1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức không gian khu du lịch hồ sáu vó, đô thị vĩnh phúc, tỉnh vĩnh phúc (tt)

25 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 543,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN HÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN HÙNG KHÓA 2015 – 2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng Đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS Trần Trọng Hanh Hà Nội, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tận tình giảng dạy thầy cô suốt khóa học giúp đỡ bạn bè lớp Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực để luận văn hoàn thành Để có kết nghiên cứu vô biết ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “Tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc” công trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn thầy giáo PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Hùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học đề tài * Cấu trúc luận văn * Các thuật ngữ khái niệm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC 1.1 Khái quát đặc điểm khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí khu vực tổng thể đô thị Vĩnh Phúc 1.1.2 Các điều kiện tự nhiên 1.1.3 Một số đặc điểm 16 1.2 Thực trạng khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc 18 1.2.1 Kinh tế xã hội 18 1.2.2 Dân cư lao động 19 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 20 1.2.4 Cơ sở hạ tầng xã hội 22 1.2.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 22 1.3 Đánh giá giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó 26 1.3.1 Các quy hoạch dự án có liên quan 26 1.3.2 Đánh giá giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc theo đồ án QHPK B1 28 1.4 Đánh giá tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu 39 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 39 1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu 40 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN 41 KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC 41 2.1 Cơ sở pháp lý 41 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 41 2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 41 2.1.3 Các văn hành có liên quan đến đồ án quy hoạch dự án 42 2.2 Cơ sở lý thuyết 43 2.2.1 Cơ sở lý luận sinh thái học, môi trường tư tưởng phát triển bền vững 43 2.2.2 Lý luận quy hoạch phát triển khu du lịch 49 2.2.3 Lý luận quy hoạch đô thị bền vững 50 2.3 Các yếu tố tổ chức không gian khu du lịch xung quanh hồ Sáu Vó 52 2.3.1 Liên kết vùng 52 2.3.2 Môi trường tự nhiên 53 2.3.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội định hướng phát triển du lịch 54 2.3.4 Các tiền đề phát triển khu du lịch hồ Sáu Vó 56 2.3.5 Quản lý nhà nước tham gia cộng đồng, dân cư 59 2.4 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch du lịch tập trung 63 2.4.1 Kinh nghiệm giới 63 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC 70 3.1 Quan điểm mục tiêu 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Mục tiêu 71 3.2 Các nguyên tắc tiêu chí tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó 71 3.2.1 Các nguyên tắc 71 3.2.2 Các tiêu chí tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó theo hướng phát triển bền vững 73 3.3 Giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó 74 3.3.1 Mô hình cấu trúc không gian 74 3.3.2 Phân khu chức quy hoạch sử dụng đất 81 3.3.3 Thiết kế đô thị 83 3.3.4 Tổ chức giao thông hệ thống hạ tầng kỹ thuật 99 3.3.5 Bảo vệ môi trường 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ DLBV Du lịch bền vững DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái DLVH Du lịch văn hóa KDL Khu du lịch PTBV Phát triển bền vững QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QL Quốc lộ QHPT Quy hoạch phát triển QHXD Quy hoạch xây dựng TL Tỉnh lộ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Tên hình vẽ, sơ đồ Vị trí khu du lịch hồ Sáu Vó đô thị Vĩnh Phúc Vị trí phân khu B1 đô thị Vĩnh Phúc Phạm vi khu vực nghiên cứu Sơ đồ mô hình số độ cao khu vực nghiên cứu-Hiện trạng khu vực Sự phân bố lượng mưa theo không gian tỉnh Vĩnh Phúc Sơ đồ đường tần suất lượng mưa ngày lớn trạm Vĩnh Yên Hệ thống sông khu vực nghiên cứu Khu vực hồ Sáu Vó liên kết vùng Kết nối giao thông cấp Vùng Quốc gia Kết nối giao thông đô thị Vĩnh Phúc Kết nối không gian khu vực Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Sơ đồ trạng hệ thống giao thông Hiện trạng xây dựng khu vực nghiên cứu Sơ đồ lồng ghép đồ án, dự án phạm vi khu du lịch hồ Sáu Vó Không gian xanh khu vực nghiên cứu Hiện trạng hệ thống kênh mương Sơ đồ phân khu chức khu vực nghiên cứu Minh họa phối cảnh khu trung tâm phân khu B1 Sơ đồ nguyên tắc tổ chức không gian khu du lịch hệ sinh thái Chủ thể người – hệ sinh thái xã hội nhân văn Mô hình phát triển bền vững kiểu ba trụ cột Mô hình phát triển bền vững kiểu trứng Sơ đồ tiếp cận phát triển bền vững Hình ảnh du lịch Bali Indonesia Hình ảnh du lịch Ibiza Trang 7 12 12 15 16 17 17 18 21 23 24 28 29 30 35 37 44 46 47 48 48 53 54 Số hiệu Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Tên hình vẽ, sơ đồ Hình ảnh du lịch đảo Pattaya Các sản phẩm du lịch tiềm Việt Nam Bản đồ đánh giá tổng hợp đất xây dựng Sơ đồ nguyên tắc cấu không gian phương án I Sơ đồ cấu trúc không gian KDL hồ Sáu Vó phương án I Sơ đồ nguyên tắc cấu không gian phương án II Sơ đồ cấu trúc không gian KDL hồ Sáu Vó phương án II Bản đồ phân khu chức khu du lịch hồ Sáu Vó Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Bản đồ phân vùng không gian kiến trúc cảnh quan KDL hồ Sáu Vó Minh họa đường dạo ven hồ Sáu Vó Minh họa không gian khu vực phía Đông Bắc Minh họa điểm ngắm cảnh ven hồ Minh họa hoạt động du lịch sinh thái Hệ thống lưu tuyến trọng điểm KDL hồ Sáu Vó Minh họa điểm nhấn thiên nhiên Minh họa điểm nhấn nhân tạo Minh họa hệ thống công viên xanh Minh họa đài quan sát từ cao Minh họa tuyến xe đạp Minh họa trạm nghỉ chân ven hồ Minh họa bảng thông tin, biển dẫn Trang 55 61 65 74 76 77 79 81 82 84 85 88 89 89 92 93 93 95 95 96 97 97 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Bảng1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng, biểu Trang Bảng thống kê phạm vi nghiên cứu 8, Bảng thông số lượng mưa trạm Vĩnh Yên ứng với tần 13 suất ngập lụt đô thị Bảng tổng hợp lao động phạm vi nghiên cứu năm 19, 20 2013 Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất phạm vi 20, 21 nghiên cứu Quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu đô thị phía Bắc 32 Quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu đô thị phía Nam 33, 34 Quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu đô thị trung tâm 34 Bảng tính toán nhu cầu sử dụng đất đai 64 Bảng đánh giá tổng hợp đất xây dựng 64 Đánh giá phương án theo nhóm tiêu chí 79 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất khu du lịch hồ 80 Sáu Vó Bảng thống kê sử dụng đất phân khu 88 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng thủ đô, Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1883/QĐTTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 có ý nghĩa chiến lược to lớn nhằm khai thác tối đa sử dụng hợp lý lợi vị trí địa lý đô thị Vĩnh Phúc nước quốc tế, để xây dựng Vĩnh Phúc xứng đáng cực tăng trưởng vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Khu vực xung quanh hồ Sáu Vó thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc lợi vị trí (có hệ thống giao thông đa dạng, có đường sắt Hà Nội - Lào Cai, Quốc lộ 2B, 2C dọc từ phía Nam lên phía Bắc tỉnh, có đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai qua hướng Đông Nam - Tây Bắc: hành lang phát triển kinh tế Côn Minh - Hải Phòng; liền kề với cảng hàng không quốc tế Nội Bài), nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng thành khu du lịch quốc gia có ý nghĩa quốc tế Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi khu vực xung quanh hồ Sáu Vó chưa khai thác tương xứng với thuận lợi tiềm sẵn có, đặc biệt không gian kiến trúc cảnh quan Việc kiểm soát, quản lý định hướng phát triển khu vực chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Những giá trị mà hồ Sáu Vó mang lại là: vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo, di tích lịch sử văn hóa Đặc biệt khí hậu, địa hình quy mô rộng lớn khoảng 1000 hồ nhân tạo, gắn kết với Đầm Vạc trở thành chuỗi hồ có sức hấp dẫn mạnh mẽ du khách nước nước Ngày 16/5/2016, UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu B1 phát triển đô thị du lịch khu vực xung quanh hồ điều hòa thuộc Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc , tỷ lệ 1/2.000 Quyết định số 1641/QĐUBND Tuy nhiên nội dung đồ án chưa xác định rõ khu vực xây dựng khu du lịch Chính vậy, luận văn chọn đề tài “Tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc” nhằm xác định phạm vi ranh giới nghiên cứu giải pháp quy hoạch không gian phù hợp với yêu cầu khu du lịch cấp quốc gia theo hướng phát triển bền vững * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian khu vực hồ Sáu Vó hướng tới trở thành khu du lịch sinh thái nhằm khai thác phát huy lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị du lịch bền vững * Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc b Phạm vi nghiên cứu: - Hồ Sáu Vó khu vực xung quanh, hồ Sáu Vó có diện tích khoảng 1000 khu vực xung quanh khoảng 706 - Thời gian nghiên cứu: đến năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp đề xuất vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp dự báo quy hoạch tối ưu hóa - Phương pháp chuyên gia điều tra xã hội học 3 - Phương pháp tiếp cận hệ thống * Nội dung nghiên cứu - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, trạng xây dựng khu vực xung quanh hồ Sáu Vó, quy hoạch chi tiết, dự án liên quan đến luận văn, sở đó, phân tích, đánh giá tổng hợp để xác định vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học quy hoạch khu du lịch hồ Sáu Vó - Xác định quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc tiêu chí tổ chức không gian khu du lịch khu vực xung quanh hồ Sáu Vó, sở đề xuất giải pháp tổ chức không gian khu du lịch xung quanh hồ Sáu Vó * Ý nghĩa khoa học đề tài - Ý nghĩa thực tiễn: + Khai thác lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên để hình thành giải pháp tổ chức không gian khu vực xung quanh hồ Sáu Vó trở thành khu du lịch sinh thái bền vững quốc gia + Các đề xuất giải pháp tổ chức không gian sở khoa học mang tính khả thi áp dụng cho khu du lịch khác có điều kiện tương tự - Ý nghĩa lý luận: + Nghiên cứu sở khoa học tổ chức không gian khu du lịch sinh thái + Góp phần phát triển, hoàn chỉnh sở lý luận quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái khu chức đặc thù * Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận-kiến nghị tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn gồm có chương: - Chương I: Thực trạng tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc - Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc - Chương III: Giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu vó, đô thị Vĩnh Phúc * Các thuật ngữ khái niệm Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường.[25] Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn.[14] Phát triển đô thị bền vững phát triển đạt đươc thống khuôn bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư thuộc hệ.[16] Quy hoạch đô thị việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, đượn thể hiewne thông qua đồ án quy hoạch đô thị.[14] Quy hoạch đô thị bền vững việc đảm bảo cho đô thị đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường.[14] Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.[12] Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.[12] Không gian du lịch tổ chức không gian du lịch hoạt động nghiên cứu mang tính định hướng người phát triển du lịch nhều cấp độ không gian từ tổng thể đến chi tiết, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch và hoạt động tham quan đảm bảo hiệu kinh tế xã hội mà bảo tồn giá trị cảnh quan(bao gồm giá trị vật thể phi vật thể).[12] Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác dử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điẻm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.[12] Đô thị du lịch đô thị có lợi phát triển du lịch du lịch có vai trò quan trọng hoạt động đô thị.[12] Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường.[12] Khu du lịch quốc gia Thủ tướng phủ định công nhận, sở yêu cầu quy định điều 6, Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch 6 Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.[12] Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng hướng tới phát triển bền vững.[12] Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống.[12] THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu du lịch hồ Sáu Vó có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên văn hóa địa đặc sắc để phát triển kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững; kết nối với khu du lịch khác khu vực Hiện nay, khu du lịch hồ Sáu Vó giai đoạn hình thành phát triển, chưa có quy hoạch loại lập phê duyệt dẫn đến phát triển khu vực lộn xộn, không bền vững Do đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành kiến trúc cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng, rà soát quy hoạch dự án có liên quan, nhận diện vấn đề phát triển không bền vững phân tích SWOT, luận văn đặt 05 vấn đề trọng tâm cần giải quyết, là: (i) đề xuất cấu trúc không gian khu du lịch hồ Sáu Vó theo mô hình khu du lịch sinh thái, văn hóa, nghỉ dưỡng; (ii) phân vùng chức quy hoạch sử dụng đất hợp lý, phù hợp yêu cầu phát triển khu du lịch quốc gia; (iii) nghiên cứu bố cục không gian kiến trúc cảnh quan hướng tới tạo lập hình ảnh khu du lịch quốc gia; (iv) tổ chức giao thông phù hợp với tính chất khu du lịch bền vững; (v) bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Luận văn nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm sở pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn; phân tích yếu tố tiền đề quy hoạch khu du lịch hồ Sáu Vó, từ xây dựng 04 quan điểm, mục tiêu tổng quát, 03 mục tiêu cụ thể, 06 nguyên tắc 14 tiêu chí quy hoạch phát triển khu du lịch hồ Sáu Vó theo hướng bền vững Các nguyên tắc tiêu chí sở để kiểm soát quản lý phát triển, xây dựng khu du lịch quốc gia hồ Sáu Vó theo quy hoạch 108 Đề xuất 02 mô hình cấu trúc lựa chọn phương án cấu trúc không gian khu du lịch hồ Sáu Vó dựa nguyên tắc sau: - Phù hợp với quy mô nghiên cứu khu du lịch quốc gia; - Tôn trọng điều kiện tự nhiên, trạng khả dung nạp (sức chứa) khu du lịch; - Tăng cường khả kết nối nội, ngoại vùng; - Bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị lịch sử văn hóa địa; - Giảm thiểu áp lực ô nhiễm môi trường bảo vệ thiên nhiên; - Xây dựng mô hình cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng với trình tăng trưởng, đảm bảo phát triển bền vững Trên sở lựa chọn phương án II, đề xuất giải pháp quy hoạch khu du lịch hồ Sáu Vó theo hướng phát triển bền vững, gồm (i) Các giải pháp phân khu chức sử dụng đất; (ii) Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan; (iii) Các giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường Kiến nghị Trên sở nghiên cứu “Tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả luận văn kiến nghị số vấn đề sau: - Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: sớm đưa khu du lịch hồ Sáu Vó vào danh mục khu du lịch quốc gia - Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc + Hoàn thiện hồ sơ thành lập KDL quốc gia trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thẩm định + Lập quy hoạch chung khu du lịch hồ Sáu Vó sở tích hợp quy hoạch tổng thể quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù 109 + Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật khu du lịch hồ Sáu Vó + Kêu gọi, thu hút đầu tư phát triển khu du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), Quyết đinh số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng Bộ Xây dựng (2014), Dự án xây dựng lực lập quy hoạch quản lý đô thị (CUPCUP) – Cẩm nang S7 – Kiến thức chuyên môn đô thị tham khảo Lưu Đức Hải (2001), “Vấn đề đô thị sinh thái phát triển đô thị Việt Nam”, Tạp chí quy hoạch đô thị, số 05/2001 Trần Trọng Hanh (2015), Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng Trần Trọng Hanh (2017), Quy hoạch đô thị Châu Á, NXB Xây dựng Nguyễn Xuân Hinh (2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, Tài liệu giảng dạy Trường ĐHKT Hà Nội Trần Trọng Hanh (2012), “Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững đô thị du lịch biển Việt Nam”, Hội nghị Ban chấp hành hội thảo Kiến trúc du lịch biển đảo Việt Nam Phú Quốc Trần Trọng Hanh (2011), Đô thị Việt Nam kỷ XXI (Báo cáo diễn đàn Arcasian thành phố Đà Nẵng năm 2011) 10 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị phát triển bền vững, NXB Xây dựng 11 Ngân hàng giới (2014), Các thành phố Eco2 – Các đô thị sinh thái kiêm kinh tế 12 Trương Văn Quảng (2005), “Một vài ý kiến trao đổi phát triển đô thị bền vững”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 9-2005 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 18 Nguyễn Đăng Sơn (2011), Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng 19 Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 phê duyệt quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 19 Tỉnh Vĩnh Phúc (2016),Quyết định số 1641/QĐ-UBND chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh phúc phê duyệt Quy hoạch phân khu B1, tỉ lệ 1/2000 phát triển đô thị du lịch khu vực xung quanh hồ điều hòa thuộc huyện Bình Xuyên, thành phố Vĩnh Yên huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 20 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia – BXD (2015), Đồ án Quy hoạch phân khu B1 21 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị hiền Thảo (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng 22 Nguyễn Đăng Sơn Tùng (2015), Luận văn thạc sĩ- Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu du lịch sinh thái hồ Khe Mây, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Trường Kiến trúc Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 24 Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (2013), Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm Việt Nam 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Tiếng Anh: 23 Corazon T Urquico (1998), Community Based Sustainable Tourism A Reader, Quezon City, Philippines 24 ETB (1991), Tourism and the Environment: Maintaining the Balance London: English Tourist Board 25 Greg Richards, Derek Hall (2003), Tourism and Sustainable Community Development 26 REST (1997), Respondsible Ecological Social Tours, Thailand 27 Shalini Singh , Dallen J Timothy , Ross Kingston Dowling (2003), Tourism in Destination communites, CAPI publisling 28 A.G.Ixatenko (1983), Cảnh quan ứng dụng, Nhà xuất Khóa học kỹ thuật Hà Nội 29 Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD 30 Kenvin Lynch (1960), The Images of the city; The MIT Press, Boston – Jersey City – Los Angeles Cổng thông tin điện tử: 31 google.com 32 http://luanvanaz.com/khai-niem-phat-trien-ben-vung.html 33.http://mag.ashui.com/chuyenmuc/quy-hoch-o-th/3398-quan-ly-phat-triendo-thi-ben-vung-mot-so-bai-hoc-kinh-nghiem.html 34.http://123doc.org/document/803372-luan-van-nghien-cuu-phat-trien-dulich-theo-huong-ben-vung.htm?page=13 35 https://vi.wikipedia.org/ ... - Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc - Chương III: Giải pháp tổ chức không gian khu du lịch hồ Sáu vó, đô thị Vĩnh Phúc * Các thuật ngữ khái... khu du lịch, điẻm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. [12] Đô thị du lịch đô thị có lợi phát triển du lịch du lịch có vai trò quan trọng hoạt động đô thị. [12] Khu du lịch nơi có tài nguyên du. .. KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH HỒ SÁU VÓ, ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC 1.1 Khái quát đặc điểm khu du lịch hồ Sáu Vó, đô thị Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí khu vực tổng thể đô thị Vĩnh Phúc 1.1.2

Ngày đăng: 12/10/2017, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN