1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG

14 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Thực hiện công văn số 647GDĐT ngày 09 tháng 10 năm 2017 của phòng GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra và kiểm tra nội bộ tại các cơ sở giáo dục năm học 20172018; Trường THCS Lũng Hòa xây dựng kế hoạch kiểm tra và kiểm tra nội bộ nhà trường năm học 20172018 như sau:

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS LŨNG HÒA Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc /KH-THCS Lũng Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH Kiểm tra kiểm tra nội nhà trường năm học 2017-2018 Thực công văn số 647/GD&ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2017 phòng GD&ĐT việc hướng dẫn thực công tác kiểm tra kiểm tra nội sở giáo dục năm học 2017-2018; Trường THCS Lũng Hòa xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm tra nội nhà trường năm học 2017-2018 sau: A Đặc điểm tình hình: I Thuận lợi: Nhà trường cố đầy đủ hệ thống văn pháp quy, văn hướng dẫn công tác kiểm tra; Đội ngũ giáo viên chuẩn cấp, có tâm huyết với nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các môn có giáo viên cốt cán có đủ lực tham gia ban kiểm tra nội nhà trường; II Khó khăn: Cơ sở vật chất thiếu (nhà trường thiếu phòng học nên phải học ca) có thời gian để bố trí dự giờ, hoạt động chuyên môn, hoạt động kiểm tra; III.Tình hình đội ngũ: Tổng số CBCNV: 37 đồng chí Nữ: 26 - CBQL: 02 đồng chí; - Nữ : - Giáo viên: 30 đồng chí (hợp đồng: ); - Nữ: 22 - Nhân viên: (gồm: kế toán; thư viện; thiết bị; thủ quỹ- văn thư; ytế) - Đảng viên: 25 đồng chí; Nữ: 18 đồng chí - Số giáo viên có trình độ chuẩn (ĐH): 25/30 = 83,3%; - Số GV có trình độ đạt chuẩn (CĐ): 5/30 = 16,7% IV Quy mô số lớp số học sinh: Số lớp: 16 lớp (với tổng số 652 HS) Trong đó: Khối lớp 6: lớp = 188 H/S; Khối lớp 7: lớp = 137 H/S Khối lớp 8: lớp = 160 H/S; Khối lớp 9: lớp = 167 H/S; B Kế hoạch kiểm tra nội nhà trường: I Thành lập Ban kiểm tra nội trường học nhà trường: Căn công văn hướng dẫn phòng GD-ĐT công tác kiểm tra, kiểm tra nội nhà trường năm học 2017-2018, tình hình thực tế hoạt động giáo dục nhà trường Hiệu trưởng lựa chọn cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tác phong tốt, có lực, kinh nghiệm công tác am hiểu văn đạo thực qui chế chuyên môn cấp học để ban hành Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội trường học, gồm đồng chí: - Trưởng ban: Bùi Quang Ba – HT; - Phó trưởng ban: Cao Quốc Cường – PHT; - Các thành viên: + Bùi Thị Luyến – Tổ trưởng tổ KHXH; + Đinh Thị Thuận – Chủ tịch CĐ; GV cốt cán môn Văn; + Bùi mạnh Hùng – Tổ phó tổ KHXH - GVCC Tiếng Anh; + Trương Trọng Khoa –Tổ trưởng tổ KHTN; + Vương Thị Phương Hoa – Tổ phó tổ KHTN - GVCC môn toán; + Nguyễn Thị Thu Lan – GVCC môn Hóa; + Nguyễn Thị Mai Dung – Tổng PT đội; + Trịnh Cẩm Thơ –Phó tổng PT đội; II Tổ chức thực hiện: Công tác phối hợp với Ban tra nhân dân: Ban kiểm tra nội trường học phối hợp với Ban tra nhân dân giải kịp thời nội dung có liên quan kiến nghị đến thủ trưởng đơn vị, đại diện tổ chức đoàn thể, xử lý thẩm quyền kết kiểm tra biểu sai sót để điều chỉnh kịp thời Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thu quản lý khoản thu đầu năm học học sinh trường, tránh tình trạng lợi dụng việc tổ chức thực khoản thu đầu năm nhà trường yêu cầu để giáo viên chủ nhiệm lớp thu thêm khoản thu qui định trường Tổ chức kiểm tra thực nghiêm túc qui định nhà trường, đặc biệt việc thực chuẩn mực đạo đức nhà giáo, việc dạy thêm, học thêm Phát xử lí việc dạy thêm, học thêm trái qui định Xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra nội Ban KTNBTH cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội năm học việc lập kế hoạch theo hàng tháng (từ đầu đầu đến cuối năm), thể rõ qui mô, nội dung đợt kiểm tra; nội dung kiểm tra có biên kiểm tra để làm đánh giá (Kế hoạch chi tiết theo phụ lục gửi kèm); Khi kiểm tra giáo viên phải thực qui định “Hồ sơ tra, kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo” Kiểm tra xong phải ghi chép đầy đủ nhận xét, đánh giá, xếp loại, trao đổi với người được kiểm tra cách công khai kí vào biên kiểm tra Sau đợt kiểm tra toàn diện kiểm tra chuyên đề giáo viên, nhân viên, Hiệu trưởng phải nhận xét, đánh giá, xếp loại công khai kết trước tập thể CB, GV, NV nhà trường; 3.Các nguyên tắc nhiệm vụ kiểm tra nội trường học Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn đạo công tác kiểm tra: - Các văn pháp luật giáo dục: Luật giáo dục văn pháp luật có liên quan; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; Nghị định sô 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; nghị định số 35/2005/NĐCP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, ) - Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Trưởng GD&ĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học; Thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông; - Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ: Điều lệ nhà trường cấp học; quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; quy định biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; quy định thiết bị dạy học, phòng học môn; quy định đaọ đức nhà giáo; quy định đánh giá xếp loại viên chức; quy định thi tuyển sinh; quy định vệ sinh, môi trường, an ninh trường học; quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; quy định dạy thêm học thêm; quy chế văn chứng chỉ; quy định đánh giá, xếp loại viên chức; quy định tự kiểm tra tài chính, kế toán; quy chế dân chủ, công khai minh bạch tổ chức hoạt động giáo dục; quy định phổ cập giáo dục; thị nhiệm vụ năm học Phòng Giáo dục đào tạo; kế hoạch năm học nhà trường Nội dung kiểm tra nội trường học Hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp nhiều mặt hoạt động BKTNB có trách nhiệm kiểm tra toàn công việc, hoạt động, mối quan hệ, kết toàn trình dạy học - giáo dục điều kiện phương tiện bảo đảm hoạt động Nội dung kiểm tra nội trường phổ thông xác định cụ thể sau: - Về xây dựng đội ngũ: Số lượng cấu; Chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên); Các hoạt động phối hợp tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trường Nền nếp hoạt động (tổ chức, trật tự kỷ cương, kế hoạch); Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Về sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất (đất đai, phòng ốc, thư viện, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ thể dục thể thao, sân chơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có); Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh học đường, môi trường sư phạm; Công tác tài (chế độ kế toán, tài chính, công khai nguồn thu chi ngân sách nguồn huy động khác) - Về kế hoạch phát triển giáo dục: Thực tiêu số lượng học sinh khối lớp toàn trường; Thực phổ cập giáo dục; Thực quy chế tuyển sinh; Duy trì sỹ số, chống lưu ban bỏ học; Hiệu đào tạo - Về hoạt động chất lượng giáo dục, đào tạo: + Hoạt động chất lượng giáo dục đạo đức học sinh: Thực nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức lên lớp; Hoạt động giáo viên chủ nhiệm; Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác nhà trường việc giáo dục học sinh; Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; Kết giáo dục đạo đức học sinh + Hoạt động chất lượng giảng dạy, học tập môn văn hóa mặt giáo dục khác: Thực chương trình, nội dung giảng dạy môn văn hóa, giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy ghề, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, giáo dục lên lớp; Thực quy chế chuyên môn giáo viên; Việc đổi phương pháp dạy học; Chất lượng giảng dạy giáo viên; Kết học tập học sinh + Kết hoạt động sư phạm, hoàn thành công tác được giao cán bộ, giáo viên, nhân viên phẩm chất trị đạo đức lối sống; công tác xây dựng kế hoạch việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục, tham gia hoạt động, công tác khác được giao Phân công nhiệm vụ - Các thành viên ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm Trưởng ban: Bùi Quang Ba – Phụ trách chung; ký duyệt hồ sơ tuyển sinh lớp 6; xét TNTHCS; Phó trưởng ban: Cao Quốc Cường – Phụ trách tổ KHTN, ký duyệt sổ đầu bài, sổ điểm, duyệt học bạ khối 6; 7; ký duyệt hồ sơ tổ KHTN, hồ sơ thư viện; thiết bị , ký duyệt hồ sơ tổ KHXH, hồ sơ y tế; nhiệm vụ khác trưởng ban phân công; Các thành viên: Bùi Thị Luyến (Tổ trưởng tổ KHXH); Đinh Thị Thuận (GV cốt cán môn Văn); Bùi mạnh Hùng (Tổ phó tổ KHXH - GVCC Tiếng Anh), kiểm tra chuyên đề kiểm tra toàn diện GV thuộc tổ KHXH nhiệm vụ khác trưởng ban phân công; Các thành viên: Trương Trọng Khoa (Tổ trưởng tổ KHTN); Vương Thị Phương Hoa (Tổ phó tổ KHTN - GVCC môn toán); Nguyễn Thị Thu Lan (GVCC môn Hóa) kiểm tra chuyên đề kiểm tra toàn diện GV thuộc tổ KHTN nhiệm vụ khác trưởng ban phân công; Các thành viên: Nguyễn Thị Mai Dung (Tổng phụ trách đội), Trịnh Cẩm Thơ (Phó tổng PT đội) kiểm tra nếp học sinh lớp; phong trào thi đua lớp nhiệm vụ khác trưởng ban phân công; Các hoạt động kiểm tra nội trường học 6.1 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Trong trường tất giáo viên được kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao lực sư phạm, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhà trường; góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, cụ thể là: - Kiểm tra: Xem xét việc tuân thủ quy định, quy chế hướng dẫn cấp quản lý liên quan đến hoạt động sư phạm giáo viên - Đánh giá: Xác định mức độ đạt được việc thực nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại hoạt động sư phạm giáo viên thời điểm kiểm tra - Thực quy chế chuyên môn: Thực chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục; Thực yêu cầu soạn theo quy định; Kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tượng học sinh; Tham gia sinh họat tổ chuyên môn; Việc sử dụng đồ dùng dạy học, thực tiết thực hành theo quy định; Đảm bảo đầy đủ yêu cầu hồ sơ quy định chuyên môn; Tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Tuân thủ quy định dạy thêm, học thêm - Kết giảng dạy, giáo dục: Kết học tập, rèn luyện học sinh qua lần kiểm tra chung khối lớp; Kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy; Kết kiểm tra trực tiếp ban kiểm tra; Mức độ tiến học sinh - Tham gia công tác khác: Công tác chủ nhiệm; Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; Tham gia công tác đoàn thể; Thực công tác khác được phân công Phương pháp kiểm tra: a) Dự giờ: b) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo viên: Sản phẩm hoạt động giáo viên gồm: loại hồ sơ sổ sách chuyên môn, đồ dùng dạy học tự làm Các hồ sơ sổ sách giáo viên bao gồm: kế hoạch giảng dạy, giáo dục; giáo án (bài soạn); sổ điểm cá nhân; sổ chủ nhiệm (nếu làm chủ nhiệm lớp); sổ dự giờ, sổ tư liệu; sổ hội họp; còn có kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh c) Nghiên cứu hồ sơ quản lý nhà trường tổ chuyên môn: Các hồ sơ quản lý nhà trường gồm có: hồ sơ quản lý nhân sự, khen thưởng, kỷ luật cán giáo viên nhân viên; hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh; hồ sơ kiểm tra nhà trường; hồ sơ công tác Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TN, Đội TN; hồ sơ tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; hồ sơ tiếp công dân theo dõi giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền; sổ đầu bài, sổ theo dõi dạy thay, dạy bù, sổ mượn đồ dùng, phương tiện dạy học, sổ mượn sách, tài liệu, sổ theo dõi giáo viên bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ d) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh: Có thể xem ghi học tập học sinh, túi lưu kiểm tra, thi học sinh mà giáo viên chấm, sản phẩm lao động học sinh Ngoài để kiểm tra kết giảng dạy giáo viên cần thống kê kết trình học tập học sinh, xem xét kết kiểm tra chất lượng định kỳ Cũng xem xét kết kiểm tra miệng, kiểm tra viết toàn thể học sinh số học sinh lớp sau dự 6.2 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn giáo viên Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn giáo viên: - Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn ; - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng giảng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm ; - Kiểm tra chất lượng dạy - học tổ nhóm chuyên môn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ, nhóm chuyên môn trường ); - Kiểm tra nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, kiểm tra chấm bài, dự thăm lớp, làm chuyên đề, thao giảng, hội giảng, họp tổ nhóm, ; - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; - Kiểm tra đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi 6.3 Kiểm tra sở vật chất tài Nội dung phương pháp kiểm tra sở vật chất tài chính: - Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học, sân bãi tập thể dục thể thao, nhà công vụ, khu vệ sinh, khu bán trú, nhà để xe công trình phụ trợ khác trường Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học cần ý hai khía cạnh: thẩm định tính hợp lý khoa học theo chuẩn trường học, đảm bảo vệ sinh trường lớp; hai đảm bảo tính an toàn, có giá trị sử dụng nơi làm việc - Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ đồ dùng, thiết bị vi tính: Kiểm tra để nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại đồ dùng gỗ, giấy, thiết bị điện - Kiểm tra thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học - Kiểm tra thư viện: Nội dung kiểm tra thư viện gồm: Kiểm tra sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ); Kiểm tra việc xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; Kiểm tra số lượng chất lượng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa ; Kiểm tra hoạt động cán thư viện (việc thực nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo; thực giấc, tinh thần, thái độ làm việc ) - Kiểm tra tài chính: Kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngân sách; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài thu nộp ngân sách 6.4 Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến; Kiểm tra việc quản lý dấu; Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ đăng bộ; sổ gọi tên ghi điểm; sổ ghi đầu bài; học bạ; sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ nghị nhà trường; sổ kiểm tra hiệu trưởng; sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác) Phương pháp kiểm tra: Kết hợp phương pháp quan sát, phân tích hồ sơ, tài liệu, trao đổi với cán phụ trách thu thập ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh người liên quan 6.5 Kiểm tra tập thể, lớp học sinh Nội dung kiểm tra tập thể lớp học sinh bao gồm: Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phương pháp, kết học tập, tương trợ giúp đỡ nhóm học tập; Kiểm tra trình độ được giáo dục học sinh mặt: đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe - vệ sinh, biết thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật ; Kiểm tra hoạt động, sinh hoạt tập thể lớp; Kiểm tra việc thực phong trào thi đua vận động ngành; Việc xây dựng tổ, nhóm, cá nhân điển hình Phương pháp kiểm tra: Sử dụng phương pháp kiểm tra/đo lường thành giáo dục; so sánh chất lượng học sinh đầu vào nhận lớp đầu trả lớp Các tiêu cụ thể cần đạt: Trong năm học 2017-2018 Ban kiểm tra nội phấn đấu đạt kết cụ thể sau (thời gian cụ thể theo phụ lục đính kèm): - Kiểm tra toàn diện: 100% số GV; - Kiểm tra chuyên đề 150% số GV; - Kiểm tra hồ sơ sổ sách GV: 04 lần/năm; - Kiểm tra thư viện, thiết bị: 03 lần/năm; - Kiểm tra sở vật chất tài chính: 02 lần/năm; - Kiểm tra tập thể, lớp học sinh: 09 lần/năm; - Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính: 04 lần/năm; C Các biện pháp thực hiện: Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra nhà trường phận kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý BGH nhà trường họp thống xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể trường, có tính khả thi được công bố công khai đến tất đối tượng được kiểm tra từ đầu năm học Kế hoạch kiểm tra năm được ghi nhận toàn "đầu việc" theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau rõ thời gian, đối tượng, nội dung, phương pháp kiểm tra, lực lượng kiểm tra ; Tổ chức thực hiện: Công khai kế hoạch được duyệt cho toàn thể hội đồng trường Cụ thể hoá kế hoạch, tổ chức hướng dẫn nội dung, hình thức, biện pháp thực kế hoạch cho ban kiểm tra nội bộ; phân công nhiệm vụ cụ thể, định hướng công việc cho thành viên ban kiểm tra nội Các thành viên ban kiểm tra nội chịu trách nhiệm tìm hiểu, thâm nhập văn pháp quy, quy định, hướng dẫn cấp để có đối chiếu kiểm tra Tổ chức thực kiểm tra nội theo kế hoạch Mỗi nội dung kiểm tra thiết phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ Hàng tháng, đưa nội dung đánh giá công tác kiểm tra nội vào chương trình công tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho sát thực tế Cuối học kì cuối năm học, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra nội trước hội đồng trường gửi báo cáo phòng giáo dục đào tạo theo quy định Xử lý kết quả, thống kê, báo cáo kịp thời công tác kiểm tra nội Lưu trữ đầy đủ hồ sơ nhà trường Quy định thời gian thông tin báo cáo: Các tổ chuyên môn nộp kế hoạch kết kiểm tra (Hồ sơ kiểm tra) BGH nhà trường vào tuần thứ tư hàng tháng Báo cáo định kỳ sơ kết công tác kiểm tra nội học kỳ I năm học 2017-2018 (trước 04/01/2018) báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nội năm học 20172018 (trước ngày 26/5/2018) Trên kế hoạch kiểm tra kiểm nội nhà trường năm học 20172018, yêu cầu CB, GV, NV nhà trường triển khai thực Trong trình thực hiện, có vướng mắc cần báo cáo BGH nhà trường để được giải quyết./ Nơi nhận: KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Tổ nghiệp vụ - Phòng GD&ĐT; - Hiệu trưởng, tổ trưởng tổ CM; - Lưu VT Cao Quốc Cường DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT Phần bổ sung điều chỉnh kế hoạch Ngày/ tháng/năm Nội dung điều chỉnh 10 Lý 11 12 KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ - NĂM HỌC 2016-2017 (Đính kèm kế hoạch số: /KH-THCS, ngày tháng 10 năm 2016) Thời gian Nội dung kiểm tra Tháng 09 - Dự thảo kế hoạch kiểm tra nội trường học ; - Kiểm tra hồ sơ GV; - Kiểm tra sở vật chất ; Tháng 10 -Trình lãnh đạo PGD&ĐT duyệt kế hoạch kiểm tra nội trường học năm học 2016-2017 - Thành lập Ban kiểm tra nội trường học năm học 2016- 2017 - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV - Kiểm tra chất lượng dạy học GV (qua KQ khảo sát HS) Tháng 11 - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV; - Kiểm tra thực nhiệm vụ việc thiết lập loại hồ sơ sổ sách tổ chuyên môn; - Kiểm tra việc thực quy định công tác day thêm học thêm; -Kiểm tra hồ sơ sổ sách GV; Tháng 12 - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV; - Kiểm tra thực nhiệm vụ phận thư viện, thiết bị; Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV - Kiểm tra việc thực phận y tế trường học; -Kiểm tra hồ sơ sổ sách GV; - Kiểm tra công tác hành chính; - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV - Kiểm tra kế hoạch đổi PPDH tổ chuyên môn - Kiểm tra hoạt động sư phạm GV; -Kiểm tra toàn diện nhà trường; 13 Người thực - Hiệu trưởng ; - Tổ trưởng tổ CM ; - Ban giám hiệu ; - Hiệu trưởng ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Các Tổ trưởng chuyên môn; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; Ghi Tháng 05 Tháng 06 Tháng Tháng -Kiểm tra hồ sơ sổ sách GV; - Kiểm tra hồ sơ dự xét TN.THCS; - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại GV, công tác xét thi đua; - Kiểm tra việc công khai theo Thông tư số 09/2009/TTBGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ GD&ĐT - Kiểm tra hồ sơ tuyển sinh vào lớp 6; - Kiểm tra sở vật chất nhà trường; - Kiểm tra kết tuyển sinh lớp 6; - Kiểm tra việc thực quy định công tác dạy thêm học thêm; - Kiểm tra cở sở vật chất nhà trường (chuẩn bị cho năm học mới); -Kiểm tra công tác phân công chuyên môn; 14 - Ban kiểm tra nội bộ; - GV CN lớp 9; -Ban thi đua, CT Công đoàn; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban tuyển sinh; - GV chủ nhiệm lớp; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban tuyển sinh; - Ban kiểm tra nội bộ; ... - Ban kiểm tra nội bộ; - Các Tổ trưởng chuyên môn; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; - Ban kiểm tra nội bộ; Ghi... lớp = 167 H/S; B Kế hoạch kiểm tra nội nhà trường: I Thành lập Ban kiểm tra nội trường học nhà trường: Căn công văn hướng dẫn phòng GD-ĐT công tác kiểm tra, kiểm tra nội nhà trường năm học 2017-2018,... hiện: Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra nhà trường phận kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý BGH nhà trường họp thống xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù

Ngày đăng: 12/10/2017, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w