môdun 5, 15, 16, 25

5 334 1
môdun 5, 15, 16, 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

môdun 5, 15, 16, 25 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Tuần 15 TOÁN Ngày: Luyện tập I)Mục tiêu. . Giúp hs: Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. . Vận dụng giải bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II) Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III) Hoạt động dạy học. Kiểm tra: Gv cho hs nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Bài dạy: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Gv cho hs làm vào bảng con. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156: 4,36 = 21,2 Bài 2: Hs làm vào nháp bài a, hs khá giỏi làm cả bài. a) X x 1,8 = 72 b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138 X = 40 X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57 Bài 3: Gv gợi cho hs cách giải, hs làm vào vỡ. Bài giải Số kg của một lít dầu hỏa cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu nếu chúng cân nặng 5,32 kg là: 5,32 : 0,76 = 7 (lit) Đáp số: 7 lit Bài 4: Dành cho hs tự học : Đáp số: thương 218 : 3,7 là 58,91 dư 0,033 Hoạt động: tổng kết bài - Gv cho hs nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Gv tóm tắt các kiến thức và kĩ năng thực hành. - Dặn dò: chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”. TẬP ĐỌC Buôn Chư Lênh đón cô giáo I)Mục đích yêu cầu. . Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng chính tả tên người ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn, trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo, vui, hồ hởi ở đoạn cô giáo viết chữ cho dân làng xem . Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành. II) Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài đọc. III) Hoạt động dạy học. Kiểm tra: hướng dẫn luyện tập. - Hai hs nối tiếp đọc toàn bài. - Bốn hs nối tiếp đọc đoạn lượt 1. Gv hướng dẫn phát âm: Chư Lênh, Y Hoa, già Rok. - Bốn hs đọc nối tiếp lượt 2, hướng dẫn định nghĩa từ sách giáo khoa. - Hs luyện tập theo cặp. - Hai hs đọc lại toàn bài văn. - Gv đọc mẫu đoạn văn như gợi ý mục yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Gv hướng dẫn hs trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 145 Câu 1: Cô giáo đến buông để mỡ trường dạy học. Câu 2: Căn nhà sàn…mịn như nhung. Già làng đang đúng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi thức trở thành người làng. Câu 3: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắt khi Y Hoa viết. Y Hoa viết xong mọi người cùng hò reo. Câu 4: ( dành cho hs khá giỏi) người Tây Nguyên muốn con mình biết chữ. Gv chất lại: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, thể hiện nguyện vọng là muốn cho con em mình được học hành. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Hs nối tiếp tiếp nhau đọc bài văn – Gv uốn nắn cho hs đọc phù hợp từng đoạn. - Gv hướng dẫn cho hs đọc đoạn 3 theo quy trình. Hoạt động: tổng kết bài: - Gv gợi cho hs nêu nội dung chính như yêu cầu. - Gv tóm tắt lại nội dung. - Dặn dò:: Đọc lại bài, chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây. Ngày: TOÁN Luyện tập chung I)Mục tiêu. . Giúp hs thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố quy tắc chia số thập phân. II) Đồ dùng dạy học. Bảng phụ sách giáo khoa III) Hoạt động dạy học. Kiểm tra: Gv cho hs thực hiện phép chia: 17,55 : 3,9 = 4,5 Bài dạy: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Gv cho hs làm nháp bài a, b bài c, đọc gợi cho hs chuyển sang số thập phân để tính ( bài d dành cho hs khá). Kết quả: a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,004 = 30,54 c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53. Bài 2: Gv hướng dẫn cho hs làm cột 1 ( cột 2 tự học) Gợi ý: 4 = 4 = 4,6 vậy 4 > 4,36 14= 14,1 vậy 14,09 < 14 Bài 3: Chuyển sang tiết ôn chiều. Bài 4: Gv cho hs làm lần lượt từng bài vào vỡ. Hs trung bình làm 2 bài, hs khá giỏi có thể làm nhiều hơn. a) 0,8 x X =1,2 x 10 b) 210 : X = 14,92 – 6,52 0,8 x X = 12 210 : X = 8,4 X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 X = 15 X = 25 c) 25 : X = KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Module 15 : ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU - Nêu đuợc khái niệm trẻ có nhu cầu đặc biệt - Liệt kê loại trẻ có nhu cầu đặc biệt - Mô tả đặc điểm loại trẻ có nhu cầu đặc biệt: trẻ khuyết tật nghe, nhìn, nói, vận động, trí tuệ; tự kỉ trẻ nhiễm HIV, trẻ phát triển sớm - Phát trẻ có nhu cầu đặc biệt lớp - Có thái độ tôn trọng đa dang lớp học cố gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng trẻ trẻ có nhu cầu đặc biệt II NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái niệm trẻ có nhu cầu đặc biệt Trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ mà khác biệt khiếm khuyết chúng xuất mức độ mà hoạt động nhà trường phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu trẻ Hoạt động 2: Phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt Sau đặc trưng loại trẻ có nhu cầu đặc biệt  Trẻ phát triển sớm (năng khiếu tài năng) Nhóm trẻ có tên gọi khác thần đồng, trẻ thông minh đặc biệt hay trẻ phát triển sớm Những trẻ thể mức độ cao chức trí tuệ, sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, sở hữu khả lãnh đạo khác thường xuất sắc lĩnh vục học vấn cụ thể chúng đòi hỏi dịch vụ hoạt động khác với chương trình thông thường cửa trường học Những trẻ phát triển sớm xuất nhóm văn hoá, tầng lóp xã hội tất lĩnh vực khả người Trẻ khiếu có khả trội, có khiếu đặc biệt số lĩnh vực nghệ thuật, âm nhac, hội hoạ hay khả lãnh đạo xuất chúng Đó khả thiên bẩm trẻ  Nhóm trẻ khuyết tật Đây nhóm trẻ chiếm tỉ lệ cao nhận hỗ trợ quan tâm sớm nhiều giáo dục đặc biệt số trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Dưới số dạng khuyết tật thường gặp:  Trẻ khuyết tật trí tuệ Khuyết tật trí tuệ hạn chế cố định chức thực Nó biểu đặc trưng chức trí tuệ mức trung bình, thiếu hụt hai hay nhiều hành vi ứng xã hội: giao tiếp, tự phục vụ, kĩ xã hội, kĩ sống gia đinh, sử dụng tiện ích công cộng, ảnh hưởng cá nhân, sức khỏe an toàn, kĩ học tập, giải tán làm việc Khuyết tật trí tuệ xảy trước 18 tuổi  Trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động trẻ có quan vận động bị tổn thương, biểu chúng có khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm Do đó, trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Tuy vậy, đa số trẻ có khó khăn vận động có não phát triển bình thường nên em tiếp thu đuợc chương trình phổ thông, làm công việc có ích cho thân, gia đình xã hội  Trẻ khiếm thính Là trẻ có chức nghe bị suy giảm đáng kể làm hạn chế khả giao tiếp ảnh hưởng tới trình xử lý thông tin âm - Các loại điếc: + Điếc dây thần kinh thính giác: Do bị tổn thương tế bào lông thính giác dây thần kinh tai + Điếc hỗn hợp: vấn đề tai ngoài, tai tai gây Những người thường có mức độ điếc sâu + Điếc trung ương: tổn thương dây thần kinh tế bào hệ thần kinh trung ương Nhũng người thường có múc độ điếc sâu  Trẻ khiếm thị Là trẻ có khuyết tật thị giác (nhìn kém, mù), gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt có phương tiện trợ thị Khiếm thị chức thị giác người bị giảm nặng chí sau điều trị tật khúc xạ tốt mà thị lực mức thấp 6/18 phân biệt sáng, tối thị trường thu hẹp 10 kể từ điểm định thị mắt tốt hơn, nhiên người có khả sử dụng phần thị giác lại để thực công việc sống Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt  Đặc điểm trẻ phát triển sớm Trẻ khiếu tài nhóm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Mặc dù chúng thường đối mặt với kết học tập thấp, thi trượt khả đặc biệt chúng đòi hỏi việc dạy học đặc biệt Trẻ tài thông minh học nhanh xuất sắc tất lĩnh vực vài lĩnh vực cụ thể Trẻ thường phát triển vượt bạn trang lứa Một số trẻ tài sáng tạo; số trẻ khác thường có khả đặc biệt lĩnh vực cụ thể mĩ thuật, âm nhạc, kịch lãnh đạo Những hội để phát triển khả sáng tạo khiếu có môi trường lớp học trẻ Trẻ khuyết tật trí tuệ Những trẻ có khuyết tật trí tuệ đạt kỉ với tốc độ chậm so với trẻ khác Trẻ khuyết tật trí tuệ thường có biểu không bình thường nghe, nhìn, ý; động kinh vấn đề tâm thần khác Có nhiều mức độ khuyết tật trí tuệ, hầu hết trẻ (trừ trẻ khuyết tật trí tuệ mức nghiêm trọng) học kĩ Trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn đáng kể học Do khả trí tuệ mức trung bình, trẻ học chậm bị thiếu hụt hay nhiều lĩnh vực học tập 50 với bạn lứa tuổi Những nhiệm vụ học tập đòi hỏi khả lí giải suy nghĩ tư trừu tượng khó với trẻ Trong nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ có nhiều mức độ Trẻ khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ có nhiều khả học sống độc lập cần hỗ trợ trẻ mức độ nặng Trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động trẻ có quan vận động bị tổn thương, biểu chúng có khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm Do đó, trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Tuy vậy, đa số trẻ có khó khăn vận động có não phát triển bình thường nên em tiếp thu đuợc chương trình phổ thông, làm công việc có ích cho thân, gia đình xã hội Trẻ khiếm thính Khuyết tật có liên quan đến việc hạn chế khả tiếp nhận tín hiệu âm gọi khiếm thính Khi trẻ nghe khó tức trẻ khả nghe cách đáng kể trẻ có khả viết khả nghe lại trẻ phát huy nhờ vào thiết bị trợ giúp âm hệ thống khuyếch đại Người điếc hẳn khả nghe mà thiết bị âm không trợ giúp Dựa mức độ khuyết tật mà trẻ khiếm thính sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, đọc sử dụng phương tiện khác để hỗ trợ cho việc giao tiếp trẻ  Trẻ khiếm ... Tuần 15 Thứ hai, ngày 22.11.2010 Tập đọc Buôn Ch Lênh đón cô giáo I Mục đích yêu cầu: 1. Luyện đọc: - Đọc lu loát toàn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc; giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2. Hiểu: - Hiểu đợc một số từ ngữ: buôn, nghi thức; gùi; nhà sàn; tấm lông thú. ùa theo già làng; im phăng phắc; hò reo. 3. Cảm thụ: - Bài văn ca ngợi tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: ! Học sinh đọc thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại đầu bài. II Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc đúng: - Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. - Đoạn 2: từ Y Hoa đến bên đến sau khi chém nhát dao. - Đoạn 3: Đến chỗ xem cái chữ nào. - Đoạn 4: phần còn lại. - Giáo viên chia bài thành 4 đoạn: ! 2 học sinh giỏi đọc toàn bài. - Giáo viên viết từ chú giải lên bảng, yêu cầu 1 học sinh đọc và 1 học sinh đọc trên bảng. ! 4 học sinh đọc nối tiếp hết bài. ? Trong các đoạn các em vừa đọc, có những từ ngữ nào mà khi đọc chúng ta hay đọc sai không? - Giáo viên ghi bảng: - 2 học sinh giỏi đọc bài. - 1 học sinh đọc từ, 1 học sinh đọc chú giải. - 4 học sinh đọc nối tiếp hết bài, nêu một số từ khó đọc trong khi đọc. 3. Tìm hiểu bài: Bài văn ca ngợi tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 4. Đọc diễn cảm: - Ch Lênh; lùi; lông thú; Rok; Y Hoa; lũ làng; trải lên sàn. ! Luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc bài. ! Đọc đoạn 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì? ? Ngời dân đã đón cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào? ! Đọc đoạn 3: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? ? Tình cảm của ngời Tây Nguyên đối với cô giáo Y Hoa nói lên điều gì? ! Nêu nội dung của bài văn. - Giáo viên đa bảng phụ viết sẵn - Vài học sinh đọc từ khó đọc. - 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau nghe. 1 học sinh đọc cả bài. - Nghe giáo viên đọc bài. - Mở trờng dạy học. -Đọc cả đoạn 1. - ùa theo già làng; im phăng phắc; hò reo. - Ngời TN ham học, ham hiểu biết. - Vài học sinh trả lời. III Củng cố: đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu lớp nhận xét. ? Bạn nào có thể lên bảng đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn văn. ! Lớp đọc theo cặp. ! Vài nhóm đại diện thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Giáo viên và cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. ! Nêu nội dung bài học. ? Bạn nào có thể đặt tên khác cho bài. - Giáo viên nhận xét, hớng dẫn học sinh học ở nhà. - Nghe giáo viên đọc mẫu và nhận xét. - 1 học sinh xung phong lên bảng đánh dấu bằng phấn màu và đọc lại trớc lớp. - Luyện theo cặp. - Vài học sinh thi đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cái chữ về với Tây Nguyên. . Toán: Tiết 71 Luyện tập I Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. - Luyện tìm thành phần cha biết trong phép tính. - Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân. ii Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: ! Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm nh thế nào? ? Muốn chia một số thập phân cho - 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh làm bài. II Bài TUẦN 14 1 Ngày TCT Môn học Tên bài dạy Thứ 2 22 . 11 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Mĩ thuật Tôn trọng phũ nữ (tiết 1) Chuỗi ngọc lam Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên… Thứ 3 23 . 11 1 2 3 4 5 Toán Chính tả L.từ và câu Lịch sử Thể dục Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam Luyện tập Ôn về từ lọai Thu – đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp” Thứ 4 24 . 11 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Thể dục Hạt gạo làng ta Chia một số tự nhiên cho một số thập phân pa – xtơ và em bé Gốm xây dựng gạch ngói Thứ 5 25. 11 1 2 3 4 5 Toán Tập làm văn L. từ và câu Địa lí Kĩ thuật Luyện tập Làm biên bản cuộc họp Ôn tập về từ loại Giao thông vận tải Cắt khâu thêu nấu ăn tự chọn (tiết3) Thứ6 26 . 11 1 2 3 4 5 SHTT Toán Tậplàm văn Khoa học Âm nhạc Chia một số thập phân cho một số TP Luyện tập làm bin bản cuộc họp Xi măng Ngày soạn 21/11/2010 Ngày dạy Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: - Ne nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bài đầy đủ. Riêng có bạn Hà Ngọc Khôi ,Vương Văn Dương chưa học bài. Các bạn Nguyễn Văn Huy,Hoàng Văn Cờ ,Nông Văn Trường ,Hà Thị Linh hăng say phát biểu, các em cũng cần phát huy hơn nữa - GV nhận xét bài kiểm tra qua đạt kết quả tốt. Còn một số em cố gắng ở môn Tiếng việt, Toán như: Nông Thanh Tùng ,y Đan Niê * Phương hướng tuần Thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22- 12 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( (Tg 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : 1 .Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 22, SGK * Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con lên nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng - Kiểm tra bài học của tiết trước. - HS nhắc lại. - Hoạt động nhóm: Các nhóm q/s nội dung tranhSGK HS thảo luận (nhóm đôi) câu hỏi gợi ý. - Nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc con cái, trong xã hội người phụ nữ làm công nhân, làm giám đốc, thư ký, bác sỹ … - Vì người phụ nữ có vai trò quan trọng tron ggia 2 được kính trọng? - GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phự nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK) * GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến (a), (d) + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thiếu tôn trọng phụ nữ. 3. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ Sgk. đình và trong xã hội 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày ý kiến. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu. - HS cả lớp bày tỏ theo quy ước. - Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. - Lắng nghe - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, Trường Tiểu học Hải Dương Tuần : 15 Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày giảng: Thứ /1 /2010 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục tiêu: - Biết đọc và ghép lời ca 2 bài TĐN Số 3, Số 4. - Nắm được nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ… ) - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện. - Bảng phụ bài TĐN số 3, số 4 của BGD. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 : Ôn bài TĐN số 3. TĐN số 3: - GV treo bài TĐN số 3 lên bảng HS quan sát và trả lời - Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào? - Cho HS luyện đọc cao độ bài TĐN. - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 3 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 3. - Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát - HS trật tự ổn định chỗ ngồi - HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời - Bài nhịp 2/4 . - Gồm các nốt Đô, Rê,Mi,Son, La. - Hình nốt: Đen, Trắng, Móc đơn. - HS luyện tập cao độ. -HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu - HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 3. -Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 1 Trường Tiểu học Hải Dương lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách , kết hợp đánh nhịp 2/4. - GV nhận xét * Hoạt động 2 : Ôn bài TĐN số 4 - Gv tiến hành ôn bài TĐN số 4 tương tự các bước như hoạt động 1. - GV nhận xét * Hoạt động 3: Kể chuyện Âm nhac Nghệ sĩ Cao Văn Lầu và bản Dạ cổ hoài lang. - GV đọc hoặc kể lại câu chuyện trong SGK ( kết hợp cho HS xem tranh minh hoạ ). - HS đọc lại một lần nữa. - Gv đặt một số câu hỏi giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Nhân vật chính trong câu chuyện là gì ?Quê ở đâu? ? Nghệ sĩ Cao văn Lầu có khả năng gì ? + Tác phẩm của Cao Văn Lầu được viết trong hoàn cảnh nào ? + Tại sao Cao Văn Lầu trở thành người nghệ sĩ nổi tiếng ? - Gv Kết luận : Với lòng say mê, nghiêm túc học tập và tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc, Cao Văn Lầu đã trở thành nghệ sĩ nổi tiếng trong lịch sử âm nhạc dân tộc và ca nhạc cải lương nói riêng đặc biệt với bản Dạ cổ hoài lang. - Cho HS nghe bản Dạ cổ hoài lang. - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 4 một lần. -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. - Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. - Gv nhận xét tiết học. sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách, kết hợp đánh nhịp 2/4 -HS nghe nhận xét. - HS ôn bài TĐN số 4 và kết hợp đánh nhịp 2/4 -HS nghe nhận xét. -HS ngồi ngay ngắn lắng nghe. -HS nghe lại 1 lần nữa - HS trả lời câu hỏi: Là Nghệ sĩ Cao văn Lầu -HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe bài : Dạ cổ hoài lang - Nghe nhận xét. - HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm. - HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 2 Trường Tiểu học Hải Dương Tuần : 16 Ngày soạn: Tiết: 16 Ngày giảng: Thứ /12/2010 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN BÀI HÁT: Thầy cô cho em mùa xuân Nhạc và lời: Vũ Hoàng I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục Hs yêu mến và kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm, thanh phách. - Máy nghe, băng đĩa nhạc. - Bảng phụ bài hát. - Tranh minh họa. III. DANH SÁCH HỌC SINH KHEN THƯỞNG KHỐI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 HỌ VÀ TÊN Lê Thò Thuý Hà Nguyễn Lan Anh Lê Thò Ngọc Phượng Nguyễn Thò Thanh Huyền Huỳnh Trần Lệ Quyên Huỳnh Nguyễn Anh Thư Lê Trọng Tín Nguyễn Hoài Bảo Kim Dương Nhật Hào Nguyễn Võ Tường Vy Thạch Thò Thuý An Nguyễn Thò Triệu Mẫn Nguyễn Ngọc Hà My Hoàng Hiệp Đỗ Thò Thanh Thảo Vũ Mai Hiên Trònh Thò Phương Thuỳ Đinh Nguyễn Mai Linh Trần Trường Thònh Trần Việt Trung Đinh Văn Thành Đạt Nguyễn Hải Yến Nhi Ngô Trần Thị Thảo Phạm Thò Nhật Vy Lý Trọng Hiếu Cao Thanh Phong Nguyễn Thò Kim Ngân LỚP 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 5.3 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Nguyễn Thò Mỹ Duyên Phan Thò Bình An Trương Ngọc Phương Thảo Nguyễn Thò Bảo Yến Huỳnh Thò Kim Hương Phạm Phước Kha Phan Thò Bạch Liên Trần Hồ Thảo Ly Hà Thò Thanh Ngọc Nguyễn Lê Bảo Nguyên Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương Nguyễn Thò Như Quỳnh Trần Thò Thương Lê Văn Trường Nguyễn Phùng Tuấn Anh Trần Lê Anh Dũng Ngô Gia Huy Hồ Phi Long Nguyễn Hoàng Phi Huỳnh Tân Phú Lương Bích Phượng Trần Mai Thủy Tiên Mai Thò Tươi Trương Thò Thanh Trúc Trần Võ Ngọc Linh 5.3 5.3 5.3 5.3 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.4 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan