1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất gấc tại thái nguyên

72 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 566,87 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây gấc vừa thực phẩm lại thuốc nên có giá trị lớn nhiều mặt Gấc đa dạng sinh học thích hợp với nhiều loại hình sinh thái có điều kiện đất đai khí hậu khác nhiều nước giới Gấc trồng từ lâu Việt Nam Không thể phủ nhận vị trí quan trọng gấc nếp sống truyền thống người Việt giá trị dinh dưỡng, giá trị y học to lớn gấc đời sống sức khỏe người từ xa xưa Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, người ta phát ngày nhiều công dụng kỳ diệu gấc: Trong gấc có chứa hàm lượng lớn chất Betacaroten, Lycopen (Tiền Vitamin A), Alfatocopherol (Vitamin B tự nhiên), Acid Palmitic (33,4 %), Acid Stearic (7,9 %), Acid Oleic (44%) Acid Linoleic (4,7) Trong dầu gấc hàm lượng vitamin A cao gấp 1,8 lần so với dầu gan cá thu; gấp 15,1 lần so với củ cà rốt gấp 68 lần so với cà chua; đặc biệt dầu gấc có chứa lượng lớn carotenoid (như alpha-caroten, lycopene, lutein, canthaxanthin, zeaxanthin, cryptoxanthin) - chất chống oxy hóa quan trọng cần thiết cho sức khỏe làm chậm tác động trình lão hóa, phòng chống kiểm soát bệnh ung thư, hạn chế phần tác hại chất độc hoá học Dioxin Hạt gấc có chứa chất vô cơ, lipit, protit, gluxit, vitamin, xellulo men photphotaba inwetaba, peroxydba… thường trị mụn nhọt, sưng tấy, tràng nhạc, lở loét, chấn thương, ứ huyết… Hạt gấc nướng vàng lên lấy nhân ngâm với rượu có tác dụng loại dầu xoa bóp chữa bệnh : bệnh thấp khớp, chấn thương tụ máu…có tác dụng không thua so với mật gấu Vỏ trái gấc ngày đem sấy khô nghiền nhỏ, đưa vào phụ gia chế biến thức ăn gia súc nuôi tôm, cá tốt có hàm lượng dầu tiền tố vitamin A Rễ gấc thu rửa thái lát mỏng đem phơi sấy khô, vàng tán nhỏ dùng để sắc uống với vị thuốc khác Gấc dễ trồng không đòi hỏi nhiều công chăm sóc, sinh trưởng phát triển tốt kể nơi đất khô cằn nghèo dinh dưỡng mà cho suất cao, bị nhiễm sâu bệnh, lại để lưu gốc nhiều năm, tùy điều kiện trồng trọt chăm sóc mà để gốc đến vài chục năm Những năm gần nhiều địa phương bắt tay vào việc trồng gấc cho thu nhập khá, nhiên chất lượng nguyên liệu gấc chưa cao không đồng đều, gấc trồng với giống khác quy mô nhỏ lẻ, bà nông dân thiếu kiến thức để thực biện pháp thâm canh gấc Từ phân tích trên, để giúp người dân trồng giống gấc có suất cao chất lượng tốt vườn nhà, sản xuất đại trà tập trung phù hợp với điều kiện địa phương tỉnh trung du miền núi phía Bắc đạt hiệu kinh tế cao, tiến hành đề tài: ‘‘Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống gấc trồng phổ biến địa bàn nhằm chọn giống gấc có khả cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc Đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để khuyến cáo cho người trồng thâm canh gấc đạt hiệu kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cấu trồng, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích Mục tiêu - Xác định khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống gấc tham gia thí nghiệm - Xác định ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến suất chất lượng cành giống - Xác định ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển suất, chất lượng gấc - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển suất, chất lượng gấc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đây công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống biện pháp kỹ thuật cho gấc tỉnh Thái Nguyên nói riêng Trung du miền núi phía Bắc nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất gấc địa bàn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Việt Nam vốn nước nông nghiệp, từ thời xa xưa ông cha ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” tức giống đứng thứ tư sau nước, phân bón cần cù lao động người Khi nguồn nước tưới tiêu hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên (Tức nước mưa), nguồn phân bón chủ yếu phân xanh phân hữu nên nghèo nàn hạn chế dinh dưỡng Nhưng đến ngày hoàn toàn chủ động nguồn nước tưới tiêu, phân bón đa dạng chủng loại phong phú thành phần phù hợp cân loại trồng Khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất nông nghiệp, giới hoá thay cho sức lao động người giống yếu tố định tới suất chất lượng trồng Thực tiễn sản xuất nông nghiệp nước giới khẳng định giống trồng yếu tố định suất, chất lượng hiệu qủa sản xuất nông nghiệp Đối với gấc vậy, giống đóng vai trò quan trọng việc tăng suất chất lượng Tuy nhiên, để phát huy hết đặc tính tốt giống cần phải có cấu trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh thái, khí hậu đất đai, kinh tế xã hội vùng Kết nghiên cứu kĩ thuật thâm canh gấc lĩnh vực nước ta giới đồng thời, diện tích gấc trồng khiêm tốn lại nhỏ lẻ không tập trung Nhằm khai thác tiềm trái gấc nhà khoa học nước có nghiên cứu tính kỳ diệu trồng Để góp phần khắc phục hạn chế đất đai, thời tiết khí hậu nhằm khai thác tiềm gấc tiến hành thí nghiệm nhằm nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên 1.2 Nguồn gốc giá trị gấc 1.2.1 Nguồn gốc Cây gấc có tên khoa học là: Momordica Cochinchinensis (Spreng).Lour thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) [5], loại hoang dại có nguồn gốc xuất xứ từ phía Bắc, loại độc Việt Nam mà phân bố nhiều quốc gia giới từ nhiều kỷ qua, phân bố gấc giới chưa có tài liệu ghi chép rõ ràng, đầy đủ cụ thể Ở giới, theo tài liệu khoa học lưu giữ, gấc phân bố Philippin, miền Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia Chính nên hạt gấc quốc gia có tên riêng, Trung Quốc gọi “Mộc Miết Tử”, Lào gọi “Mắc Khấu”, Thái Lan gọi “ Ma Khấu” Ở nước, theo dân gian, gấc có nguồn gốc xuất xứ từ miền Bắc, sau gấc trồng theo đường dân di cư Bắc vào Nam Trước hết gấc trồng rải rác với diện tích nhỏ sử dụng gia đình nấu xôi, làm thuốc, đem làm vật buôn bán, trao đổi với số lượng Trong bảo tàng Việt Nam có trưng bày hạt gấc thu tầu buôn Thái Lan chìm Cù Lao Chàm từ kỷ 15 [8] 1.2.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng Gấc 1.2.2.1 Cơm bao màng hạt Gấc Theo tác giả: F.Guichard Bùi Đình Sang năm 1941 [3] dầu gấc có số Axit 2, số Iốt 72: Gồm 44,4 % Axit Oleic; 7,69 % Axit Steraric; 33,8 % Axit Panmitic; 14,7 % Axit Linoleic loại Vitamin E; Theo Đỗ Tất Lợi [13], màng đỏ hạt gấc chín có thành phần: Nước 77 %; Protein 2,1 %; Lipid 7,9 %; Glucide 10,5 %; Xơ 1,8 %; Muối khoáng 0,7 %; Lượng Beta Caroten 0,046 %; Lycopen 0,038 % Tại nhiệt độ 60-70oC thành phần màng bao hạt gấc bao gồm: Nước 7,1 %; Protein 9,0 %; Glucide 40,4 %; Lipid 27,8 %; Xơ 12,1 %; muối khoáng 3,6 %; Trong 100g dầu có 1446 mg (khoảng 1185 - 1708 g) Carotenoid, 422 mg (khoảng 228 - 617g); 138,5 mg Beta Caroten, Alphatocopherol 364,8 mg Lycopen Theo tác giả Nguyễn Văn Đan - Phan Kim Mân Thông (1969) [3]: Màng đỏ gấc sau ép hay chiết lấy dầu ete dầu hỏa để lắng kết tinh chừng 1,03 % chất màu đỏ, sau tiến hành xà phòng hoá rượu chiết Toluen thu khoảng 1,12 % tinh thể Nếu tính tươi cho chừng 0,228 g tinh thể có màu đỏ máu Các tác giả F.Guichard Bùi Đình Sang (1941) [3] cho tính chất tinh thể gần với Caroten Theo phân tích tác giả Nguyễn Văn Đan (1959) [3] 1mg tinh dầu gấc có 4000 đơn vị Caroten B tương ứng với 6,666 đơn vị quốc tế vitamin A Năm 1942 điều kiện phòng thí nghiệm, P.Bomnet Bùi Đình Sang chiết từ 2.017 kg trái gấc 38 lít dầu gấc 0,300 g tinh thể Caroten Theo Trần Công Khánh [3], màng đỏ bao quanh hạt gấc chứa đựng lượng dầu gấc đỏ sẫm sánh, béo, có mùi thơm Đặc biệt 100 g dầu gấc có từ 150 – 175 mg Betacarotene, khoảng g Lycopen 12mg Alfatocopherol (Vitamin E tự nhiên), đặc biệt Axit Palmitic chiếm 33,4 %, Axit Stearic 7,9 % ; Axit Oleic 44% Axit Linoleic 4,7 % - hai loại axit béo cần thiết cho thể Cũng theo tài liệu khoa học khác dầu gấc chứa nhiều chất khoáng vi lượng cần thiết sắt, đồng, coban, kaly kẽm Nói chung sản phẩm dầu gấc tươi có nhiều tác dụng tốt cho thể chúng có hàm lượng vitamin A cao Kết nghiên cứu betacaroten vitamin A sở Kiều Phương - Hà Nội qua lần phân tích kiểm nghiệm gấc vào năm 2004 2005 hàm lượng betacaroten 3,42 - 33,26 mg/100 g; vitamin A 52,33 - 105,9 IU/100 g Khi so sánh đối chiếu kết với tác giả trước F.Guichar Bùi Đình Sang năm 1941; Nguyễn Văn Đan - Phạm Kim Mân Thông (1969); Bomnet Bùi Đình Sang (1942); Trần Công Khánh chứng minh dầu trái gấc có hàm lượng betacaroten, hàm lượng nhiều hay tuỳ thuộc vào trình chuyển hoá vitamin A thể [3] 1.2.2.2 Hạt Gấc Theo Võ Văn Chi (1999) [2] nhân hạt gấc có chất vô cơ, liptit, protit, gluxit, vitamin, xellulozo, men photphotobainvendaxa Hạt gấc chiếm tỷ lệ 17 % gấc Theo F.Guichard Đào Sĩ Chu (1941) [4] , hạt gấc có: % nước; 2,9 % chất đường; 2,9 % chất vô cơ; 55,3 % chất béo; 16,6 % Protic 11,7 % chất không xác định Ngoài hạt gấc cho men Phosphataba inweetaba Peroxytba - hoạt chất không tan ete dầu hoả, ete etylic, tan cồn metylic có tính chất Sapotoxin Theo Bacnes (Kew bull, 1920) [4] hạt Gấc có 47 % dầu béo Anealot (So với trọng lượng vỏ cứng) nhiệt độ thường, dầu có tính chất nửa khô, ép có màu xanh lục nhạt để lâu tác dụng oxy ánh sáng chuyển sẫm màu; đun nóng dầu chóng sẫm màu Theo sở gấc tươi Kiều Phương - Hà Nội tiến hành thí nghiệm tìm dầu hạt gấc vào năm 2004 cho thấy: 37 kg hạt gấc khô để nguyên vỏ không dùng chất dung môi đưa vào vận hành ép với nhiệt độ 160°C, ép hai đợt cho lit dầu gấc màu xanh lục nhạt, mùi thơm nhẹ; Tỷ trọng cân thử 0,8 kg tương ứng lit dầu; 0°C đóng cục xà phòng cứng, mau tan nhiệt độ thường [4] 1.2.3 Giá trị dinh dưỡng gấc Gấc tươi sử dụng làm nước giải khát làm phụ gia chế biến ăn thông dụng như: Xôi gấc, cơm chiên, rau câu, làm bánh, sinh tố… Các sản phẩm gấc phát triển mạnh thị trường giúp bà nội trợ bỏ thói quen sử dụng phẩm màu hoá học chế biến thực phẩm Tiến sĩ Dinh dưỡng học Vương Thúy Lệ - công tác Trường đại học Davis California dành nhiều thời gian công sức nghiên cứu công dụng bổ sung vitamin A gấc từ năm 1950 đến năm đầu thập kỷ 90 Để đánh giá xác kết nghiên cứu, vào cuối năm 1997, Vương Thúy Lệ thực thử nghiệm hai xã Tân Trào Đoàn Kết, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Trong thời gian 30 ngày, 193 trẻ từ 31 đến 70 tháng tuổi chia thành nhóm: nhóm ăn dầu gấc, nhóm ăn Beta Carotene tổng hợp nhóm ăn xôi có nhuộm mầu thực phẩm giống gấc Kết thu cho thấy: trẻ nhóm ăn xôi gấc, lượng hồng cầu, Beta Carotene, vitamin A máu tăng lên rõ rệt so với nhóm trẻ không ăn xôi gấc [12] Từ năm 2001, sản phẩm dầu gấc viên nang VINAGA chiết xuất từ trái gấc Việt Nam Bác Sỹ Nguyễn Công Suất - Viện 108 nghiên cứu, xuất thị trường đặc biệt người Mỹ quan tâm khiến gấc trở thành loại “cây hàng hóa”, đem lại sức sống cho người nông dân nước Tại hội nghị Hội nghị Quốc tế Thực phẩm Châu Á Singapore 4/1991; Thực phẩm dinh dưỡng hoạt động thể lực vui sống Atlanta Hoa Kỳ; Vệ sinh An toàn Thực phẩm Sức khỏe bền vững thiên niên kỷ tới; Hội nghị thức ăn chức thực phẩm Châu Á Bắc Kinh 9/2002 Hà Nội 10/2003; Hội nghị IVACG (Phòng thiếu vitamin A) Hà Nội 2/2001; Morocco 2/2003 Peru 11/2004; báo cáo tham dự giới thiệu tranh ảnh thành phần dinh dưỡng, giá trị sinh học thực phẩm chức sản phẩm chế biến từ gấc, dầu gấc, bột màng đỏ hạt gấc, mứt gấc, bánh kem xốp, sữa chua kẹo gôm gấc nhiều đại biểu quan tâm đánh giá cao, gấc Việt Nam xem thực phẩm chứa đầy đủ thành phần chất chống oxy hóa với số lượng đặc biệt cao Năm 2003, Viện dinh dưỡng TW hợp tác với Trung tâm CEDERO, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Nông nghiệp I, Công ty Đồng Nam Dược Hà Nội, xây dựng dự án phát triển trồng gấc quy mô gia đình công nghiệp, triển khai sản xuất màng đỏ hạt gấc sấy khô, ép dầu gấc xuất tiêu dùng nội địa sản xuất mứt kẹo, bánh kem xốp gấc góp phần phòng chống điều trị số bệnh mãn tính thiếu vitamin A tăng cường sức khỏe bền vững cho cộng đồng.[12] 1.2.4 Tác dụng y học gấc 1.2.4.1 Cơm bao màng hạt gấc Qua thí nghiệm lâm sàng Hà Nội năm 1942 chứng minh dầu gấc có tác dụng thuốc chứa Vitamin A, đặc biệt bôi lên vết loét Dầu gấc làm chóng lành chóng lên da non vết thương Uống dầu gấc khiến bệnh nhân chóng tăng cân, hồi phục sức khỏe Trên tạp chí Thuốc sức khoẻ số 258 (15/04/2004) có đăng Trần Công Khánh [10] viết: “Khi vào thể phân tử betacaroten - chất tiền vitamin A enzim gan tụy phân hủy thành hai phân tử vitamin A tuỳ theo nhu cầu Vì dùng dầu gấc tượng thừa vitamin A Dầu gấc chứa hàm lượng lycopen cao nên có tác dụng làm giảm 75% nguy bị ung thư (Nhất ung thư tiền liệt tuyến ung thư dày)” Betacaroten lycopen chất thuộc nhóm Carotenoit - loại chất chống oxy hoá thực vật, có tác dụng dọn gốc tự thể vốn có hoạt tính hoá học cao, sản phẩm oxy hoá độc hại gốc tự sinh ra, giúp thể khoẻ mạnh kéo dài tuổi xuân tăng tuổi thọ Có thể nói chất caroten “chổi quét rác” thể, có nhiệm vụ “quét 10 dọn” thường xuyên sản phẩm oxy hoá làm cho thể bị già nhanh mà tham gia gây nhiều bệnh hiểm nghèo như: Xơ vữa động mạch, thoái hoá thần kinh, đục thuỷ tinh thể mắt, bệnh Alzheimer viêm nhiễm, viêm gan nguy phát triển ung thư gan, ngoại trừ độc hại cho người làm việc môi trường có chất độc Thời gian gần có nhiều công trình nghiên cứu : Betacaroten, lycopen alphacotopheral dầu gấc có khả làm tác dụng 75% chất gây bệnh ung thư nói chung, đặc biệt ung thư vú, dùng cho bệnh nhân bị ung thư sau cắt bỏ khối u, sau hoá trị xạ trị Axit Linoleic dầu gấc chất có ảnh hưởng đến việc chuyển hoá lipid, phospholipids giúp thể thải hợp chất cholesterol chống nhiễm mỡ làm vững bền thành mạch máu Nó có tác dụng bảo vệ da tăng sức chống đỡ thể Dầu gấc kích thích sinh lớp mỡ làm cho vết thương mau lành để chữa vết bỏng, loét Theo Bùi Minh Đức cộng [6], caroten dầu gấc đóng vai trò quan trọng việc đề phòng bệnh thiếu vitamin A gây nên khô mắt, quáng gà, loét giác mạc, cận thị, chậm lớn trẻ em, ung thư gan nguyên phát Vitamin A tham gia nhiều vào trình hoạt động sinh lý thể, tác động đến trình biệt hóa tế bào, sinh sản tinh trùng, phát triển bào thai, kích thích sinh trưởng, tăng sức đề kháng, đáp ứng miễn dịch thể hoạt động quan thính giác, vị giác Khi vào thể phân tử beta caroten (tiền vitamin A) chuyển hóa tổng hợp thành phân tử vitamin A thực có nhu cầu, có triệu chứng thừa hay ngộ độc vitamin A sử dụng liều carotene hay hợp chất carotenoid khác Năm 1941, lần Bùi Đình Sang F.Guichard, trường Đại học Dược Hà Nội, chiết Caroten từ màng đỏ gấc nhận thấy lượng carotenoid (tiền vitamin A) cao, gấp hàng chục lần củ cà rốt, cà chua 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2004 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1999 Cơ sở gấc tươi Kiều Phương, Thành phần hoá học cơm màng hạt gấc, (http://www.gactuoikieuphuong.com/gtkp/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=52:thanh-phn-hoa-hc-cm-mang-ht-gc&catid=44:cm-mangbao-ht-gc&Itemid=63) Cơ sở gấc tươi Kiều Phương, Thành phần hóa học nhân hạt gấc,http://www.gactuoikieuphuong.com/gtkp/index.php?option=com_content &view=article&id=49:thanh-phn-hoa-hc-va-cong-dng-ca-nhan-htgc&catid=46:ht-gc&Itemid=61 Lê Doãn Diên, Sơ lược gấc, Nxb Nông nghiệp, 2000 Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Gấc Việt Nam - Nguồn thực phẩm chức năng, thuốc bổ vô giá, (http://www.gacvietnam.com.vn/?u=nws&su=d&cid=389&id=546, 6/13/2010) Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1997 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam - Tập 1, Nxb Nông nghiệp, 1992 Phạm Văn Hoán, Kỹ thuật trồng gấc, Nxb Nông Nghiệp, 2002 10 Trần Công Khanh, Dầu gấc - thuốc trường xuân, Tạp chí Thuốc sức khỏe, số 258, 01/2010 11 Đinh Ngọc Lâm, Cây gấc, Nxb Nông nghiệp, 1986 12 Vương Thúy Lệ, Gấc Việt Nam - Loại dược phẩm quý, (http://www.gacvietnam.com.vn/?u=nws&su=d&cid=388&id=542, 5/29/2010) 13 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1986 59 14 Lã Đình Mới, Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 15 Nguyễn Văn Minh, Dược tính chi nam, Nxb Việt Nam Kỳ Lão Ái Hữu, 1967 16 Phạm Văn Nguyên, Những có dầu béo Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1981 17 Sở Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang - Số liệu thống kê, 2010 18 Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên - Số liệu thống kê năm 2009 19 Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên - Số liệu thống kê năm 2010 20 Hoàng Minh Tuấn, Giáo trình sinh lý thực vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2006 21 Kim Ngọc Tuấn, 394 tính dược, Nxb Đà Nẵng, 2005 22 Nguyễn Danh Vàn, Hỏi đáp kiểng Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2008 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Books LLC, Momordica Momordica: Bitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Mobitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Momordica Enneaphylla Mordica Enneaphylla, General Books LLC, 2010 24 Enoch G Achigan-Dako, Phylogenetic and genetic variation analyses in cucurbit species (Cucurbitaceae) from West Africa: definition of conservation strategies, Cuvillier Verlag, 2008 25 H D Tindall, Vegetables in the tropics, AVI Publisher, 1983 26 Ivan A Ross, Medicinal plants of the world: chemical constituents, traditional and modern medicinal uses, Humana Press, 2003 27 Takeatsu Kimura, Northeast Asia, World Scientific, 1996 60 61 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -***** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên” Mã số: B2009 - TN03 - 15 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, năm 2010 62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -***** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên” Mã số: B2009 - TN03 - 15 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Viết Hưng Thời gian thực hiện: Tháng 01/2008 đến 12/2010 Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2010 63 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: ‘‘Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên” Mã số: B2009 - TN03 - 15 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Điện thoại: 0280855564; FAX: 0280852921 Email: tuaf@hn.vnn.vn Địa quan: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng quan: PGS.TS Đặng Kim Vui Số tài khoản: 1020100000438850 Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài Họ tên: TS Nguyễn Viết Hưng Học hàm, học vị, chuyên môn : Tiến sỹ Điện thoại di động: 0912 386 574 Email: hathuyduc2002@yahoo.com Địa quan: Bộ môn Sinh thái Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, TP Thái Nguyên Địa nhà riêng: Xóm 10, Xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ Địa điểm - Thời gian thực đề tài: Địa điểm: Trung tâm Thực hành Thực nghiệm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian: 24 tháng (Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010) Mục tiêu đề tài 7.1 Mục tiêu tổng quát 64 Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống gấc phổ biến địa bàn nhằm chọn giống gấc có khả cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc Đồng thời, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để khuyến cáo cho người trồng thâm canh gấc đạt hiệu kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cấu trồng, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích 7.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khả sinh trưởng phát triển, suất chất lượng giống gấc tham gia thí nghiệm - Xác định ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến suất chất lượng cành giống - Xác định ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển suất gấc - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển suất gấc Kinh phí: Tổng số: 50.000.000đ Trong đó: - Từ Ngân sách SNKH: 50.000.000đ - Từ nguồn khác: 0,0đ Sản phẩm khoa học - 01 báo - 02 luận văn đại học 10 Kết đạt - Các giống gấc tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng tốt giống gấc Lai cho suất chất lượng tốt nhất: suất thực thu đạt 9,92 tấn/ha - hàm lượng Caroten đạt 148 mg/kg Các giống gấc cho suất cao ổn định năm thứ 65 - Trong thời vụ giâm cành nghiên cứu, thời vụ giâm cành giống gấc Nếp dài vào ngày 15/1 cho tỷ lệ cành đạt chuẩn cao nhất, đạt 70,0% Thời vụ giâm cành muộn số cành đạt tiêu chuẩn giảm - Ở mật độ nghiên cứu, mật độ trồng gấc Nếp dài x m (400 cây/ha) cho suất cao (4,51 tấn/ha) - Trong tổ hợp phân bón nghiên cứu, tổ hợp phân bón thích hợp cho giống gấc Nếp dài 80kg Vôi + 10 PHC + 20kg N+ 70kg P2O5 + 120 K2O/ha cho suất cao (12,79 tấn/ha) 66 SUMMARY Project title: Research on some technical methods of intensive farming and increasing yield for spiny-bitter cucumber plants in Thai Nguyen Project code: B2009 - TN03 - 15 Implementing institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Phone: 0280855564; Fax: 0280852921 Email: tuaf@hn.vnn.vn Address: Thai Nguyen city, Thai Nguyen Province Director: Assoc Prof Dr Vui Kim Dang Bank Code : 1020100000438850 - Viet Nam Bank for Industry and Trade, Thai Nguyen Branch Project Coordinator: Dr Hung Viet Nguyen Cell Phone: 0912 386 574 Email: hathuyduc2002@yahoo.com Office address: Department of Ecology and Plant Protection, Faculty of Agronomy, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen city Home address: 10 Quarter, Quyet Thang commune, Thai Nguyen city Management institution: Thai Nguyen University Research location and duration - Location: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - Duration: 24 months (January, 2009 - December, 2010) Objectives 7.1 General objectives Research on the growth and development of some popular varieties of spiny bitter-cucumber; choosing the variety that have high yield, good quality 67 and suitable for the ecological conditions in Thai Nguyen and Northern Midland and Mountainous Region in Vietnam; Study on some technical methods that help farmers to have an intensive farming in spiny-bitter cucumber plants, gain high economic efficiency, contribute to changing plant crops and increasing the incomes of farmers 7.2 Specific objectives - Determining the growth and development, yield and quality of spinybitter cucumber varieties - Determining the influence of branch planting date on the yield and quality of branches for transplanting - Determining the influence of planting density on the growth, development and yield of spiny-bitter cucumber plants - Determining the influence of fertilizers on the growth, development and yield of spiny-bitter cucumber plants Budget: 50.000.000 VND Scientific products - 01 article - 02 thesises for students 10 Obtained results - All spiny-bitter cucumber varieties had good growth and development in Thai Nguyen whereas the Hybrid variety gave the highest yield and best quality The actual yield was 9.92 tons/ha - the carotene content was 148 mg/kg Varieties of spiny-bitter cucumber had the high and stable yield from the second year after planting - Among some studied dates, the branch planting date of Nep dai variety on January, 15th gave the highest rate of best branch for transplanting (70,0%) The later date of planting branches, the less number of standard branches for transplanting they got 68 - Among some studied densities, the planting density (5 x m - 400 plants/ha) of Nep dai variety had the highest yield (4.51 tons/ha) - Among some fertilizer combinations, the best fertilizer combination for Nep dai variety was 80kg lime + 10 tons of manure + 20kg N+ 70kg P2O5 + 120 K2O/ha that gave the highest yield (12.79 tons/ha) 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc giá trị gấc 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng Gấc 1.2.2.1 Cơm bao màng hạt Gấc 1.2.2.2 Hạt Gấc 1.2.3 Giá trị dinh dưỡng gấc 1.2.4 Tác dụng y học gấc 1.2.4.1 Cơm bao màng hạt gấc 1.3 Sơ lược tình hình sản xuất, nghiên cứu gấc giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu gấc giới 14 1.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu gấc Việt Nam 14 1.3.2.1 Tình hình sản xuất gấc Việt Nam 14 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu gấc Việt Nam 15 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung 20 2.2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển suất, chất lượng giống gấc 20 2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến khả sinh trưởng chất lượng cành giống 20 2.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng gấc 20 2.2.4 Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng gấc 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 24 2.3.2.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 24 2.3.2.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất 25 2.3.2.3 Chất lượng 25 2.3.2.4 Sinh trưởng chất lượng cành giống 25 70 2.3.3 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CÁC GIỐNG GẤC 27 3.1.1 Khả sinh trưởng phát triển 05 giống gấc thí nghiệm 27 3.1.2 Năng suất chất lượng 05 giống gấc thí nghiệm 31 3.1.2.1 Năng suất số yếu tố cấu thành suất 05 giống gấc thí nghiệm 31 3.1.2.2 Chất lượng 05 giống gấc thí nghiệm 34 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THỜI VỤ GIÂM CÀNH ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÀNH GIÂM GIỐNG GẤC NẾP DÀI 37 3.3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT GIỐNG GẤC NẾP DÀI 43 3.3.1 Khả sinh trưởng phát triển giống gấc Nếp dài 43 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất yếu tố cấu thành suất giống gấc Nếp dài 46 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu chất lượng giống gấc Nếp dài 48 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG - PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG GẤC NẾP DÀI 49 3.4.1 Ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển giống gấc Nếp dài 49 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến suất số yếu tố cấu thành suất giống gấc Nếp dài 53 3.4.3 Ảnh hưởng phân bón đến số yếu tố cấu thành chất lượng giống gấc Nếp dài 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Một số đặc điểm sinh trưởng 05 giống gấc tham gia thí nghiệm * 30 Bảng 3.2: Năng suất số yếu tố cấu thành suất 05 giống gấc* 32 Bảng 3.3: Một số tiêu chất lượng 05 giống gấc 35 Bảng 3.4: So sánh suất – chất lượng giống gấc thí nghiệm 37 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời vụ giâm đến số đặc điểm sinh trưởng cành giâm giống gấc Nếp dài 40 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời vụ giâm đến chất lượng cành giâm giống gấc Nếp dài 42 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ trồng đến số đặc điểm sinh trưởng giống gấc Nếp dài 45 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất số yếu tố cấu thành suất giống gấc Nếp dài 47 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu chất lượng giống gấc Nếp dài 48 Bảng 3.10: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số đặc điểm sinh trưởng giống gấc Nếp dài 52 Bảng 3.11: Ảnh hưởng phân bón đến suất số yếu tố cấu thành suất giống gấc Nếp dài 53 Bảng 3.12: Ảnh hưởng phân bón đến số yếu tố cấu thành chất lượng giống gấc Nếp dài 55 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân 05 giống gấc 28 Biểu đồ 3.2: Tốc độ 05 giống gấc 29 Biểu đồ 3.3: Năng suất thực thu 05 giống gấc qua năm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trưởng chiều dài mầm cành giâm cành giống gấc Nếp dài qua giai đoạn 38 Biểu đồ 3.5: Tốc độ tăng trưởng số cành giâm cành giống 39 gấc Nếp dài 39 Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân giống gấc Nếp dài 44 Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ lá/thân 45 Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân giống gấc Nếp dài 50 Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến tốc độ giống gấc Nếp dài 51 ... số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất gấc Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống gấc trồng phổ biến địa bàn nhằm chọn giống gấc có khả cho suất cao, chất... cứu có hệ thống biện pháp kỹ thuật cho gấc tỉnh Thái Nguyên nói riêng Trung du miền núi phía Bắc nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất gấc địa bàn 4... Nội, có số đề tài nghiên cứu với nội dung sau: - Nghiên cứu quy trình sản xuất dầu gấc từ màng gấc - Nghiên cứu ảnh hưởng số điều kiện bảo quản khác đến chất lượng dầu màng gấc - Nghiên cứu công

Ngày đăng: 12/10/2017, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
2. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
5. Lê Doãn Diên, Sơ lược về cây gấc, Nxb Nông nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược về cây gấc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
10. Trần Công Khanh, Dầu gấc - thuốc trường xuân, Tạp chí Thuốc và sức khỏe, số 258, 01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu gấc - thuốc trường xuân
11. Đinh Ngọc Lâm, Cây gấc, Nxb Nông nghiệp, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gấc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
12. Vương Thúy Lệ, Gấc Việt Nam - Loại dược phẩm quý, (http://www.gacvietnam.com.vn/?u=nws&su=d&cid=388&id=542, 5/29/2010) 13. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gấc Việt Nam - Loại dược phẩm quý", (http://www.gacvietnam.com.vn/?u=nws&su=d&cid=388&id=542, 5/29/2010)13. Đỗ Tất Lợi, "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
14. Lã Đình Mới, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
15. Nguyễn Văn Minh, Dược tính chi nam, Nxb Việt Nam Kỳ Lão Ái Hữu, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược tính chi nam
Nhà XB: Nxb Việt Nam Kỳ Lão Ái Hữu
16. Phạm Văn Nguyên, Những cây có dầu béo ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây có dầu béo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
20. Hoàng Minh Tuấn, Giáo trình sinh lý thực vật. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
21. Kim Ngọc Tuấn, 394 bài tính dược, Nxb Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 394 bài tính dược
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
22. Nguyễn Danh Vàn, Hỏi đáp về cây kiểng. Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2008. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về cây kiểng
Nhà XB: Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh
23. Books LLC, Momordica Momordica: Bitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Mobitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Momordica Enneaphylla Mordica Enneaphylla, General Books LLC, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Momordica Momordica: Bitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Mobitter Melon, Gac, Momordica Balsamina, Momordica Dioica, Momordica Enneaphylla Mordica Enneaphylla
24. Enoch G. Achigan-Dako, Phylogenetic and genetic variation analyses in cucurbit species (Cucurbitaceae) from West Africa: definition of conservation strategies, Cuvillier Verlag, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phylogenetic and genetic variation analyses in cucurbit species (Cucurbitaceae) from West Africa: definition of conservation strategies
25. H. D. Tindall, Vegetables in the tropics, AVI Publisher, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vegetables in the tropics
26. Ivan A. Ross, Medicinal plants of the world: chemical constituents, traditional and modern medicinal uses, Humana Press, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal plants of the world: chemical constituents, traditional and modern medicinal uses
27. Takeatsu Kimura, Northeast Asia, World Scientific, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Northeast Asia
17. Sở Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang - Số liệu thống kê, 2010 Khác
18. Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên - Số liệu thống kê năm 2009 Khác
19. Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên - Số liệu thống kê năm 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN