1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng trên động vật thực nghiệm bằng acid acetic

68 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VĂN THỊ KIM CHI MÃ SINH VIÊN: 1201058 TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHỆM BẰNG ACID ACETIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VĂN THỊ KIM CHI MÃ SINH VIÊN: 1201058 TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHỆM BẰNG ACID ACETIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thùy Dƣơng ThS Ngô Thanh Hoa Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc lực HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Ts Nguyễn Thùy Dƣơng, Ths Ngô Thanh Hoa người thầy tận tụy, hết lòng quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn DS Đinh Đại Độ DS Đinh Thị Kiều Giang anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực trực tiếp tham gia giúp đỡ em thời gian nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo môn, phòng ban khác Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian học tập nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp từ thầy cô anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin cảm ơn anh chị, bạn bè nghiên cứu khoa học Bộ môn Dược lực đồng hành, hỗ trợ, động viên em suốt trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh, ủng hộ chia sẻ khó khăn, động viên em thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Văn Thị Kim Chi MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Bệnh viêm loét đại tràng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh .2 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.5 Chẩn đoán bệnh viêm loét đại tràng 1.1.6 Thuốc điều trị viêm loét đại tràng 1.2 Các mô hình gây viêm đại tràng hóa chất 1.2.1 Mô hình gây viêm loét đại tràng dextran sulphat natri (DSS) 10 1.2.2 Mô hình gây viêm loét đại tràng acid trinitrobenzene sulfonic (TNBS) .13 1.2.3 Mô hình gây viêm loét đại tràng oxazolon 14 1.2.4 Mô hình gây viêm loét đại tràng acid acetic (AA) 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Động vật nghiên cứu 18 2.1.2 Thuốc thử hóa chất 18 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 18 2.2 Nội dung thiết kế nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Triển khai mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột nhắt trắng 20 2.3.2 Triển khai mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột cống trắng 22 2.3.3 Thẩm định mô hình với sulfasalazin 23 2.4 Phương pháp xử lí số liệu .27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 28 3.1 Kết triển khai mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột nhắt trắng .28 3.1.1 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến tỷ lệ chết chuột nhắt trắng sau gây viêm loét đại tràng 28 3.1.2 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến đại thể đại tràng chuột nhắt trắng 29 3.1.3 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến điểm tổn thương đại thể chuột nhắt trắng 30 3.2 Kết triển khai mô hình mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột cống trắng 31 3.2.1 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến tỷ lệ chết chuột cống trắng sau gây viêm loét đại tràng .31 3.2.2 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến đại thể đại tràng chuột cống trắng 32 3.2.3 Ảnh hưởng thể tích nồng độ acid acetic đến điểm tổn thương đại thể chuột cống trắng 32 3.3 Kết thẩm định mô hình với sulfasalazin 34 3.3.1 Ảnh hưởng sulfasalazin lên tỉ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng .34 3.3.2 Ảnh hưởng sulfasalazin lên hình ảnh đại thể đại tràng .35 3.3.3 Ảnh hưởng sulfasalazin đến điểm tổn thương đại thể đại tràng 36 3.3.4 Ảnh hưởng sulfasalazin đến điểm tổn thương lên cấu trúc vi thể đại tràng 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN .41 4.1 Bàn luận kết triển khai mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột nhắt trắng 41 4.1.1 Tỷ lệ chết sau gây viêm chuột nhắt trắng 42 4.1.2 Hình ảnh đại thể đại tràng điểm tổn thương đại thể sau gây viêm chuột nhắt trắng 43 4.2 Bàn luận kết triển khai mô hình viêm loét đại tràng acid acetic chuột cống trắng 44 4.2.1 Tỷ lệ chuột chết sau gây viêm chuột cống trắng .45 4.2.2 Hình ảnh đại thể đại tràng điểm tổn thương đại thể sau gây viêm chuột cống trắng 45 4.3 Về kết thẩm định mô hình với sulfasalazin .46 4.3.1 Tỷ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng 47 4.3.2 Hình ảnh đại thể đại tràng điểm tổn thương đại thể 47 4.3.3 Cấu trúc vi thể đại tràng 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5- ASA – Aminosalicylic AA Acid acetic CD Cronh disease (Bệnh Cronh) CRC Colorectal cancer (Ung thư đại trực tràng ) DNS Dinitrosulfonic DSS Dextran sulphat natri IBD Inflammatory Bowel Disease (Bệnh viêm ruột) IECs Intestinal epithelial cell (Tế bào biểu mô ruột) IL Interleukin NKT Natural killer T (Tế bào diệt tự nhiên) NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug ( Thuốc chống viêm không steroid) ROS Reactive Oxygen Species ( Gốc chứa oxy hoạt hóa) TNBS Trinitrobenzene sulfonic acid UC Ulcerative colitis (Bệnh viêm loét đại tràng) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tên bảng Thang điểm đánh giá mức độ tổn thương đại thể đại tràng theo Trang 22 Wallace 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ tổn thương đại tràng theo Vilasea 26 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ tổn thương đại tràng theo Neurath 26 3.1 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA lên tỷ lệ chết sau 28 gây viêm loét đại tràng chuột nhắt trắng 3.2 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA lên điểm tổn thương đại 30 thể đại tràng chuột nhắt trắng 3.3 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA lên tỷ lệ chết sau 31 gây viêm loét đại tràng chuột cống trắng 3.4 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA đến điểm tổn thương 33 đại thể đại tràng chuột cống trắng 3.5 Ảnh hưởng sulfasalazin lên tỉ lệ khối lượng/chiều dài đại 34 tràng 3.6 Ảnh hưởng sulfasalazin đến điểm tổn thương đại thể 36 đại tràng 3.7 Ảnh hưởng sulfasalazin đến điểm tổn thương mô bệnh 37 học đại tràng 3.8 Ảnh hưởng sulfasalazin đến mức độ hoại tử đại tràng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tên hình Sinh lý bệnh học IBD Trang 1.2 Tóm tắt mô hình CD và/ UC 10 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Quy trình gây viêm loét đại tràng chuột nhắt trắng 21 2.3 Quy trình gây viêm loét đại tràng chuột cống trắng 23 2.4 Quy trình thẩm định mô hình với sulfasalazin 24 3.1 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA hình ảnh đại 28 thể đại tràng chuột nhắt trắng 3.2 Hình ảnh đại tràng chuột nhắt trắng sau mở dọc theo 30 chiều dài 3.3 Ảnh hưởng thể tích nồng độ AA hình ảnh đại 32 thể đại tràng chuột cống trắng 3.4 Hình ảnh đại tràng chuột cống trắng sau mở dọc theo 33 chiều dài 3.5 Ảnh hưởng sulfasalazin lên hình ảnh đại thể đại tràng 35 3.6 Hình ảnh đại tràng chuột cống trắng sau mở dọc theo 36 chiều dài 3.7 Hình ảnh cấu trúc vi thể đại tràng lô động vật thí 38 nghiệm 3.8 Hình ảnh biểu mức độ hoại tử đại tràng 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét đại tràng (UC) trình viêm mạn tính niêm mạc đường tiêu hóa, gây viêm loét lớp niêm mạc trực tràng đại tràng [1] Tỷ lệ mắc UC cao Châu Âu, Bắc Mỹ có xu hướng ngày tăng khu vực trước có tỷ lệ thấp Tây Nam Châu Á [41] Trong năm gần đây, Việt Nam phát nhiều trường hợp mắc UC [6] Phương pháp điều trị chủ yếu sử dụng thuốc có tác dụng chống viêm Tuy nhiên, điều trị UC gặp số vướng mắc tác dụng không mong muốn thuốc, hiệu điều trị thuốc không triệt để, bệnh dễ tái phát [15] Điều đặt nhu cầu tìm thuốc có tác dụng điều trị viêm loét đại tràng mới, có hiệu tương đương cải thiện tác dụng không mong muốn so với thuốc có Hiện nay, có nhiều mô hình viêm loét đại tràng triển khai giới để đánh giá tác dụng thuốc điều trị UC [47] Trong đó, mô hình gây viêm loét đại tràng hóa chất thường sử dụng rộng rãi tính đơn giản, dễ thực hiện, dễ dàng kiểm soát liều hoá chất ảnh hưởng đến mức độ tổn thương đại tràng Mô hình gây nhiều tác nhân như: dextran sulphat natri, acid trinitrobenzen sulfonic, oxazolon, acid acetic Các tác nhân mô bệnh cảnh viêm loét đại tràng [60] Tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy mô hình gây viêm loét đại tràng triển khai Trong tác nhân gây viêm loét đại tràng, acid acetic thường sử dụng mô đặc điểm đặc trưng bệnh cảnh UC người, tính sẵn có, chi phí thấp, dễ sử dụng [30] Nhằm cung cấp mô hình viêm loét đại tràng để áp dụng nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn nguyên liệu sinh học điều trị viêm loét đại tràng Việt Nam, tiến hành đề tài “Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng động vật thực nghiệm acid acetic” với mục tiêu: Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng acid acetic động vật thực nghiệm phù hợp với điều kiện thực nghiệm Việt Nam 4.2.1 Tỷ lệ chuột chết sau gây viêm chuột cống trắng Ngay sau gây viêm, chuột cống có biểu đau quặn, mệt, hạn chế di chuyển Sau đó, chuột cống phục hồi dần, trở trạng thái bình thường Kết sau 24 gây viêm tất chuột cống lô sống sót, tỷ lệ chết 0% Tỷ lệ chết có khác biệt lớn chuột cống chuột nhắt Điều này, chuột cống có sức đề kháng khả chịu đựng tác nhân AA tốt so với chuột nhắt Từ cho thấy mô hình triển khai đối tượng chuột cống ổn định giảm số lượng động vật sử dụng trình tiến hành thí nghiệm 4.2.2 Hình ảnh đại thể đại tràng điểm tổn thương đại thể sau gây viêm chuột cống trắng Hình ảnh tổn thương đại tràng liều 1ml AA 5% ml AA 3% có viêm đỏ, sung huyết, loét, hoại tử, bong trợt niêm mạc chạy dọc theo chiều dài đại tràng Đây hình ảnh tổn thương phù hợp với hình ảnh đại thể giai đoạn cấp bệnh UC Khởi đầu vết nhỏ, sau đó, vết sâu thành vết loét rõ ràng dạng vết loét hằn dọc theo chiều dài đại tràng [4] Hình ảnh bật giai đoạn cấp tính bệnh UC có tương sung huyết, loét nông sâu, chảy máu niêm mạc niêm mạc [6] Do đó, mức liều ml AA 5% ml AA 3% lựa chọn để mô tổn thương đại tràng bệnh UC giai đoạn cấp tính Điểm tổn thương đại thể liều gây viêm đại tràng 1ml AA 5% 2ml AA 3% (5-8) 6,5 (5-7) Điểm tổn thương mức liều phù hợp với kết số nghiên cứu Ali A A, Sakthivel K.M, Iseri S O [8], [34], [61] Trong đó, điểm tổn thương đại thể liều 1ml AA 5% cao có ý nghĩa thống kê so với liều ml AA 3% (p < 0,05) Sự khác biệt này, mức liều 1ml AA 5% có nồng độ cao làm tăng khả khuếch tán AA vào biểu mô niêm mạc từ tăng giải phóng proton nội bào dẫn đến tổn thương biểu mô diện rộng Mặt khác, mô hình gây viêm loét đại tràng AA cách tiếp cận phù hợp để đánh giá thuốc dược liệu có tiềm điều trị bệnh UC Vì vậy, với liều 45 2ml AA 3% gây tình trạng tổn thương viêm loét đại tràng không nặng để từ đánh giá tác dụng điều trị UC thuốc/dược liệu có tiềm Như vậy, sau triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng AA đối tượng chuột cống chuột nhắt nhận thấy: Trên chuột nhắt trắng, AA gây hình ảnh tổn thương đại tràng chưa rõ rệt, không phù hợp với đặc điểm đại thể giai đoạn cấp bệnh UC kết nghiên cứu đối tượng dao động lớn không ổn định mức liều AA Trên chuột cống trắng, AA gây viêm loét đại tràng với hình ảnh tương đối đặc trưng với bệnh cảnh UC Trong đó, chế độ liều 1ml AA 5% gây mức độ tổn thương nặng sâu gây khó khăn đánh giá tác dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Vì vậy, lựa chọn chuột cống trắng, chế độ liều gây viêm đại tràng ml AA 3% để thẩm định mô hình với sulfasalazin 4.3 Về kết thẩm định mô hình với sulfasalazin Hiện nay, 5-ASA phác đồ điều trị đầu tay điều trị bệnh UC Cơ chế tác dụng xác 5-ASA chưa rõ ràng Trong dẫn chất 5-ASA, sulfasalazin thuốc khuyến cáo phác đồ điều trị UC Mặt khác, thuốc có tần suất sử dụng làm chứng dương nhiều mô hình gây UC AA Vì vậy, sử dụng sulfasalazin làm chứng dương mô hình thực nghiêm Về lựa chọn mức liều sulfasalazin Trong mức liều tham khảo được, mức liều sulfasalazin sử dụng làm chứng dương mô hình gây viêm loét đại tràng AA chuột cống trắng 100 mg/kg [62] 500 mg/kg [7], [51] Từ kết nghiên cứu, sulfasalazin mức liều có tác dụng cải thiện tình trạng tổn thương đại tràng AA gây Tuy nhiên, sulfasalazin hợp chất diazo hóa sulfapyridin 5- ASA Trong trình sử dụng sulfasalazin gặp tác dụng không mong muốn dẫn chất, đặc biệt dùng liều cao sulfasalazin Theo Dược thư quốc gia Việt Nam (2015) để giảm tác dụng phụ đường tiêu hóa nên bắt đầu với liều thấp 1-2 g/ngày, sử dụng công thức tính liều chuột cống, mức liều sulfasalazin 46 100mg/kg Vì vậy, sử dụng liều sulfasalazin 100mg/kg để thẩm định mô hình gây viêm loét đại tràng chuột cống trắng AA 4.3.1 Tỷ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng Trong viêm đại tràng AA gây ra, khối lượng ướt đại tràng bị viêm coi số phản ánh gián tiếp mức độ tổn thương mức độ phản ứng viêm [59] Tỷ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng lô chứng bệnh tăng khoảng 19 lần so với lô chứng trắng, chứng tỏ AA có khả gây viêm đại tràng rõ rệt Dưới tác động AA, sản phẩm tạo ổ viêm enzym tế bào chất, tế bào mast, bạch cầu…Từ dẫn đến tượng động mạch vi tuần hoàn giãn rộng, tăng lưu lượng áp lực làm cho mạch máu chứa đầy máu Kết trình căng phồng, phù nề tăng áp lực thủy tĩnh, tăng tính thấm mao mạch gây thoát dịch vào lòng mạch gian bào đồng thời cản trở tốc độ dòng máu, làm tăng khối lượng đại tràng [3] Ngoài ra, tình trạng viêm làm cho lớp đại tràng bị dày giống co thắt, cứng, phần hay toàn tính co giãn, làm cho đại tràng ngắn hẹp lại [4] Từ trình này, dẫn đến tỉ lệ khối lượng/ chiều dài đại tràng lô chứng bệnh cao lô chứng trắng (p < 0,01) Kết đánh giá ảnh hưởng sulfasalazin lên tỉ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng cho thấy sulfasalazin liều 100mg/kg làm giảm tỉ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng giảm 12,5% so với lô chứng bệnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tỉ lệ giảm tương tự với kết số nghiên cứu giới [51], [63] Như vậy, thông số gián tiếp phản ánh tác dụng làm giảm mức độ tổn thương đại tràng sulfasalazin liều 100 mg/kg 4.3.2 Hình ảnh đại thể đại tràng điểm tổn thương đại thể Điểm tổn thương đại thể lô chứng bệnh (2-8) tăng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng trắng (p < 0,01) Điểm tổn thương tương ứng hình ảnh đại thể đại tràng có màu tím thẫm, sung huyết, viêm chạy dọc gần toàn đại tràng, phân dạng lỏng sệt, đường kính đại tràng tăng lên, dày thành, xuất hiện tượng dính đại tràng với số quan khác Ở liều ml AA 3% gây kích ứng mạnh dẫn đến 47 trình viêm diễn mạnh mẽ làm mao mạch giãn rộng Ngoài ra, tình trạng viêm làm cho đại-trực tràng dãn rộng, tính đàn hồi dẫn đến ứ đọng phân [3] Bên cạnh đó, số lô chứng bệnh có tượng dính đại tràng so với số quan khác tăng sản xuất số lượng lớn sợi mô liên kết bên màng bao nội tạng lớp mạc [44] Tuy nhiên, tượng dính xảy vài động vật thí nghiệm trình viêm cấp tính nên chưa có sợi mô liên kết hình thành [74] Lô sulfasalazin so sánh với lô chứng bệnh có đường kính đại tràng giảm, phù nề, màu sắc thâm đen Ngoài ra, mức độ tổn thương đại tràng thấp so lô chứng bệnh thể rõ ràng qua điểm tổn thương đại thể: lô sulfasalazin có điểm đại thể thấp có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh (p < 0,05) Kết phù hợp với kết số nghiên cứu đưa [61], [62] Như vậy, sulfasalazin có tác dụng chống viêm, giảm phù nề sung huyết, chứng tỏ tính mô hình triển khai 4.3.3 Cấu trúc vi thể đại tràng Cấu trúc hình thái vi thể đại tràng chuột cho phép đánh giá xác mức độ gây UC AA đánh giá tác dụng cải thiện tình trạng bệnh sulfasalazin Hình ảnh vi phẫu đại tràng thể qua mức độ viêm hoạt động bạch cầu, mức độ loét, độ sâu tổn thương, mức độ hoại tử So sánh lô chứng trắng với lô chứng bệnh, theo thang điểm Vilaseca, Neurath mức độ hoại tử, kết điểm cho thấy cấu trúc vi thể đại tràng lô chứng bệnh có tượng phù nề, sung huyết, hoại tử diện rộng có nhiều tế bào viêm cấp tính, mức độ hoạt động bạch cầu mạnh, tổn thương lan rộng đến lớp mạc Như có thay đổi rõ rệt lên cấu trúc vi thể đại tràng lô chứng trắng chứng bệnh Tổn thương lớp biểu mô sau lan sâu xuống lớp niêm mạc, niêm mạc lớp trình acid hóa nội bào Từ đó, dẫn đến kích hoạt bạch cầu đơn đại thực bào đến vị trí viêm giải phóng IL-1, IL-6, TNF-α Các cytokin kích thích giải phóng chemokin làm hóa ứng động bạch cầu trung tính, sau bạch cầu trung tính kích thích hệ miễn dịch (IL-17, IL- 48 10) giải phóng chất oxy hoá độc tế bào gây ổ apxe phá hủy tuyến Lieberkuhn Các ổ áp xe hợp lại tạo nên vết loét Song song với trình trình hoạt hóa đường acid arachidonic dẫn đến tình tràng tổn thương lan rộng hoại tử [24] So sánh lô chứng bệnh lô sulfasalazin, theo thang điểm Vilaseca, Neurath mức độ hoại tử, kết điểm cho thấy cấu trúc vi thể đại tràng lô sulfasalazin có mức độ hoạt động bạch cầu vừa phải, độ sâu tổn thương chưa lan xuống lớp mạc, mức độ loét nông, hoại tử rải rác tập trung thành ổ nhỏ, tình trạng viêm nhẹ Sự cải thiện cấu trúc vi thể sulfasalazin sulfasalazin vào thể bị phân cắt tạo thành sulfapyridin có tác dụng kháng khuẩn 5- ASA có tác dụng chống viêm Ngoài ra, sulfasalazin làm thay đổi tổ chức hệ thống vi sinh vật đường ruột làm giảm Clostridium E coli phân, ức chế tổng hợp prostaglandin [2] Như vậy, thẩm định tác dụng sulfasalazin mô hình gây UC thực nghiệm dựa đánh giá mức độ tổn thương đại tràng thông qua tỷ lệ khối lượng/ chiều dài đại tràng, mức độ tổn thương đại thể, cấu trúc vi thể đại tràng cho thấy sulfasalazin có tác dụng cải thiện tình trạng viêm loét, đồng thời khẳng định tính mô hình triển khai 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Nghiên cứu đạt mục tiêu đề triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng động vật thực nghiệm Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng AA chuột nhắt trắng - Tỷ lệ chuột chết sau gây viêm đại tràng liều 0,5 ml AA 5% ml AA 5% từ 80-100%; liều 0,1 ml AA 6% 0,2 ml AA 6% từ 10- 30% - Quan sát đại thể đại tràng liều 0,1 ml AA 6% 0,2 ml AA 6%, hình ảnh đại tràng màu đỏ nhạt, dày thành, đường kính đại tràng lớn phân dạng viên pellet bình thường - Điểm tổn thương đại thể đại tràng liều 0,1 ml AA 6% 0,2 ml AA 6% (0-1) (0-3), tương ứng với hình ảnh sung huyết nhẹ, viêm, niêm mạc đỏ dọc theo chiều dài đại tràng Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng AA chuột cống trắng - Sau gây viêm đại tràng AA, chuột tất lô sống sót, tỷ lệ chết 0% - Quan sát đại thể đại tràng liều ml AA 5% ml AA 3% có màu sắc đỏ thẫm, chiều dài đại tràng rút ngắn lại, dày thành, đường kính đại tràng lớn, phân dạng lỏng sệt - Điểm tổn thương đại thể đại tràng liều 1ml AA 5% ml AA 3% (5-8) 6,5 (5-7), tương ứng với tổn thương viêm đỏ, sung huyết, loét, hoại tử, bong trợt niêm mạc chạy dọc theo chiều dài đại tràng Trong đó, mức độ tổn thương liều ml AA 3% nhẹ so với liều ml AA 5% Thẩm định mô hình gây viêm loét đại tràng 2ml AA 3% chuột cống trắng với thuốc đối chiếu sulfasalazin theo đường uống mức liều 100mg/kg Mô hình có đáp ứng với thuốc đối chiếu thông qua cải thiện thống số nghiên cứu: - Tỉ lệ khối lượng/chiều dài đại tràng giảm 12,5% so với lô chứng bệnh 50 - Quan sát đại thể đại tràng: lô chứng dương có hình ảnh đại tràng màu đỏ thâm đen, sung huyết nhẹ, đường kính tăng nhẹ, dày thành đại tràng - Điểm tổn thương đai thể đại tràng lô chứng dương (1-7) thấp có ý nghĩa thống kê với lô chứng bệnh (2-8) tương ứng với bề mặt niêm mạc đỏ, sung huyết nhẹ, loét nằm rải rác, mức độ bong trợt niêm mạc khu vực tổn thương nhẹ - Đáng giá tổn thương mô bệnh học, lô chứng dương cải thiện hình ảnh vi thể đại tràng thông qua thang điểm Vilaseca, Neurath mức độ hoại tử giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh Kiến nghị Từ kết đat được, xin đưa số đề xuất: - Áp dụng mô hình triển khai để tìm kiếm nguồn nguyên liệu sinh học có tiềm điều trị viêm loét đại tràng - Tiếp tục triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng tác nhân hóa học khác dextran sulphat natri, acid trinitrobenzen sulfonic, oxazolon… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế- BV Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 530-533 Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 1052-1054 Bộ Y Tế (2010), Bệnh học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 79-82 Bộ Y Tế (2009), Giải phẫu bệnh học, tr 333 Bộ Y Tế (2007), Dược lý tập 2, Nhà xuất Y học, tr 291-292 Trường Đại Học Y Hà Nội -Các môn nội (2009), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 35-39 Tiếng Anh Abdel-Daim M M, Farouk S M, et al (2015), "Anti-inflammatory and immunomodulatory effects of Spirulina platensis in comparison to Dunaliella salina in acetic acid-induced rat experimental colitis", Immunopharmacol Immunotoxicol, 37(2), pp 126-139 Ali A A, Abd Al Haleem E N, et al (2017), "Protective effect of cardamonin against acetic acid-induced ulcerative colitis in rats", Pharmacol Rep, 69(2), pp 268-275 Almeida A B, Sanchez-Hidalgo M, et al (2013), "Anti-inflammatory intestinal activity of Arctium lappa L (Asteraceae) in TNBS colitis model", J Ethnopharmacol, 146(1), pp 300-310 10 Andújar I, Ríos JL, et al (2012), "Beneficial effect of shikonin on experimental colitis induced by dextran sulfate sodium in BALB/c mice", Evid Based Complement Alternat Med, pp 15 11 Araki Y, Mukaisyo K, et al (2008), "Decomposition of dextran sulfate sodium under alkaline, acidic, high temperature and high pressure conditions", Oncol Rep, 20, pp 147–149 12 Barbara G Wells, Joseph T DiPiro, et al (2015), Pharmacotherapy handbook McGraw-Hill, pp 222-230 13 Brunton L , Chabner A B, et al (2010), Good man and Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, Twelfth Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc, pp 1352-1360 14 Cetinkaya A, Bulbuloglu E, et al (2006), "Effects of L-carnitine on oxidant/antioxidant status in acetic acid-induced colitis", Dig Dis Sci, 51(3), pp 488-494 15 Clark M, Colombel J-F, et al (2007), "American gastroenterological association consensus development conference on the use of biologics in the treatment of inflammatory bowel disease, June 21–23, 2006", Gastroenterology 133, pp 312-319 16 Closa D, E Folch-Puy (2014), "Oxygen free radicals and the systemic inflammatory response ", IUBMB Life, 56, pp 185-191 17 Cooper HS, Murthy SN, et al (1993), "Clinicopathologic study of dextran sulfate sodium experimental murine colitis ", Lab Invest, 69, pp 238-249 18 Dai C, Zheng CQ, et al (2013), "VSL#3 probiotics exerts the antiinflammatory activity via PI3k/Akt and NF-κB pathway in rat model of DSSinduced colitis ", Mol Cell Biochem, (374), pp 1-11 19 Daneshmand A, Rahimian R, et al (2009), "Protective effects of lithium on acetic acid-induced colitis in rats", Dig Dis Sci., 54, pp 1901-1907 20 Dharmani P, Leung P, et al (2011), "Tumor necrosis factor-α and Muc2 mucin play major roles in disease onset and progression in dextran sodium sulphate-induced colitis.", PLoS One, pp e25058 21 Dieleman LA, Palmen MJ, et al (1998), "Chronic experimental colitis induced by dextran sulphate sodium (DSS) is characterized by Th1 and Th2 cytokines ", Clin Exp Immunol, 144, pp 385-391 22 Dong F, Zhang L, et al (2013), "Systemic responses of mice to dextran sulfate sodium-induced acute ulcerative colitis using 1H NMR spectroscopy", J Proteome Res, pp 2958-2966 23 El-Medany A, Mahgoub A, et al (2005), "The effects of selective cyclooxygenase-2 inhibitors, celecoxib and rofecoxib, on experimental colitis induced by acetic acid in rats", Eur J Pharmacol, 507(1-3), pp 291299 24 Elson CO, Sartor.RB, et al (1995), "Experimental models of inflammatory bowel disease", Gastroenterology, 109, pp 1344–1367 25 Fournier M B, Parkos A C (2012), "The role of neutrophils during intestinal inflammation", Mucosal Immunol, 5, pp 354–366 26 Gaudio E, Taddei G, et al (1994), "Dextran sulfate sodium (DSS) colitis in rats: clinical, structural, and ultrastructural aspects.", Dig Dis Sci, 44, pp 1458-1475 27 Ghafari H, Yasa N, et al (2006), "Protection by Ziziphora clinopoides of acetic acid-induced toxic bowel inaiam", Human and experimental toxicology, 25, pp 325-332 28 Ghafari H, Yasa N, et al (2006), "Protection by Ziziphora clinopoides of acetic acid-induced toxic bowel inflammation through reduction of cellular lipid peroxidation and myeloperoxidase activity", Hum Exp Toxicol, 25(6), pp 325-332 29 Gholap P A, Nirmal S A, et al (2012), "Potential of Moringa oleifera root and Citrus sinensis fruit rind extracts in the treatment of ulcerative colitis in mice", Pharm Biol, 50(10), pp 1297-1302 30 Goyal N, Rana A, et al (2014), "Animal models of inflammatory bowel disease: a review", Inflammopharmacology, 22(4), pp 219-233 31 Hartmann R M, Morgan Martins M I, et al (2012), "Effect of Boswellia serrata on antioxidant status in an experimental model of colitis rats induced by acetic acid", Dig Dis Sci, 57, pp 2038-2044 32 Ibrahim.YM R, Hassan I A, et al (2015), "The anti-ulcerative colitis effects of Annona squamosaLinn leaf aqueous extract in experimental animal model", Int J Clin Exp Med, 8(11), pp 21861-21870 33 Ikeda M, Takeshima F, et al (2008), "Simvastatin attenuates trinitrobenzene sulfonic acid-induced colitis, but not oxazalone-induced colitis ", Dig Dis Sci, 53, pp 1869-1875 34 Iseri S O, Ersoy Y, et al (2009), "The effect of sildenafil, a phosphodiesterase-5 inhibitor, on acetic acid-induced colonic inflammation in the rat", J Gastroenterol Hepatol, 24(6), pp 1142-1148 35 Kannan N, C Guruvayoorappan (2013), "Protective effect of Bauhinia tomentosa on acetic acid induced ulcerative colitis by regulating antioxidant and inflammatory mediators", Int Immunopharmacol, 16(1), pp 57-66 36 Kannan N, Guruvayoorappan.C (2013), "Protective effect o fBauhinia tomentosaon acetic acid induced ulcerative colitis by regulating antioxidant and inflammatory mediators", International Immunopharmacology, 16, pp 57-66 37 Kasper.D, Anthony F, et al (2015), Harrison’s Principles of Internal Medicine, Mc Graw Hill, pp 1947-1965 38 Kawada M, Arihiro A, et al (2007), "Insights from advances in research of chemically induced experimental models of human inflammatory bowel disease", World J Gastroenterol, pp 5581-5593 39 Khodir A E, Atef H, et al (2017), "Implication of Nrf2/HO-1 pathway in the coloprotective effect of coenzyme Q10 against experimentally induced ulcerative colitis", Inflammopharmacology, 25(1), pp 119-135 40 Kiesler P, Fuss I J, et al (2015), "Experimental Models of Inflammatory Bowel Diseases", Cell Mol Gastroenterol Hepatol, 1(2), pp 154-170 41 Kumar P, M Clark (2016), Kumar and Clark's Clinical Medicine, pp 9871014 42 Lee J, Yamamoto T, et al (2012), "TRPV1 expressing extrinsic primary sensory neurons play a protective role in mouse oxazolone-induced colitis", Auton Neurosci, 166, pp 72-76 43 Low D, Nguyen D D, et al (2013), "Animal models of ulcerative colitis and their application in drug research", Drug Des Devel Ther, 7, pp 1341-1357 44 Mac Pherson.BR, CJ Pfeiffer (Digestion.), "Experimental production of diffuse colitis in rats", Digestion., 17(2), pp 135-150 45 Manias E , S Bullock, Fundamentals of Pharmacology 2006: National Library of Australia Cataloguing-in-Publication Data p 722-724 46 Millar A D, Rampton D S, et al (1996), "Evaluating the antioxidant potential of new treatments for inflammatory bowel disease using a rat model of colitis.", Gut, 39, pp 407-415 47 Mizoguchi A (2012), "Animal models of inflammatory bowel disease", Prog Mol Biol Transl Sci, 105, pp 263-320 48 Moncada DM, Kammanadiminti SJ, et al (2003), "Mucin and Toll-like receptors in host defense against intestinal parasites", Trends Parasitol, 19, pp 305-311 49 Motavallian-Naeini A, Andalib S Rabbani M, et al (2012), "Validation and optimization of experimental colitis induction in rats using 2, 4, 6trinitrobenzene sulfonic acid", Res Pharmaceut Sci, 7(3), pp 159-169 50 Mousavizadeh K, Rahimian R, et al (2009), "Anti-inflammatory effects of 5-HT receptor antagonist, tropisetron on experimental colitis in rats", Eur J Clin Invest., 39, pp 375-383 51 Murad HA, Abdallah HM, et al (2016), "Mentha longifolia protects against acetic-acid induced colitis in rats", Journal of Ethnopharmacology, pp 30374-30379 52 Neurath MF, Fuss I, et al (1995), "Antibodies to interleukin 12 abrogate established experimental colitis in mice.", J Exp Med., 182, pp 1281-1290 53 Ni.J, Chen SF, et al (1996), "Effects of dextran sulphate sodium on intestinal epithelial cells and intestinal lymphocytes ", Gut., 39, pp 234-241 54 Niu X, Fan T, et al (2013), "Protective effect of sanguinarine against acetic acid-induced ulcerative colitis in mice", Toxicol Appl Pharmacol, 267(3), pp 256-265 55 Niu X, Zhang H, et al (2015), "Protective effect of cavidine on acetic acidinduced murine colitis via regulating antioxidant, cytokine profile and NFkappaB signal transduction pathways", Chem Biol Interact, 239, pp 34-45 56 Palla A H, Iqbal N T, et al (2016), "Flaxseed extract exhibits mucosal protective effect in acetic acid induced colitis in mice by modulating cytokines, antioxidant and antiinflammatory mechanisms", Int Immunopharmacol, 38, pp 153-166 57 Park SY, Ku SK, et al (2012), "1,3-Diphenylpropenone ameliorates TNBSinduced rat colitis through suppression of NF-κB activation and IL-8 induction", Chem Biol Interact, 196, pp 39-49 58 Poritz LS, Garver KI, et al (2007), "Loss of the tight junction protein ZO-1 in dextran sulfate sodium induced colitis", J Surg Res , 140, pp 12-19 59 Rachmilewitz D, Simon PL, et al (1989), "Inflammatory mediators of experimental colitis in rats", Gastroenterology, 97, pp 326–327 60 Randhawa P K, Singh K, et al (2014), "A review on chemical-induced inflammatory bowel disease models in rodents", Korean J Physiol Pharmacol, 18(4), pp 279-288 61 Sakthivel K M, Guruvayoorappan C (2014), "Modulating effect of Biophytum sensitivum extract on rats with acetic acid-induced ulcerative colitis", Pharm Biol, 52(12), pp 1570-1580 62 Thippeswamy B.S, Mahendran S, et al (2011), "Protective effect of embelin against acetic acid induced ulcerative colitis in rats", European Journal of Pharmacology, 654(1), pp 100-105 63 Thippeswamy S.B, Mahendran S, et al (2001), "Protective effect of embelin against acetic acid induced ulcerative colitis in rats", European Journal of Pharmacology, (100-105), pp 64 Tran CD, Katsikeros R, et al (2012), Current and novel treatments for ulcerative colitis, InTech, pp 190-209 65 Vinod P V, C Guruvayoorappan (2014), "Protective effect of marine mangrove Rhizophora apiculata on acetic acid induced experimental colitis by regulating anti-oxidant enzymes, inflammatory mediators and nuclear factor-kappa B subunits", Int Immunopharmacol, 18(1), pp 124-134 66 Wallace J L, MacNaughton W K, et al (1989), "Inhibition of leukotriene synthesis markedly accelerates healing in a rat model of inflammatory bowel disease", Gastroenterology, 96(1), pp 29-36 67 Wirtz S, Neurath M F (2007), "Mouse models of inflammatory bowel disease", Adv Drug Deliv Rev, 59(11), pp 1073-1083 68 Xing J, Sun J, et al (2012), "Anti-inflammatory effect of 3,4-oxoisopropylidene-shikimic acid on acetic acid-induced colitis in rats ", Inflammation, 35, pp 1872-1879 69 Yalniz M, Demirel U, et al (2012), "Nadroparin Sodium Activates Nrf2/HO1 Pathway in Acetic Acid-Induced Colitis in Rats", Inflammation, 35, pp 1213-1220 70 Yamada T, Marshall S, et al (1991), " A comparative analysis of two models of colitis in rats", Gastroenterology, 102, pp 1524 – 1534 71 Zaware B B, Nirmal S A, et al (2011), "Potential of Vitex negundo roots in the treatment of ulcerative colitis in mice", Pharm Biol, 49(8), pp 874-878 72 Zhang H Q, DingT T, et al (2009), "Therapeutic effects of Clostridium butyricum on experimental colitis induced by oxazolone in rats", World J Gastroenterol., 15, pp 1821-1828 73 Zheng L, Gao ZQ, et al (2000), "A chronic ulcerative colitis model in rats", World J Gastroenterol, 6, pp 150-152 74 Zhou H, Mineshita S (2000), "The Effect of Berberine Chloride on Experimental Colitis in Rats In Vivo and In Vitro", The journal of pharmacology and experimetal therapeutics, 294, pp 822–829 ... tiêu triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng động vật thực nghiệm, đề tài thực với nội dung nghiên cứu sau: - Triển khai mô hình gây viêm loét đại tràng AA chuột nhắt trắng - Triển khai mô hình. .. khai mô hình gây viêm loét đại tràng acid acetic động vật thực nghiệm phù hợp với điều kiện thực nghiệm Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm loét đại tràng 1.1.1 Định nghĩa Viêm loét đại tràng. .. sau đề cập số mô hình gây UC hóa chất thường áp dụng động vật thực nghiệm 1.2.1 Mô hình gây viêm loét đại tràng dextran sulphat natri (DSS) Mô hình DSS viêm đại tràng thực nghiệm mô hình phổ biến

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w