Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
GIÁO ÁN ĐỊA KHỐI 10 B 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Dựa vào hình 12.1 em hãy cho biết trên bề mặt trái đất khí áp được phân bố như thế nào ? - Do sự phân bố xen kẻ giữa lục địa và đại dương nên có các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt. 1. Phân bố các đai khí áp trên trái đất - Các đai áp cao (+) và áp thấp (-) phân bố xen kẻ và đối xứng qua đai áp thấp (-)xích đạo Các đai áp cao và áp thấp từ xích đạo tới cực có liên tục không ? Tại sao có sự chia cắt như vậy ? Khí áp thay đổi như thế nào ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó? 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp : a) Khí áp thay đổi theo độ cao Lên cao nhiệt độ KK càng loãng, sức nén càng nhỏ - > khí áp giảm b) Khí áp thay đổi theo nhiệt độ Nhiệt độ tăng KK nở ra, tỉ trọng giảm -> khí áp giảm. Nhiệt độ giảm KK co lại, tỉ trọng tăng -> khí áp tăng. c) Khí áp thay đổi theo độ ẩm KK chứa nhiều hơi nước khí áp hạ (vì trọng lượng riêng của KK ẩm nhỏ hơn KK khô). ở nơi có nhiệt độ cao, hơi nước bốc hơi nhiều chiếm chỗ KK khô làm khí áp giảm đi. II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. GIÓ TÂY ÔN ĐỚI - Là loại gió thổi từ các khu áp cao(+) cận nhiệt đới về áp thấp (-) ôn đới Hoạt động gần như quanh năm - Hướng thổi: hướng tây là chủ yếu - Tính chất của gió: ẩm, đem mưa chủ yếu là mưa bụi và mưa phùn. Gió tây ôn đới thổi từ đâu đến đâu ? Thời gian hoạt động ? Hướng thổi ? Tính chất ? (trao đổi nhóm ) 2.Gió mậu dịch -Thổi từ 2 áp cao (+) cận chí tuyến (cận nhiệt) về khu vực áp thấp (-) xích đạo - Hoạt động quanh năm: mưa ít - Hướng thổi : Đơng Bắc (BCB) Đơng Nam (BCN) - Tính chất: khô Gió mậu dòch thổi từ đâu đến đâu ? Thời gian hoạt động ? Hướng thổi ? Tính chất ?(trao đổi nhóm ) Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học em hãy cho biết gió mùa là gì ? Hướng gió ? Gió mùa có ở đới nào? Nguyên nhân hình thành gió mùa ? gió mùa hình thành trong những điều kiện nào ? (trao ñoåi nhoùm) - Gió mùa là gió thổi theo mùa - Hướng gió ở 2 mùa có chiều trái ngược nhau - Có ở các đới nóng: Nam Á , ĐNÁ, Đ.PHI, ĐB Oxtrây- li-a ,và một số nơi có vĩ độ trung bình như Đ Trung Quốc, ĐN LBN, ĐN Hoa Kì… - Do sự nóng lên hay lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa ->từ đó(+)và (-) ở đại dương và lục địa cũng thay đổi theo - Có 2 loại gió mùa + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa mặt lục địa và mặt đại dương. + Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa B bán cầu bắc và N bán cầu bắc 3. Gió mùa so do gio mua [...].. .Gió địa phương gồm các loại gió nào ? Quan sát hình 12.4 cho biết ngun nhân hình thành? hoạt động gió đất , gió biển ? 4 .Gió địa phương • Gió đất, gió biển - Hình thành ở vùng bờ biển - Do chênh lệch nhiệt độ giữa đất liền và nước - Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền gọi là gió biển, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển gọi là gió Bài 12: Sự phân bố khí áp số loại gió Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? Khí áp áp lực không khí mà vật thể phải chịu Có dạng khí áp Khí thấp Khí áp cao Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất - Xen kẽ - Không liên tục Các đai khí áp thấp đai khí áp cao có phân bố Trái Đất? Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất c Nguyên nhân thay đổi khí áp Độ cao Nhiệt độ Độ ẩm Hoàn thành chuỗi kiến thức sau khí áp Nguyên nhân làm thay đổi khí áp do: Có kiểu khí áp gồm: Sự di chuyển khối khí từ nơi có Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất c Nguyên nhân thay đổi khí áp Một số loại gió Hoàn thành tập sau Gió Nơi xuất phát Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất Quanh năm Ẩm Quanh năm Khô Theo mùa Đông: lạnh khô Hè: mát ẩm Áp thấp ôn đới - Bắc bán cầu: Tây Nam Gió Tây ôn đới Áp cao cận nhiệt - Nam bán cầu: Tây Bắc Áp cao cận nhiệt - Bắc bán cầu: Đông bắc Gió Mậu dịch Xích đạo Lục địa: Mùa Đông Gió mùa Đại dương: Mùa Hè - Nam bán cầu: Đông Nam Ngược chiều Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất c Nguyên nhân thay đổi khí áp Một số loại gió a Gió Tây ôn đới b Gió mậu dịch c Gió mùa Gió địa phương Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Nhận định chưa xác: a Các đai khí áp phân bố liên tục theo đường vĩ tuyến b Trên Trái Đất có đai khí áp c Hai đai áp cao ngăn cách với đai áp thấp d Gió thường xuất phát từ áp cao Câu 2: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến khí áp: a Tăng lên b Giảm c Không tăng, không giảm d Chỉ giảm nhiệt độ tăng lên chưa đạt đến 30oC Câu 3: Nguyên nhân khiến khí áp giảm nhiệt độ tăng do: a Không khí nở ra, tỉ trọng giảm b Các phân tử chuyển động với vận tốc lớn c Không khí co lại d Ý a b Câu 4: Hiện tượng xảy nhiệt độ giảm là: a Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng b Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng c Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng d Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu 5: Khi không khí chứa nhiều nước khí áp sẽ: a Giảm không khí chứa nước nhẹ không khí khô b Tăng mật độ phân tử không khí tăng lên c Tăng không khí chứa nhiều nước nặng không khí khô d Ý b c Câu 6: Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ: a Các khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới b Các khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo c Các khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới d Các khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo Câu 7: Hướng thổi thường xuyên gió Tây ôn đới bán cầu là: a Tây Bắc bán cầu Bắc Tây Nam bán cầu Nam b Tây Nam bán cầu Bắc Tây Bắc bán cầu Nam c Tây Bắc bán cầu d Tây Nam bán cầu Câu 8: Các khu áp cao thường có mưa mưa do: a Chỉ có không khí khô bốc lên cao b Không khí ẩm không bốc lên lại có gió thổi c Có gió thổi đến d Nằm sâu lục địa Bài tập nhà Tìm hiểu tượng sương mù Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 Pham Ngoc Huyen N I DUNG CHÍNHỘ I.S phân b khí ápự ố 1.Khái ni mệ 2.Phân b các đai khí áp trên Trái Đ tố ấ 3.Nguyên nhân thay đ i khí áp.ổ II. M t s l ai gió chính: ộ ố ọ 1.Gió Tây ôn đ iớ 2.Gió M u d chậ ị 3.Gió mùa 4.Gió đ a ph ng ị ươ Development of Wind Patterns 1.Khái ni mệ Là s c nén c a không khí xu ng b m t ứ ủ ố ề ặ Trái Đ t.ấ Có hai lo i khí áp khác nhau:ạ Áp cao ( high pressure ): H Áp th p ( low pressure): ấ L Em hãy cho biết: Khí áp là gì ? Có mấy loại khí áp - + - 2. Phân b các đai khí áp ố trên Trái Đ tấ D a vào hình 12.1,12.2 và 12.3 em hãy ự cho bi t:ế S phân b khí áp trên Trái Đ tự ố ấ Các đai khí áp có phân b liên t c ố ụ không? T i saoạ Áp thấp Áp cao Áp cao Áp thấp Áp thấp Áp cao Áp cao Các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai hạ áp Xích đạo Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành những khu khí áp Do sự khác biệt giữa lục địa và đại dương [...]... II Một số loại gió chính: Khái niệm về gió: Gió là sự di chuyển của các khối khí, từ nơi có khí áp cao xuống nơi có khí áp thấp Các hướng gió chính: B, N, Đ, T Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit Thảo luận theo nhóm Nhóm 1, 2 và 3 tìm hiểu về gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch với các yêu cầu sau: Phạm vi họat động Thời gian hoạt động Hướng gió thổi Tính chất của gió Nhóm 3 tìm hiểu về gió. .. Nguyên nhân hình thành và hoạt động gió mùa ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.? Gió địa phương Gió đất – gió biển Gió núi – gió thung lũng Gió phơn Trình bày họat động của gió đất gió biển Giải thích nguyên nhân hình thành lọai gió này Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nước biển Ban ngày: Gió thổi từ biển vào đất liền Vào ban đêm: gió thổi từ đất liền ra biển Gió núi Gió thung lũng Cold air sinks Hot... đổi khí áp Kết hợp với vốn hiểu biết, em hãy: Nêu và giải thích nguyên nhân của sự thay đổi khí áp? Cho sơ đồ dưới đây: Khí áp (Sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất) Khí áp Theo độ cao (càng lên cao không khí càng loãng) Thay đổi Theo độ ẩm Theo nhiệt độ cùng một nhiệt độ (nhiệt độ tăng, và khí áp thì ,một không khí nở ra, lít hơi nước nhiệt độ giảm nhẹ hơn một lít không khí co lại) không khí. .. • • • Khái niệm gió mùa Trình bày sự hình thành và hoạt động của hai loại gió mùa Khu vực họat động phổ biến Nhóm 4 tìm hiểu gió địa phương: Cơ chế hình thành Tác động Global Atmospheric Circulation Gió Tây ôn đới Phạm vi họat động: thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới Thời gian hoạt động: quanh năm Hướng gió thổi: Tây là chủ yếu Tính chất của gió: ẩm đem mưa BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH 1. Nguyên nhân thay đổi khí áp SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I 2. Mối quan hệ giữa khí áp và gió MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II 1. Gió Tây ôn đới và gió mậu dịch 3. Gió địa phương 2. Gió mùa KHÍ ÁP LÀ GÌ? • Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Gồm: • Áp cao: + • Áp thấp: - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I 1. Nguyên nhân thay đổi khí áp • Độ cao • Nhiệt độ • Độ ẩm Dựa vào hiểu biết, kết hợp SGK mục I.2 Hãy nêu các nguyên nhân làm thay đổi khí áp? SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I 1. Nguyên nhân thay đổi khí áp • Độ cao: càng lên cao không khí càng loãng sức nén càng nhỏ khí áp giảm • Nhiệt độ: nhiệt độ tăng không khí nở ra tỉ trọng giảm đi khí áp giảm • Độ ẩm: khi không khí chứa nhiều hơi nước (độ ẩm không khí tăng) khí áp giảm 2. Mối quan hệ giữa khí áp và gió SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I • Quan sát H 12.1 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết Trên bề mặt Trái đất khí áp được phân bố như thế nào? • Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua áp thấp xích đạo. • Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao (+) tới nơi có khí áp thấp (-) tạo nên gió. - - + + - + + GIÓ ĐÔNG ĐỊA CỰC GIÓ TÍN PHONG GIÓ TÂY ÔN ĐỚI + : ÁP CAO - : ÁP THẤP 30 0 90 0 60 0 0 0 30 0 60 0 90 0 CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II 1. Gió Tây ôn đới và gió mậu dịch * Nguyên nhân hình thành: Sự chênh lệch áp giữa các đai áp cao và áp thấp a. Gió Tây ôn đới b. Gió mậu dịch Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận theo bàn trong 2 phút theo nội dung gợi ý sau: Gió Tây ôn đới Gió Mậu dịch Nguồn gốc xuất phát Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất của gió Gió Tây ôn đới Gió Mậu dịch Nguồn gốc xuất phát Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất của gió Thổi từ áp cao cận CT áp thấp ôn đới vĩ độ 60 0 Thổi từ áp cao cận CT áp thấp xích đạo Hướng Tây là chủ yếu Hướng Đông Bắc (BCB), Đông Nam (BCN) Quanh năm Quanh năm Ẩm, mưa nhiều Khô, ít mưa [...]... đai khí áp phân bố : A Phân bố xen kẽ và đối xứng qua chí tyến Bắc B Phân bố xen kẽ và đố xứng qua xích đạo C Phân bố liên tục D Phân bố không liên tục • Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì: A Không khí nở ra, tỉ trong tăng lên, khí áp tăng B Không khí nở ra, tỉ trong giảm, khí áp giảm C Không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng D Không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm Câu 4: Gió mậu dịch là loại gió: ... TỤC DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI NẰM VỀ PHÁI BÁN CẦU BẮC - - + + II MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3 Gió địa phương II MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3 Gió địa phương • Hình thành ở vùng ven biển • Thay đổi hướng theo ngày và đêm • Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt khác nhau giữa lục địa BÀI 12: BÀI 12: ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I- I- MỘT SỐ LoẠI GIÓ CHÍNH II- II- 1. Gió Tây ôn đới 1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp 2. Gió Mậu dịch 3. Gió mùa 4. Gió địa phương ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP Khí áp: sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất. Không khí co lại hay nở ra có tỉ trọng khác nhau ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất. 1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất. - Các đai áp cao và áp thấp phân bố - Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. xích đạo. ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp a.Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, không khí loãng nên khí áp giảm. ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP I/ SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: + Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, khí áp giảm. + Nhiệt độ giảm, không khí co lại, khí áp tăng. c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Không khí chứa nhiều hơi nước hơn khí áp giảm (khi nhiệt độ cao hơi nước bốc lên nhiều). 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai • Nguyên nhân hình thành gió: Nguyên nhân hình thành gió: Sự chênh lệch áp giữa các đai áp cao và áp thấp II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. Gió Tây ôn đới 1. Gió Tây ôn đới 2. Gió Mậu dịch 2. Gió Mậu dịch ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận theo bàn trong 2 phút theo nội dung gợi ý sau: II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Gió Gió Tây ôn đới Gió Mậu dịch Nguồn gốc xuất phát Phạm vi hoạt động Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất của gió ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Gió Gió Tây ôn đới Gió Mậu dịch Nguồn gốc xuất phát Phạm vi hoạt động Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất của gió Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp ôn đới vĩ độ 60 0 Thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp xích đạo Hướng Tây là chủ yếu (Tây Nam ở BCB, Tây Bắc ở BCN) Hướng Đông Bắc (BCB), Đông Nam (BCN) Quanh năm Quanh năm Ẩm, mưa nhiều Khô, ít mưa II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Từ vĩ độ 30 0 tới 60 0 Từ vĩ độ 30 0 về xích đạo ĐỊA LÍ 10 ĐỊA LÍ 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Là gió thổi theo mùa, với hướng gió ở 2 mùa có chiều ngược nhau. II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3. Gió mùa Gió mùa là gì? Gió mùa là gì? [...]... với gió tín phong Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ĐỊA LÍ 10 II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3 Gió mùa Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7 Gió mùa mùa hạ ở Châu Á Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ĐỊA LÍ 10 II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3 Gió BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I- Mục tiêu bài học: Học sinh phải hiểu rõ: - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác. - Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính thông qua bản đồ và hình vẽ II- Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, sử dụng phương tiện trực quan, tranh ảnh - Phương pháp thảo luận. III- Tiến trình dạy học : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. Nêu sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý, theo lục địa, đại dương. Giải thích. 3- Bài mới . Giáo viên mở bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Sự phân bố khí áp: - Khí áp là sức nén của không khí xuống mặt trái đất. - Tùy theo tình trạng của không khí sẽ - Hoạt động 1 (lớp): Nghiên cứu hình 15.1, nhận xét sự phân bố các đai khí áp trên trái đất. - Các đai áp cao, áp thấp từ xích đạo đến cực có liên tục không ? Vì sao ? - Hoạt động 2 (nhóm): Khí áp thay đổi do những nguyên nhân nào ? + Nhiệt độ cao không khí nở ra, tỷ trọng giảm > khí áp giảm + Không khí chứa nhiều hơi nước > khí áp giảm - Hoạt động 3 (cá nhân): Nghiên cứu hình 12.1, nêu các loại gió trên trái đất (tên gọi, hướng, tính chất) có tỷ trọng không khí khác nhau - khí áp khác nhau. 1- Phân bố các đai khí áp trên trái đất: Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. 2- Nguyên nhân thay đổi khí áp: a/ Khí áp thay đổi theo độ cao. b/ Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. c/ Khí áp thay đổi theo độ ẩm. II- Một số loại gió chính. 1- Gió tây ôn đới: - Thổi theo hướng tây (BBC là tây nam, NBC là tây bắc) áp cao cận nhiệt - Vì sao gió mậu dịch không cho mưa - Giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 4 (nhóm): Quan sát hình 14.1 (T 53), hình 12.2 ; hình 12.3 kết hợp kiến thức mục 3, trình bày: + Xác định trên bản đồ một số trung tâm áp, hướng gió (tháng 1 và tháng 7) - Giáo viên lấy ví dụ ở khu vực Nam Á, Đông nam Á đới > áp thấp. - Thổi quanh năm, mang ẩm, mưa nhiều. 2- Gió mậu dịch: - Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về xích đạo. - Thổi theo một hướng ổn định (ở BBC hướng đông bắc, ở NBC hướng đông nam). - Thổi quanh năm, khô, ít mưa. 3- Gió mùa: - Là gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược nhau. - Thường có ở các đới nóng, Nam Á, Đông nam Á và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình, Trung Quốc, Đông nam Liên bang Nga - Nguyên nhân hình thành gió mùa: + Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không - Dựa vào hình 12.4 trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, tương tự với gió đất - Giáo viên chuẩn kiến thức: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nước ở các vùng ven biển. Ban ngày mặt đất nóng, nhiệt độ cao, không khí nở ra và trở thành khu áp thấp, vùng biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền. - Hoạt động 5 (cá nhân): Dựa vào hình 12.5 cho biết ảnh hưởng của gió sườn tây khác gió khi sang sườn đông như đều giữa lục địa và đại dương theo mùa > có sự thay đổi vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương. + Do chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu nam (vùng nhiệt đới). 4- Gió địa phương: a/ Gió biển và gió đất - Gió biển, gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm + Gió biển thổi từ biển vào ban ngày + Gió đất thổi từ đất liền ra biển ban đêm b/ Gió phơn: thế nào ? - Khi lên cao, nhiệt độ ...1 Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? Khí áp áp lực không khí mà vật thể phải chịu Có dạng khí áp Khí thấp Khí áp cao Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất... khí áp Nguyên nhân làm thay đổi khí áp do: Có kiểu khí áp gồm: Sự di chuyển khối khí từ nơi có Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất c Nguyên nhân thay đổi khí áp Một số. .. Xen kẽ - Không liên tục Các đai khí áp thấp đai khí áp cao có phân bố Trái Đất? Sự phân bố khí áp a Khí áp gì? b Phân bố đai khí áp Trái Đất c Nguyên nhân thay đổi khí áp Độ cao Nhiệt độ Độ ẩm Hoàn