Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường và cao huyết áp của người cao tuổi sau triển khai mô hình phòng khám bác sỹ gia đình tại phường trần phú, hoàng mai, hà nội năm 2016 2017

115 4 0
Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường và cao huyết áp của người cao tuổi sau triển khai mô hình phòng khám bác sỹ gia đình tại phường trần phú, hoàng mai, hà nội năm 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ ĐỨC HỒNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH H P PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ CAO HUYẾT ÁP CỦA NGƢỜI CAO TUỔI SAU TRIỂN KHAI MƠ HÌNH PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG TRẦN PHÚ, HỒNG MAI, HÀ NỘI NĂM 2016 - 2017 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ ĐỨC HỒNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH H P PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ CAO HUYẾT ÁP CỦA NGƢỜI CAO TUỔI SAU TRIỂN KHAI MƠ HÌNH PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG TRẦN PHÚ, HOÀNG MAI, HÀ NỘI NĂM 2016 - 2017 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS TS ĐỖ MAI HOA Hà Nội, 2017 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, phịng Đào tạo Sau đại học phịng ban trường Đại học Y tế cơng cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Mai Hoa giảng viên Trường Đại Học Y tế công cộng, tạo điều kiện để tham gia đề tài "Thử nghiệm đánh giá hiệu mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế phường quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2015-2017", tận tâm hướng dẫn, bảo, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình thực luận văn H P Tôi xin chân thành cảm ơn Trạm trưởng cán Trạm Y tế phường Trần Phú góp ý bảo tạo điều kiện thuận lợi cho thực điều tra trước sau can thiệp Tơi kính gửi lời cám ơn tới bác, cô, ông, bà người cao tuổi sinh sống phường Trần Phú nhiệt tình tham gia nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp trung tâm YTDP tỉnh Tuyên Quang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực nghiên cứu U Cuối vô biết ơn người thân gia đình bên động viên tơi lúc khó khăn, ln quan tâm, hỗ trợ khuyến khích tơi học tập hoàn thành luận văn H ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sức khỏe ngƣời cao tuổi giới Việt Nam 1.2 Tình trạng sức khỏe bệnh không lây nhiễm ngƣời cao tuổi 1.3 Một số yếu tố nguy bệnh cao huyết áp đái tháo đƣờng 1.4 Một số can thiệp triển khai phòng cao huyết áp đái tháo đƣờng 11 1.6 Thực trạng hoạt động bác sĩ gia đình 15 1.7 Giới thiệu Đề tài nghiên cứu gốc tham gia học viên đề tài 21 H P 1.8 Địa bàn nghiên cứu 23 1.9 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu can thiệp 24 1.10 Khung lý thuyết 26 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 U 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp nghiên cứu 28 H 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.6 Chỉ số đánh giá 31 2.7 Phƣơng pháp phân tích số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 2.9 Hạn chế nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm ngƣời cao tuổi phƣờng Trần Phú 36 3.2 Thực trạng thay đổi kiên thức thực hành phòng cao huyết áp đái tháo đƣờng ngƣời cao tuổi phƣờng Trần Phú 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu can thiệp 44 iii 3.4 Thuận lợi, khó khăn hoạt động phòng bệnh cao huyết áp đái tháo đƣờng với ngƣời cao tuổi mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế phƣờng Trần Phú 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 56 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 68 Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn định lƣợng ngƣời cao tuổi 78 Phụ lục 2: Biến số nghiên cứu 92 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn sâu cán y tế .95 H P Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn sâu ngƣời cao tuổi 97 H U iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đầy đủ BSGĐ Bác sĩ gia đình BVĐK Bệnh viện đa khoa BKLN Bệnh không lây nhiễm BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu NCT Ngƣời cao tuổi H P U CHA TYT TTYT TTYTDP YTCC WHO Cao huyết áp H Trạm y tế Trung tâm y tế Trung tâm Y tế dự phịng Y tế cơng cộng World health Organization v DANH MỤC BẢNG STT Tên Trang Bảng 1.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu theo giới học vấn 42 Bảng 1.2 Nghề nghiệp tình trạng nhân 42 Bảng 2.1 Kiến thức phòng bệnh cao huyết áp đái tháo đường 46 Bảng 2.2 Thực hành phòng bệnh cao huyết áp đái tháo đường 47 Bảng 2.3 Sự thay đổi kiến thức phòng bệnh cao huyết áp đái tháo đường 48 Bảng 2.4 Sự thay đổi hoạt động tập thể dục 48 Bảng 2.5 Sự thay đổi thói quen hút thuốc lá/ lào sử dụng rượu/ bia 49 Bảng 2.6 H P Sự thay đổi thói quen khám sức khỏe định kỳ ăn lành mạnh 49 Bảng 2.7 Hoạt động tư vấn phòng bệnh Bảng 2.8 Hoạt động tham gia cao lạc người cao tuổi 50 Bảng 3.1 Cải thiện kiến thức dấu hiệu bệnh đái tháo đường 51 Bảng 3.2 Cải thiện kiến thức số ngưỡng cao huyết áp 51 Bảng 3.3 Cải thiện kiến thức lối sống phòng ngừa ĐTĐ, CHA 52 Bảng 3.4 Cải thiện thói quen khám sức khỏe định kỳ 53 Bảng 3.5 Cải thiện thói quen tập thể dục hàng ngày 54 Bảng 3.6 Cải thiện thời gian tập thể dục 54 Bảng 3.7 Việc cải thiện chế độ ăn lành mạnh 55 U H 50 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên Trang Biểu đồ 1.1 Người ăn cơm 43 Biểu đồ 1.2 Nguồn thu nhập 43 Biểu đồ 1.3 Người định việc khám/ chữa bệnh 44 Biểu đồ 2.1 Tự đánh giá tình trạng sức khỏe người cao tuổi 44 Biểu đồ 2.2 Bệnh không lây nhiễm thường gặp người cao tuổi 45 Biểu đồ 2.3 Tham gia hội người cao tuổi địa phương 47 Biểu đồ 2.4 Được tư vấn phòng khám bác sĩ gia đình 47 H P H U vii TĨM TẮT LUẬN VĂN Mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế phƣờng đƣợc triển khai thí điểm phƣờng Trần Phú, quận Hồng Mai từ tháng 4/2016 Trong đó, can thiệp chăm sóc bệnh đái tháo đƣờng cao huyết áp ngƣời cao tuổi hoạt động trọng tâm mơ hình Nghiên cứu mô tả thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đƣờng (ĐTĐ) cao huyết áp (CHA) ngƣời cao tuổi sau thực mô hình đƣợc năm phân tích số yếu tố liên quan đến thay đổi phƣờng Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội năm 2016 - 2017 Nghiên cứu thực nghiệm đƣợc sử dụng với tham gia 211 ngƣời H P 60 tuổi cán y tế tuyến sở Kiến thức thực hành phòng cao huyết áp đái tháo đƣờng ngƣời cao tuổi (NCT) sau can thiệp đƣợc cải thiện đáng kể so với trƣớc can thiệp Tỷ lệ NCT có kiến thức lối sống phòng CHA, ĐTĐ tăng 40,3%, 37,9% NCT cải thiện đƣợc kiến thức dấu hiệu bệnh CHA ĐTĐ Tỷ lệ NCT tập thể dục, số phút tập thể dục/ lần, thói quen ăn lành mạnh ( sử U dụng thực phẩm nguy với CHA ĐTĐ), thói quen khám sức khỏe định kỳ đƣợc cải thiện so với trƣớc can thiệp Hoạt động tƣ vấn cung cấp dịch vụ trạm y tế tham gia sinh hoạt câu lạc hai yếu tố có mối liên quan có ý H nghĩa thống kê đến thay đổi Khó khăn triển khai thực mơ hình trạm y tế khơng có khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, hạn chế nhân lực trạm y tế (cả số lƣợng chất lƣợng), chƣa có chế tài động viên, khuyến khích cán y tế trạm tham gia triển khai trì hoạt động phòng khám BSGĐ Mặc dù nghiên cứu rõ Mơ hình bác sĩ gia đình thử nghiệm trạm y tế Trần Phú năm có mang lại thay đổi kiến thức, thực hành phòng đái tháo đƣờng CHA ngƣời cao tuổi phƣờng Trần Phú, nhƣng để trì đƣợc kết can thiệp cần phải có chế cụ thể cho phép trạm y tế thực khám chữa bệnh bảo hiểm trạm y tế, tăng cƣờng nguồn nhân lực trạm tạo chế tài khuyến khích tham gia cán y tế vào hoạt động ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, mô hình bệnh tật ngƣời cao tuổi nƣớc ta mơ hình bệnh tật kép, bệnh lây nhiễm, suy dinh dƣỡng v ẫn mức cao , nhóm tai nạn thƣơng tíchvà b ệnhkhơng lây nhiễm đặc biệt cao huyết áp đái tháo đƣờng tăng nhanh[29],[38] Hậu bệnh để lại nặng nề khó khắc phục nên việc phịng bệnh quan trọng Điều dẫn đến nhu cầu đƣợc tƣ vấn, cung cấp kiến thức, thực hành phòng bệnh ngƣời cao tuổi ngày tăng; với việc sàng lọc, theo dõi, quản lý, điều trị bệnh mạn tính cộng đồng cần thiết, đòi hỏi việc nâng cao lực y tế tuyến sở ngày trở nên cấp bách Mô hình hoạt động bác sĩ gia đình nƣớc ta mơ hình mới, H P đƣợc quan tâm đầu tƣ Tuy nhiều khó khăn nhƣ chƣa có chức danh bác sĩ gia đình sở y tế, hoạt động cịn tản mạn, nhiều hạn chế, bất cập, chƣa có đầy đủ sở pháp lý hiệu chƣa cao Xuất phát từ thực tiễn bƣớc đầu tiếp cận mô hình bác sĩ gia đình nƣớc ta kinh nghiệm nƣớc giới cho thấy phát triển mơ hình bác sĩ gia đình U góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc ban đầu theo hƣớng toàn diện liên tục, giúp tuyên truyền kiến thức phòng bệnh, sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến H phù hợp, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trên.Với hỗ trợ Sở Khoa học công nghệ thành phố Hà Nội, Trƣờng đại học Y tế công cộng phối hợp với Trung tâm y tế quận Hoàng Mai, triển khai đề tài "Thử nghiệm đánh giá hiệu mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế phƣờng quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2015-2017" Các can thiệp mơ hình đƣợc thực phƣờng Trần Phú, quận Hồng Mai từ tháng 4/2016 Trong đó, can thiệp chăm sóc phịng cao huyết áp đái tháo đƣờng ngƣời cao tuổi hoạt động trọng tâm mơ hình Trong phạm vi nghiên cứu này, đƣợc phép sử dụng phần số liệu đề tài để thực hiện“Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường cao huyết áp người cao tuổi sau triển khai mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình phường Trần Phú, quận Hồng Mai, Hà Nội năm 2016 - 2017” 92 Phụ lục Các biến số nghiên cứu STT Định nghĩa biến Tên biến số Phân loại Phƣơng pháp thu thập A Biến số độc lập Thông tin chung ngƣời cao tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Giới tính đối tƣợng nghiên cứu Nhịn theo quan sát điều tra viên phân H P Trình độ học vấn đối tƣợng Phân nghiên cứu loại Nghề nghiệp đối tƣợng Phân nghiên cứu loại Nguồn tài chính U Nguồn thu nhập nhiều NCT NCT Ngƣời H định việc khám việc khám chữa bệnh đối chữa bệnh Tƣ vấn tƣợng nghiên cứu loại Phân loại NCT có/ chƣa đƣợc tƣ vấn đến Nhị khám TYT phân Tham gia sinh Có/ không tham gia sinh hoạt hội Nhị hoạt hội NCT NCT địa phƣơng phân Tên bệnh mạn tính mắc Định tháng danh TYT Bệnh mạn tính Ngƣời gia đình định Phân mắc tháng B Biến số phụ thuộc Kiến thức phòng bệnh ngƣời cao tuổi PV PV PV PV PV PV PV PV 93 STT Kiến thức dấu hiệu cao huyết áp dấu hiệu bệnh đái tháo đƣờng loại Phƣơng pháp thu thập Chỉ số huyết áp NCT cho ngƣỡng bị huyết áp cao Nhị ( HA tâm thu ≥ 140 HA tâm phân PV trƣơng ≥ 90 ) Kiến thức Định nghĩa biến Tên biến số Phân Các dấu hiệu đặc trƣng NCT cho báo hiệu ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng Định danh/ H P (xét nghiệm đƣờng máu, nƣớc tiểu cao, tiểu có ruồi bâu, kiến đậu) phân loại Kiến thức Các hoạt động NCT cho giúp Định lối sống phòng nâng cao sức khỏe, phòng ngừa danh/ ngừa CHA, bệnh đái tháo đƣờng cao huyết áp phân ( Bao gồm tất ý đƣợc nêu ) loại ĐTĐ U PV PV Thực hành phòng bệnh ngƣời cao tuổi H Tập thể dục 1thƣờng xuyên, hàng ngày Đối tƣợng vấn có tập thể dục Nhị thƣờng xuyên, hàng ngày hay không phân Thời gian tập thể dục Thời gian đối tƣợng NCT tập thể Hút thuốc lá/ Đối tƣợng nghiên cứu hút Nhị thuốc hay không phân Tần xuất sử dụng rƣợu bia có Phân thƣờng xun, hàng ngày khơng loại lào Sử dụng rƣợu bia dục lần Rời rạc PV PV PV PV 94 STT Định nghĩa biến Tên biến số Phân loại Phƣơng pháp thu thập Tần suất sử dụng thực phẩm yếu tố nguy với bệnh CHA ĐTĐ Ăn lành mạnh (thức ăn sẵn, ăn mặn, ăn nhiều đồ Phân rán, chiên , dƣa/ cà muối, ăn nhiều loại PV ngọt, cơm, ăn nhiều nội tạng động vật) H P Đi kiểm tra sức Khoảng cách lần khám sức khỏe định kỳ khỏe định kỳ NCT H U Rời rạc PV 95 Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TTYT QUẬN, CÁN BỘ TRẠM Y TẾ PHƢỜNG Mục tiêu: Tìm hiểu quan điểm, nhận xét, ý kiến về: - Thực trạng cung cấp dịch vụ CSSK BKLN cho ngƣời dân nói chung NCT nói riêng địa bàn quận - Ý nghĩa, tính khả thi, hoạt động can thiệp cụ thể việc triển khai hoạt động quản lý BKLN mô hình BSGĐ lồng ghép với trạm y tế phƣờng quận H P Giới thiệu nghiên cứu: Xin chào ông/bà, tơi tên ………………….,thuộc nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hiện Chúng thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu can thiệp phịng bệnh khơng lây nhiễm nhóm người cao tuổi mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình phường Trần Phú, quận Hoàng U Mai, Hà Nội” Nghiên cứu nhằm mục đích Thực trạng cung cấp dịch vụ CSSK quản lý BKLN sở y tế ý nghĩa, tính khả thi, hoạt động can thiệp phù hợp để triển khai hoạt động quản lý BKLN mơ hình BSGĐ kết hợp TYT H Vì Chúng tơi xin vấn ơng/bà nhằm tìm hiểu số thông tin vấn đề Chúng tơi xin phép đƣợc ghi âm q trình vấn, ơng/bà có quyền từ chối trả lời dừng tiến hành vấn lúc Thời gian vấn dự kiến … phút, cảm ơn hợp tác ông/ bà Thông tin bản: Đối tƣợng vấn: Họ tên:………………… Thời gian tiến hành: Ngày:………… Tuổi:… Giới:… Bắt đầu: Kết thúc…… Nội dung vấn: Xin ông/bà cho biết nhận xét ông/bà tình hình hoạt động chung mạng lƣới trạm y tế phƣờng địa bàn quận: dịch vụ CSSK 96 cung cấp? Dịch vụ chăm sóc, điều trị phịng ngừa BKLN cho NCT nói riêng? Hiệu hoạt động nhƣ nào? Quan điểm ông/bà nhân lực y tế TYT nhƣ nào? Số lƣợng, chất lƣợng? Sự đáp ứng yêu cầu công việc? Các trạm y tế quận nhận đƣợc nguồn kinh phí nào? Các nguồn có đáp ứng nhu cầu khơng? Có giải pháp để thu hút nguồn lực cho hoạt động trạm y tế? Thực trạng trang thiết bị trạm y tế nhƣ nào? Có đáp ứng u cầu khơng? Cần trang bị thêm loại TTB gì? H P Ý kiến nhận xét ơng/bà khó khăn, tồn trạm y tế việc cung ứng dịch vụ CSSK, điều trị phòng ngừa BKLN cho ngƣời dân? Xin ông/bà chia sẻ kế hoạch, định hƣớng đầu tƣ cho trạm y tế địa bàn quận năm tới? Phát triển dịch vụ nào? Cần bổ sung nguồn lực để triển khai dịch vụ đó? U Ơng/bà cho biết ý kiến nhu cầu sử dụng dịch vụ CSSK, điều trị phịng ngừa BKLN ngƣời dân nói chung NCT nói riêng trạm y tế H PK đa khoa nhƣ nào? Có giải pháp nhằm tăng cƣờng việc tiếp cận sử dụng dịch vụ cho NCT sở y tế này? Quan điểm tính khả thi hiệu việc triển khai hoạt động quản lý BKLN mơ hình BSGĐ lồng ghép với trạm y tế địa bàn ? Cụ thể công tác: Khám chữa bệnh? Quản lý sức khỏe? Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe? Tƣ vấn sức khỏe? Chuyển tuyến? … Để triển khai mơ hình hiệu cần có biện pháp can thiệp cụ thể nào? Về phía ngƣời dân? Về phía sở y tế? Sự phối hợp ban/ngành khác? Hỗ trợ cấp trên? Xin cảm ơn ông/bà! 97 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI CAO TUỔI Ở ĐỊA PHƢƠNG Mục tiêu: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác phịng BKLN cho ngƣời cao tuổi địa bàn phƣờng Trần Phú, kiến thức, thực hành sử dụng dịch vụ y tế TYT phƣờng Giới thiệu nghiên cứu: Xin chào ơng/bà, tơi tên ………………….,thuộc nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hiện Chúng thực nghiên cứu “Đánh giá hiệu can thiệp phịng bệnh khơng lây nhiễm nhóm người cao H P tuổi mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình phường Trần Phú, quận Hồng Mai, Hà Nội” Nghiên cứu nhằm mục đích Thực trạng cung cấp dịch vụ CSSK quản lý BKLN sở y tế ý nghĩa, tính khả thi, hoạt động can thiệp phù hợp để triển khai hoạt động quản lý BKLN mơ hình BSGĐ kết hợp TYT Vì Chúng tơi xin vấn ơng/bà nhằm tìm hiểu số thơng tin vấn đề U Chúng xin phép đƣợc ghi âm q trình vấn, ơng/bà có quyền từ chối trả lời dừng tiến hành vấn lúc Thời gian vấn dự kiến … phút, cảm ơn hợp tác ông/ bà H Thông tin bản: Đối tƣợng vấn: Họ tên:………………… Thời gian tiến hành: Ngày:………… Tuổi:… Giới:… Bắt đầu: Kết thúc…… Câu hỏi: Kiến thức, thực hành phòng BKLN - Theo ông (bà) bệnh cao huyết áp đái tháo đƣờng có phải vấn đề sức khoẻ ngƣời cao tuổi khơng? - Ơng (bà) cho biết làm để biết (xác định) ngƣời bị bệnh cao huyết áp, đái tháo đƣờng? 98 - Theo ông/bà ngƣời dễ bị mắc bệnh THA, đái tháo đƣờng? - Theo ông (bà), bệnh THA, đái tháo đƣờng gây biến chứng gì? - Theo Ơng (bà) làm để phịng bệnh THA, đái tháo đƣờng? - Do đâu mà ông (bà) biết thơng tin trên? - Ơng (bà) có tham gia hoạt động rèn luyện thân thể nào? Tham gia câu lạc bộ, hội, nhóm văn - thể - mỹ địa phƣơng ? Tại ông (bà) lại tham gia hoạt động ? - Ơng (bà) có biết hoạt động phịng BKLN phịng khám BSGĐ H P TYT phƣờng không? Nếu biết: ông (bà) đánh giá ( thấy) chất lƣợng hiệu hoạt động sở nhƣ ? Nếu khơng: sao? - Hoạt động phịng BKLN phịng khám BSGĐ TYT phƣờng giúp ích cho ơng (bà) việc chăm sóc sức khỏe thân ? Những yếu tố ảnh hƣởng: U - Ơng (bà) gặp khó khăn tiếp cận thơng tin phịng bệnh cao huyết áp đái tháo đƣờng? H - Ơng (bà) gặp khó khăn việc phịng BKLN thân ? - Ơng/bà nói rõ lý ông/bà gặp khó khăn cụ thể đó? - Ơng (bà) mong muốn tiếp nhận thơng tin phịng bệnh CHA đái tháo đƣờng theo cách nào? - Lý ông (bà) lại mong muốn nhận thơng tin phịng bệnh CHA đái tháo đƣờng theo cách ơng (bà) vừa trình bày? - Ơng bà đóng góp thêm ý kiến ơng (bà) để việc chuyển tải thơng tin phịng bệnh CHA cho ông ( bà) đƣợc tốt Rất cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin có giá trị ! Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Lê Đức Hoàng Tên luận văn/luận án: Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường cao huyết áp người cao tuổi sau triển khai mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2016 - 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý khơng chỉnh sửa) Tên đề tài: tồn hoạt động dự phòng mắc tiểu đường THA, nên không nên để chống tiểu đường THA; năm từ 2016 Bỏ " chống": tên đề tài, mục tiêu H P Sửa thời gian: năm 2016 - 2017 ( trang bìa) Đặt vấn đề: sửa theo tính Viết lại đặt vấn đề (Trang 7) chất học, cắt ngắn chưa phải viết lại cho phù hợp với thay đổi nội dung Mục tiêu: sửa tương tự tên Mô tả thay đổi kiến thức, thực hành đến phòng cao huyết áp đề tài đái tháo đường người cao tuổi trước sau thử nghiệm Mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với Trạm y tế phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2016 - 2017 số yếu tố liên quan U H Phân tích khó khăn - thuận lợi triển khai can thiệp mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế để phịng bệnh cao huyết áp đái tháo đường cho người cao tuổi phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2016 - 2017.(trang 8) - Tổng quan: chưa viết theo cách tổng hợp, thiếu nội dung phục vụ mục tiêu nghiên cứu Nên viết lại, bỏ bớt nội dung không phù hợp Cần cập nhật số liệu so với đề cương viết năm 2014, đến Cập nhật số liệu: Tổng điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 2015 (tại trích dẫn trang 10) Lược phần toàn nội dung 1.12, 1.14, 1.2.1.1, 1.6 1.4 Sắp xếp nghiên cứu can 2017 cần cập nhật số liệu VD: nghiên cứu địa bàn huyện mà viết “nghiên cứu ngành y tế” không phù hợp Sửa lại khung lý thuyết chưa kết nối với tổng quan thiệp tham khảo theo mơ hình (trang 17) Bổ sung mục 1.5 Một số yếu tố liên quan/ ảnh hưởng tới kiến thức - thực hành phòng bệnh đái tháo đường cao huyết áp ( trang 19) Bổ sung mục 1.9 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu can thiệp ( trang 31) Bổ sung thông tin muc 1.7.13 ( trang 30 cũ) gia đoạn trình triển khai đề tài (trang 27) Bổ sung nội dung thông tin đánh giá trước can thiệp hoạt động dự án ( trang 29 30) H P Sửa lại khung lý thuyết: Các yếu tố khung lý thuyết bao gồm yếu tố liên quan tới thay đổi kiến thức - thực hành phòng bệnh cao huyết áp đái tháo đường tìm hiểu số nghiên cứu số yếu tố liên quan theo suy luận học viên thông qua khảo sát thực địa ( trang 32) Đối tượng phương pháp: chưa theo cấu trúc nhà trường Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu gốc nên không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nếu khơng cần đưa nội dung vào phụ lục, trình bày rõ việc sử dụng số liệu từ nghiên cứu gốc cỡ mẫu nghiên cứu gốc Hay chọn mẫu giai đoạn sau can thiệp phải chọn ghép cặp với trước can thiệp U Trình bày lại phần mục theo Phương pháp phân tích số cấu trúc nhà trường liệu: H Các kiểm định cần sử dụng cho đo lường trước-sau, ghép cặp nên phân tích sai Do đơn biến chưa phân tích nên đa biến chưa VD: phân tích ghép cặp học Diễn giải lại cách tính cỡ mẫu: dựa tỷ lệ người có kiến thức thực hành phòng bệnh ĐTĐ CHA số nghiên cứu gần Sử dụng kiểm định Mcnemar để đánh giá khác biệt, thay đổi số kiến thức thực hành phòng bệnh CHA ĐTĐ Toàn đối tượng tham gia trước sau can thiệp Mức đánh giá trước vấn ý nghĩa 95% đánh giá sau can thiệp Đạo đức nghiên cứu hạn Bổ sung mục 2.6 Biến số nghiên chế nghiên cứu: cứu (trang 37) Trình bày theo sử dụng số Mục 2.8 (cũ) Bảng biến số liệu sơ cấp nghiên cứu chính: lược bỏ biến số không sử dụng kết Lý do: số liệu sử dụng phần số liệu đề tài nghiên nghiên cứu, sửa định nghĩa biến Chuyển sang phụ lục cứu học viện có tham gia trình thu thập số (trang 101) liệu sơ cấp Số liệu làm phân tích lại trước phản biện kín viên cần xem xét thay đổi đối tượng trước sau can thiệp Đạo đức nghiên cứu: sử dụng số liệu thứ cấp nên cần có đồng ý chủ nhiệm đề tài Và hạn chế nghiên cứu phải hạn chế sử dụng số liệu thứ cấp Số liệu khác so với lần sau phản biện: có biến khơng thể thay đổi nữ lần 120 lần sau sửa mẫu giảm nữ lại tăng lên 133; hút lần sau lại không hút, học vấn thay đổi… Vẽ biểu đồ không quán, tùy tiện Học viên phải phân tích lại tồn số liệu Kết quả: có nhiều điểm không phù hợp VD hỏi việc người bệnh có tham gia vào Hội người cao tuổi khơng phù hợp khơng phải hoạt động can thiệp mơ hình H P Sửa tên biểu đồ biểu đồ Hình biểu đồ sửa theo dạng Bỏ nội dung sử dụng dịch vụ y tế, mục 3.3 U Định nghĩa cải thiện số kiến thức, thực hành nêu phần biến số nghiên cứu ( trang 37 - 38) mô tả số liệu phần 3.2 ( trang 48 - 50) H Chỉ số hút thuốc lá, ghi rõ số người hút thuốc Thói quen ăn lành mạnh, ghi rõ là: Thói quen ăn lành mạnh (Sử dụng thực phẩm yếu tố nguy với bệnh CHA ĐTĐ) Bàn luận: giữ trích dẫn Loại bỏ phần trích dẫn định tính định tính phần bàn luận Kết luận: Kết luận viết Đã chỉnh sửa lại ngắn gọn ( trang dài, nên sửa lại ngắn gọn 75) Chú ý xem mơ hình bác sĩ Sửa phần khuyến nghị phù hợp gia đình có điểm nội phịng bệnh cao huyết áp khác với tun ngơn Alma- đái tháo đường Ata khơng? Từ khuyến nghị đưa hợp Bỏ khuyến nghị triển khai phòng lý khám BSGĐ khu vực thưa dân cư Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Lê Đức Hoàng Đỗ Mai Hoa Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P Phạm Trí Dũng H U CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 14 10 phút ngày 25/9/2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Lê Đức Hoàng Với đề tài: Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tiêu đường tăng huyết áp người cao tuổi sau triển khai mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình phường Trần Phú, Hồng Mai, Hà Nội năm 2017 H P Tới dự buổi bảo vệ gồm có Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Trí Dũng - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 1: TS Bùi Thị Tú Quyên H - Phản biện 2: TS Đỗ Kháng Chiến - Uỷ viên: Vắng mặt: TS Nguyễn Ngọc Anh Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Mai Hoa Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): Các học viên khóa thầy trường Đại học Y tế công cộng Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Lê Đức Hồng báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Tài liệu tham khảo: cịn nhiều trích dẫn chưa đúng, chưa phù hợp - Tên đề tài: toàn hoạt động dự phịng mắc tiểu đường THA, nên khơng nên để chống tiểu đường THA; năm từ 2016 - Đặt vấn đề: sửa theo tính chất học, cắt ngắn chưa phải viết lại cho phù hợp với thay đổi nội dung - Mục tiêu: sửa tương tự tên đề tài - Tổng quan: chưa viết theo cách tổng hợp, thiếu nội dung phục vụ mục tiêu nghiên cứu Nên viết lại, bỏ bớt nội dung không phù hợp Cần cập nhật số liệu so với đề cương viết năm 2014, đến 2017 cần cập nhật số liệu VD: nghiên cứu địa bàn huyện mà viết “nghiên cứu ngành y tế” khơng phù hợp Sửa lại khung lý thuyết chưa kết nối với tổng quan - Đối tượng phương pháp: chưa theo cấu trúc nhà trường Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu gốc nên không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nếu không cần đưa nội dung vào phụ lục, trình bày rõ việc sử dụng số liệu từ nghiên cứu gốc cỡ mẫu nghiên cứu gốc Hay chọn mẫu giai đoạn sau can thiệp phải chọn ghép cặp với trước can thiệp Câu hỏi: thực tế em chọn mẫu đánh giá sau? - H P Kết quả: có nhiều điểm khơng phù hợp VD hỏi việc người bệnh có tham gia vào Hội người cao tuổi không phù hợp khơng phải hoạt động can thiệp mơ hình Biến số: chuyển sang phụ lục đưa quy định đánh nào, VD có kiến thức, cải thiện thực hành? Cần rà sốt lại tồn biến số Các kiểm định cần sử dụng cho đo lường trước-sau, ghép cặp nên phân tích sai Do đơn biến chưa phân tích nên đa biến chưa VD: phân tích ghép cặp học viên cần xem xét thay đổi đối tượng trước sau can thiệp U Đạo đức nghiên cứu: sử dụng số liệu thứ cấp nên cần có đồng ý chủ nhiệm đề tài Và hạn chế nghiên cứu phải hạn chế sử dụng số liệu thứ cấp H - Số liệu khác so với lần sau phản biện: có biến thay đổi nữ lần 120 lần sau sửa mẫu giảm nữ lại tăng lên 133; hút lần sau lại khơng hút, học vấn thay đổi… Vẽ biểu đồ không qn, tùy tiện Học viên phải phân tích lại tồn số liệu - Bàn luận: giữ trích dẫn định tính phần bàn luận 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): Thư ký đọc nhận xét, số điểm cần chỉnh sửa - Đề tài liên quan tới bệnh không lây nhiễm thay đổi kiến thức, thực hành người bệnh Nên đề tài chọn phù hợp tình hình thực tiễn nước ta - Đề tài lấy từ đề tài lớn cần có giấy đồng ý chủ nhiệm đề tài - Từ ngữ cần sử dụng thống nhất: VD tăng huyết áp, đái tháo đường từ cần sử dụng thống Khi viết giá trị p, viết P viết p, cần xem lại - Chú ý xem mô hình bác sĩ gia đình có điểm khác với tun ngơn Alma-Ata khơng? Từ khuyến nghị đưa hợp lý 4.3 Ý kiến Ủy viên: Thư ký đọc nhận xét - Đặt vấn đề: cần đề cập vai trò kiến thức thực hành phịng chống bệnh khơng lây - Cần rà soát số liệu tổng quan - Kết quả: chưa trình bày theo mục tiêu, 3.2 3.3 cần gộp lại, mục 3.3 3.4 gộp lại - Kết luận viết dài, nên sửa lại ngắn gọn - Khuyến nghị: số 2-4-5 cần gộp lại - Đồng ý thơng qua có chỉnh sửa 4.4 Ý kiến Thư ký: - Nhất trí với ý kiến phản biện - Hình thức luận văn cần lưu ý: tên biểu biểu, bảng biến số chuyển sang phụ lục Hội đồng đạo đức thông qua phải sửa lại từ phần đề cương sang giai đoạn viết luận văn Nhiều lỗi tả cần rà sốt H P 4.5 Ý kiến Chủ tịch: - Học viên định hướng nghiên cứu nên phương pháp nghiên cứu quan trọng - Học viên dành thời gian để phản hồi ý kiến thầy cô U Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Giáo viên hướng dẫn có ý kiến: H - Các ý kiến Hội đồng đưa quý báu học viên để hồn thiện luận văn tốt - Việc thu thập số liệu lần kết thúc trước nộp luận văn 10 ngày, dẫn đến việc số liệu chưa kịp làm mà học viên đưa vào phân tích Do đó, sau làm nhận góp ý phản biện học viên có chỉnh sửa theo số liệu làm Tổng số có nhiều ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: 10 phút - Học viên xin tiếp thu mặt trình bày để hồn thiện luận văn - Phân tích số liệu: theo ghép cặp so sánh trước sau Khi chọn mẫu đánh giá lần chọn lại tất đối tượng tham gia đánh giá trước can thiệp Về thay đổi số liệu làm số liệu có thay đổi KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Về bản, kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Những điểm cần chỉnh sửa: - Xem xét chỉnh sửa lại lỗi tả format - Cần xem lại phần phân tích yếu tố liên quan, phân tích lại điều chỉnh phần kết quả, bàn luận tương ứng - Chỉnh sửa lại phần tài liệu tham khảo - Một số ý kiến khác chi tiết phần nhận xét Phản biện Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 6,1 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): H P Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận): 01 Xếp loại: Trung bình (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định cơng nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế cơng cộng cho học viên: Lê Đức Hồng U Thư ký hội đồng H Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan