khơng khí : Cả thời gian vật bay khơng khí, rơi chạm đất, hết quãng 2h đường L b ng nhau:  t  g + Tầm n m xa: L  xmax  v0 t  v0 2h g ài tập ví dụ: Ví dụ 1: Tính ột vật n m theo phương ngang đỉnh tháp cao 125m với vận tốc ban đầu 50m/s a) Thời gian vật bay khơng khí b) hoảng cách từ điểm vật chạm đất đến chân tháp c)Vận tốc chạm đất vật Ví dụ 2: ột máy bay n m bom bay theo phương ngang độ cao 2km với v = 504km/h Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang) m để bơm rơi trúng mục tiêu ?, Ví dụ 3: Từ sân thượng cao 20m người n m sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2 a/ Viết pt chuyển động sỏi theo trục Ox, Oy b/ Viết pt quỹ đạo sỏi c/ Hòn sỏi đạt tầm xa b ng bao nhiêu? Vận tốc vừa chạm đất Ví dụ 4: ột viên đạn bắn theo phương ngang độ cao 180m, lúc chạm đất có v = 100m/s a) Vận tốc ban đầu viên đạn bao nhiêu? b)Tính tầm xa viên đạn c) Viết phương trình quỹ đạo viên đạn ài 1: ột máy bay n m bom bay theo phương ngang độ cao 2km với v = 504km/h Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang) m để bom rơi trúng mục tiêu ?(lấy g = 10m/s2.) Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 27 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 ĐS 2,8 m ài 2: Từ độ cao h = 80m, người ta n m cầu theo phương n m ngang với v0 = 20m/s Xác định vị trí vận tốc cầu chạm đất Cho r ng sức cản khơng khí khơng đáng kể, Lấy g = 10m/s2 ĐS: 80 m ; 44,7m/s ài 3: ột vật n m lên thẳng đứng xuống từ vị trí cách mặt đất 30cm, v0 = 5m/s, lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản a/ Thời gian từ lúc n m đến lúc vật chạm đất b/ Vận tốc vật lúc chạm đất ài 4: Từ sân thượng cao 20m người n m sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2 a/ Viết pt chuyển động sỏi theo trục Ox, Oy b/ Viết pt quỹ đạo sỏi c/ Hòn sỏi đạt tầm xa b ng bao nhiêu? Vận tốc vừa chạm đất ài 5: ột vật n m ngang độ cao 20m lúc chạm đất có v = 25m/s, g = 10m/s2 Tìm vận tốc đầu thả vật ài 6: ột vật n m theo phương ngang từ độ cao h = 80m, có tầm n m xa 120m Bỏ qua sức cản KK, g = 10m/s2 Tính vận tốc ban đầu vận tốc vật lúc chạm đất ài 7: ột người đứng độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2 N m đá theo phương ngang Tính thời gian hịn đá chạm đất? ài 8: Từ đỉnh tháp cao 80m, vật nhỏ n m theo phương ngang với v0 = 20m/s, g = 10m/s2 a/ Vật chạm đất cách chân tháp bao xa b/ Tính tốc độ chạm đất vật ài 9: ột vật n m thẳng đứng từ mặt đất lên cao với v = 57,6km/h, g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát a/ Viết phương trình gia tốc, vận tốc phương trình toạ độ theo thời gian b/ Xác định độ cao cực đại vật c/ Xác định khoảng thời gian từ n m đến vật rơi trở lại mặt đất d/ Tìm vận tốc vật vừa chạm đất CHƢƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN ẠNG 1: CÂN ẰNG VẬT RẮN Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 28 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 I TẬP P ỤNG : ài 1: ột vật có khối lượng m = kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc (hình 17.2) Biết góc nghiêng α = 300 , g = 9,8 m/s2 ma sát không đáng kể Hãy xác định: a Lực căng dây b Phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật ài 2: Người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng kg lên mặt phẳng tạo với phương n m ngang góc α = 450 Bỏ qua ma sát Lấy g = 9,8 m/s2 Tính áp lực mà cầu gây lên m i mặt phẳng (hình 17.3) ài 3: ột đèn treo vào tường nhờ sợi dây AB, người ta đặt chống n m ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường (hình 17.4) Biết đèn có khối lượng kg dây hợp với phương n m ngang góc 450 Tính lực căng đoạn dây AB, BC phản lực Lấy g = 9,8 m/s2 Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 29 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 ài 4: ột cầu đồng chất có trọng lượng 40N treo vào tường nhờ sợi dây (hình 17.5).Dây làm với tường góc a = 300 Bỏ qua ma sát chổ tiếp xúc cầu với tường.Hãy xác định lực căng dây lực tường tác dụng lên cầu ài 5: vật có khối lượng m =5kg treo b ng sợi dây hình vẽ lấy g=9,8m/s2 Tìm lực k o dây AC dây BC ẠNG 2: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG C NG CHIỀU-NGƢỢC CHIỀU I Quy tắc tổng hợp lực song song chiều A O1 O d1 F1 O2 d2 B F2 F - Hợp lực lực song song, chiều có độ lớn b ng tổng độ lớn lực F  F1  F2 Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 30 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 - Giá hợp lực chia khoảng cách điểm thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn lực F1 d  (chia trong) F2 d1 II ài Tập ài 6: Hai lùc song song chiều F1; F2 đặt hai điểm A, B BiÕt F1=2N; F2= N ; AB = cm Xác định ln hợp lực v vị trí điểm đặt cđa hợp lực ài 7: Hai lực F1; F2 song song chiều đặt hai đầu AB có hợp lực đặt O cách A 12 cm; cách B cm có độ lín F = 10 N T×m F1; F2 = ? ài 8: Hai người dùng đòn để khiêng giỏ trái nặng 700N Điểm treo giỏ trái cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm.Bỏ qua trọng lượng đòn Hỏi người phải chịu lực bao nhiêu? ài 9: Hai ngời dùng gậy để khiêng vật nặng 1000N Điểm treo vật cách vai ngời thứ 60cm cách vai ngời thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lợng gậy Hỏi ngời thứ ngời thứ hai chịu lần lợt lực F1 F2 bao nhiêu? i 10: Một ngời gánh thúng gạo nặng 300N thúng ngô nặng 200N Đòn gánh dài 1m Hỏi vai ngời phải đặt điểm cách thúng gạo đoạn phải chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng đòn gánh i 11: t tm vỏn nặng 500 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,5 m cách điểm tựa B 1,5 m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm m i điểm tựa b ng bao nhiêu? ài 12: Một người qu y vai bị có trọng lượng 50N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai cm Tay người giữ đầu cách vai 30 cm Bỏ qua trọng lượng gậy a/ Hãy tính lực giữ tay b/ Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm tay cách vai 60cm, lực giữ b ng bao nhiêu? ẠNG 3: CÂN ẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC I Cân vật có trục quay cố định Momen lực Ví dụ F2 F1 d2 d1 NX: Lực F1 có tác dụng làm đĩa quay theo chiều ĐH; F2 có tác dụng làm đĩa quay ngược chiều ĐH Đĩa đứng yên tác dụng làm quay F1 lực cân b ng với lực Momen lực omen lực trục quay địa lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo b ng tích lực với cánh tay địn nó: M = F.d Chun Vật Lý 10 - LTĐH Trang 31 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 - Đơn vị N.m - hoảng d t trục quay đến giá lực gọi cánh tay đòn lực II Điều iện cân vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực) Quy tắc uốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân b ng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ĐH phải b ng tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều ĐH Chú ý Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định mà có trục quay tức thời ài Tập ài 1: Một chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m Thanh quay quanh trục n m ngang cách đầu bên trái 1,5m Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải lực b ng để giữ n m ngang? ài 2: Một người nâng g đồng chất , tiết diện ,trọng lượng 200N Người tác dụng lực F vào đầu g để giữ cho hợp với mặt đất góc 300 Tính độ lớn lực hai trường hợp: a) Lực F vng góc với g b) Lực F hướng thẳng đứng lên Bài 4: Thanh nhẹ OA quay tự quanh O Tại đầu A tác dụng lực F2 = 2N có hướng thẳng đứng xuống tác dụng lực F1 hợp với góc 300 OA n m ngang cân b ng Biết OM = 10cm, MA = 40cm a) Tính momen lực F2 trục quay O b) Tính độ lớn lực F1 ài 5: Có địn b y ban đầu cân b ng Đầu A đòn bẩy treo vật có trọng lượng 30N Chiều dài đòn bẩy 50cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? ài 6: Đặt AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên đỉnh O cách A đoạn m Ở vị trí A đặt thêm vật nặng 20 kg Phải tác dụng lực b ng vị trí điểm B để giữ thăng b ng? Lấy g=10m/s2 ài 7: ột AB đồng chất tiết diện thẳng dài 1,5 m đặt lên giá đỡ Tác dụng vào đầu A B lực có độ lớn FA = 10 N FB = 20 N theo phương hướng thẳng đứng xuống Phải đặt AB lên giá đỡ vị trí để AB n m cân b ng?(bỏ qua trọng lượng thanh) ài 8: ột AB thẳng dài m, đồng chất tiết diện treo lên sợi dây vị trí O cách đầu A m Treo vào đầu A vật có khối lượng mA = 20 kg Để cho AB n m cân b ng phải treo vào đầu B vật có khối lượng b ng bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng ài 9: ột người dùng gậy thẳng dài m để b y đá nặng 50 kg, gậy đặt lên điểm tựa cách hịn đá 20 cm Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực để nâng đá lên Lấy g = 9,8 m/s2 Bỏ qua khối lượng gậy Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 32 ... rơi tốc độ vật vừa vừa chạm đất Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang 10 GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 b Tính thời gian vật rơi 10m thời gian vật rơi 10m cuối trước chạm đất ài 14: Một vật rơi tự... 20m Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang GV: Trần Đình Thiên DĐ: 0975 661 645 c/ Độ cao vật sau 2s ài 7: Người ta thả vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2 Xác định a/Tính độ cao lúc thả vật. .. tiên, g = 10m/s2 a/ Tìm độ cao lúc thả vật thời gian vật rơi b/ Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU Dạng 1: Vận dụng cơng thức chuyển động trịn Chuyên Vật Lý 10 - LTĐH Trang

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan