1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phong cách tiểu thuyết Trần Chiến

112 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 793,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN CƢƠNG PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT TRẦN CHIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN CƢƠNG PHONG CÁCH TIỂU THUYẾT TRẦN CHIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành:60 22 01 21 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN Thái Nguyên - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ, cô giáo Tôn Thảo Miên, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình quan tâm, bảo trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo nhà trường, khoa sau đại học, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên thực Vũ Văn Cƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp Phó Giáo sư, Tiến sĩ, cô giáo Tôn Thảo Miên Luận văn không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên thực Vũ Văn Cƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến tác giả, tác phẩm 2.2 Những ý kiến tiểu thuyết Trần Chiến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ PHONG CÁCH VÀ NHÀ VĂN TRẦN CHIẾN 1.1 Khái niệm phong cách 1.2 Đặc trƣng phong cách 13 1.2.1 Thống đa dạng 13 1.2.2 Thể phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật 14 1.3 Những biểu phong cách 15 1.3.1 Qua nhìn giọng điệu riêng tác giả 16 1.3.2 Những sáng tạo độc đáo chỉnh thể nghệ thuật 17 1.3.3 Các phương thức biểu mang dấu ấn riêng 18 1.4 Nhà văn Trần Chiến với thể loại tiểu thuyết 19 1.4.1 Vài nét đời tác phẩm 19 1.4.2 Những yếu tố hình thành phong cách Trần Chiến 20 1.4.3 Nhà văn Trần Chiến ba tiểu thuyết 27 Chƣơng 30 PHONG CÁCH TRẦN CHIẾN QUA CẢM HỨNG, CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 30 2.1 Những cảm hứng tiểu thuyết Trần Chiến 30 2.1.1 Cảm hứng sự, đời thường qua ba tiểu thuyết Bốn chín chưa qua, Đèn vàng Cậu ấm 30 2.1.2 Cảm hứng Hà Nội 52 2.1.2.1 Lịch sử kiến trúc văn hóa Hà Nội qua nhà báo 52 2.1.2.2 Văn hóa ứng xử, văn hóa ẩm thực thủ đô qua hệ gia đình trí thức trung lưu 55 2.2 Cốt truyện tiểu thuyết 58 2.2.1 Cốt truyện theo mô hình truyền thống 59 2.2.2 Cốt truyện đan xen, phức hợp 60 2.3 Hình tƣợng nhân vật 64 2.3.1 Nhân vật mối quan hệ biến đổi phức tạp 64 2.3.2 Nhân vật khiết tính cách 71 Chƣơng 76 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 76 3.1 Ngôn ngữ, hình ảnh tiểu thuyết Trần Chiến 76 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại đời thường, đậm chất dân gian 76 3.1.2 Hình ảnh gần gũi, chân thực sống động 83 3.2 Giọng điệu trần thuật 89 3.2.1 Giọng nhẩn nha, chậm rãi 89 3.2.2 Giọng triết lí, suy tư 91 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Trần Chiến 95 3.3.1 Thời gian mang dấu ấn đương đại 95 3.3.2 Không gian chuyển đổi linh hoạt, rộng mở 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, đóng góp bật cho văn học thể loại tiểu thuyết Từ sau năm 1975, đặc biệt sau công đổi văn học, tiểu thuyết trở thành trụ cột với nhiều phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo góp phần củng cố đặc trưng thể loại, tôn vinh chức “hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ”[18, tr.229] Tiểu thuyết thời kỳ đại phát triển đa dạng, mang nhiều dấu ấn tác giả thời đại Khi xã hội phát triển, tinh thần dân chủ coi trọng cách sâu sắc, cộng với hỗ trợ hiệu công nghệ thông tin, in ấn, xuất bản, …thì tiểu thuyết lại phát huy ưu Với cấu trúc tự quy mô lớn, tiểu thuyết phản ánh thực xã hội, thiên nhiên, người,… chiều sâu lẫn bề rộng cách mẻ với nhiều vấn đề thiết thực, sâu sắc ý nghĩa Trần Chiến đến với thể loại tiểu thuyết cách tự nhiên Tiểu thuyết ông mang phong cách riêng: bình dị, sâu lắng, gói ghém kín đáo tâm tư thông qua việc kết hợp hài hòa chất liệu văn hóa truyền thống với biến đổi tinh vi bối cảnh xã hội đương thời Ngoài thể loại tiểu thuyết, Trần Chiến có trải nghiệm sâu sắc truyện ngắn số thể loại khác tản văn, chân dung Tuy nhiên, thể loại chủ công ông tiểu thuyết Ở thể loại này, Trần Chiến ghi dấu tên danh sách giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội, Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, Bùi Xuân Phái - tình yêu Hà Nội,… Tuy ghi dấu ấn vậy, thực tiễn sáng tác Trần Chiến chưa giới thiệu mức Chưa có luận án, luận văn công trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống tác phẩm ông Từ thực tế nhận thức trên, mạnh dạn lấy “Phong cách tiểu thuyết Trần Chiến” làm đề tài luận văn thạc sĩ Trong trình nghiên cứu, cố gắng nhận diện số nét đặc trưng tiểu thuyết Trần Chiến, từ làm bật phong cách sáng tác nhà văn, khẳng định đóng góp Trần Chiến vào văn chương đương đại Việt nam Lịch sử vấn đề Do chưa có luận án, luận văn công trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống tác phẩm nhà văn Trần Chiến nên tìm hiểu hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài, chủ yếu dựa vào lời tựa, báo giới thiệu tác phẩm Trần Chiến 2.1 Những ý kiến tác giả, tác phẩm Khi tiến hành tìm hiểu lịch sử vấn đề, nhận thấy đa số báo giới thiệu tác giả Trần Chiến cho ông nhà văn kiệm lời trước đám đông Trên báo Thể thao Văn hóa, tác giả Việt Quỳnh cho rằng: “Ông tham gia văn đàn với dịu dàng trầm mặc pha lẫn ngại ngần người ưa quan sát, phát ngôn”.[31] Trần Chiến đến với sáng tác văn học không sớm, có lẽ phần lớn công việc làm báo với bộn bề tin tức, chức công việc mà ông đảm nhiệm Trong suốt 30 năm làm báo, nhiều năm Trần Chiến sách, tác phẩm ông chào đời lần ông tạo dấu ấn độc đáo với độc giả Điều cho thấy, Trần Chiến ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm sống, công việc văn chương Lương tâm người cầm bút chân khiến ông tự nhủ viết vội vàng, viết cho nhanh, cho nhiều, điều đáng trân trọng người nghệ sĩ sáng tác Bên cạnh thấy năm tháng làm báo nên Trần Chiến tích lũy cho nhiều kinh nghiệm, nhiều kỹ thuật nghề để ông góp phần cho cảm hứng sáng tác thăng hoa Bạn đọc thấy dấu ấn báo chí lên đậm đặc tiểu thuyết Đèn vàng lên tinh tế tiểu thuyết Cậu ấm sáng tác khác nhà văn Ở mảng truyện ngắn, Trần Chiến gặt hái thành công qua tập truyện Con bụi (giải nhì năm 1986 - 1990 Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội năm 1992), tập Đường đua (giải C, Liên hiệp hội văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 1997), tập truyện ngắn Hoa nước (2010), tập truyện giả cổ Gót Thị Mầu đầu Châu Long (2014),… Truyện ngắn Trần Chiến phong phú đề tài, đa dạng nội dung, hoài cổ với tích xưa chuyện cũ, chuyện Tàu Tây, lại nóng hổi với trào lưu đại tất hướng góc khuất, mặt tồn sống đương đại giọng văn vừa xót xa vừa tiếc nhớ qua hệ thống ngôn ngữ hài hước dí dỏm, trần tục đến đớn đau Các truyện gây ấn tượng mạnh Thượng đẳng thần, Dâm thần, Thị Mầu, Châu Long, Tổ sư gàn, Gô Ganh Sô Panh, Bến, Con bụi, Một tình sư phạm, Đò rách, Bốc mộ, Tội nhân, Đường đua, Hoa nước, Táo mèo, Ốc gió, Hạ cánh, Làm đẹp cho đời,… Khi giới thiệu tập truyện Gót Thị Mầu đầu Châu Long, Nguyễn Thị Hậu lúc Phó Tổng Thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cho “Trong tác phẩm nhà văn Trần Chiến có tính cách nho sĩ Bắc Hà hòa quyện với chất liệu dân gian, góc nhìn sắc sảo văn hóa người Việt truyền thống - yếu tố mà sử học đại cần tiếp cận để phục dựng “lịch sử xã hội” đa dạng đời sống vốn có”.[13, tr.7] Về tản văn, Trần Chiến có tập Hà Nội phố chợ, A Hà Nội món, thực nỗi niềm trăn trở tác giả mảnh đất người kinh kỳ nghìn năm Những trang văn vừa tự hào lại vừa thấm đẫm lo âu đổi thay thủ đô văn hiến Nhận xét mối quan hệ tác giả tác phẩm, nhà báo Phương Thúy, VOV - Trung tâm tin cho rằng: “Có lẽ, phong cách sống từ tốn, chậm rãi Hà Nội nhộn nhịp, vội vã giúp cho nhà văn có nhìn sâu Hà Nội Trần Chiến viết ẩm thực Hà Thành, viết phố cũ, kiến trúc… Ông kể ngõ gợi cảm Hà Nội, ngõ Đoàn Nhữ Hài toàn nhà thấp, ngõ Tràng An có dáng dấp tiểu tư sản điển hình, ngõ Phất Lộc ngoằn ngoèo khu “Ba sáu phố phường” Ông viết tính cách người Hà Nội, thường biết đến với lịch, ăn nói nhỏ nhẹ Nhưng không nêu bật nét đẹp tính cách Hà Nội, Trần Chiến “hạn chế” như: xét nét, thiếu tính kỷ luật, dè dặt thái độ sống Qua trang viết, người đọc hình dung Hà Nội nhiều góc nhìn, nhiều màu sắc: ồn ào, náo nhiệt, đông đúc gia tăng dân số đằng sau ổn định giá trị, nếp”.[39] Như vậy, hai mảng truyện ngắn tản văn, Trần Chiến có dấu ấn chung mặt cảm hứng sáng tác hướng lo âu cho giá trị sống đời thường bị xáo trộn, phôi pha có cách thức thể riêng thể loại 2.2 Những ý kiến tiểu thuyết Trần Chiến Cho tới thời điểm này, Trần Chiến xuất ba tiểu thuyết ba tiểu thuyết ông có giải thưởng khác Đầu tiên phải nhắc đến Bốn chín chưa qua, tiểu thuyết Nxb Hội Nhà văn in năm 2000, giải B Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam 2001 Cuốn thứ Đèn vàng, Nxb Phụ nữ in năm 2002, giải Văn xuôi Hội Nhà văn Hà Nội 2003 Cuốn thứ ba Cậu ấm, Nxb Trẻ in năm 2015, trao giải “Bùi Xuân Phái – tình yêu Hà Nội” báo Thể thao Văn hóa 2015 (chung với tác phẩm A Hà Nội món) Tiểu thuyết Trần Chiến mang sức vóc riêng, vượt lên nhiều tiểu thuyết thời để chọn cho vị trí văn xuôi đương đại Việt Nam Vị không khẳng định giải thưởng có mà thực hướng cần phải xem xét, nghiên cứu cho thỏa đáng, chí đề tài tình yêu Hà Nội Trong “Đôi dòng người đọc trước”, nhà sử học Dương Trung Quốc luận bàn tiểu thuyết Cậu ấm cho rằng: “…cuốn tiểu thuyết để cổ vũ cho tác giả Trần Chiến viết tiếp mong có chả nhận thấy Đàn ông có phải cối nhà đặt đâu đâu Cần phải bình tĩnh, lựa lời chồng, chồng chả ưa ngọt, Lời khuyên tổng kết đời ông Nhân vật ông Hiếu nói động viên vợ chồng Thơm vào Tây Nguyên cần phải làm việc tích cực Đàn ông ngồi hỏng, mà đàn bà Hồi vào nhà cô bây giờ, bát mẻ chả có Khi vợ chồng xin chuyển vùng đất mua, bà Lành vợ ông Hiếu bảo: Cô có cốt đào giếng Cứ úp bát xuống đấy, chỗ sáng nước bám vào có mạch Đào mươi bữa xong mà Khái quát vừa thực tiễn từ nhiều đời, vừa mang tính nêu gương lại vừa mang tính động viên khuyến khích, người nói Cũng phương diện này, tiểu thuyết Đèn vàng, không lòng với việc tổng biên tập Lập bảo báo chí nên phát đặt vấn đề cho quan, Văn liền phản ứng vụ đền bù đất Lệ Viên: Con giun xéo quằn Nông dân ta tốt vô cùng, cho đất nước xương máu Nhưng phải đền bù cho thỏa đáng Bị tước mảnh ruộng với giá ấy, họ không phản ứng Tổng kết tổng kết mối quan hệ nhân dân quyền sở việc minh bạch giá đất đền bù, nhắc lại chức thực báo chí vai trò người cầm bút Khi Văn đến nhà Vĩnh động viên Trâm đừng căng thẳng chuyện vợ chồng, Văn bảo: “Sông có khúc, người có lúc Cuộc sống thay đổi chứ, cũ Có điều vợ chồng lệch đâu kê đấy, bỏ dễ Thằng Vĩnh cục vàng đấy, vàng mười, mà ngày nặng thêm” Lời khuyên tự nhiên, chân thành mà sâu sắc Có gia đình mà chỗ lệch cần phải kê lại cho vừa Ở tiểu thuyết Cậu ấm, thầy Lơru dạy lớp Vận học, thầy bảo lớp: “Kiến thức thứ phải tự tìm lấy, sách, đời, chả thầy theo em để giải đáp được” Lời khuyên dạy ngắn gọn đầy đủ mang tính tổng kết cao, nói đòi hỏi trình học phải biết từ sách lẫn kiến thức thực 92 tiễn, quan trọng tinh thần thái độ tự học người Lúc Vận than phiền với mẹ thái độ Chiêm gia đình nhà mình, bà Hiền Thục khuyên Vận: “Một điều nhịn chín điều lành Em chưa biết nghĩ, có rộng tình sau chả phụ ạ” Vì người mẹ, lại đứng bên cháu trai đằng họ nhà mình, bên trai nên lời khuyên bà mang tính dĩ hòa vi quý, thiên giải tình cảm xung đột căng thẳng Đấy đặc tính chung tâm lí người phụ nữ truyền thống Bên cạnh khái quát nhân vật giác ngộ nảy sinh hoàn cảnh định Ví như, tiểu thuyết Bốn chín chưa qua, ông Hiếu phát Toán tham gia nhóm lâm tặc Cung “xồm”, ông nói: Phá rừng phạm luật Có điều phải kiếm ăn, giấu người Đừng có phô cho em ông tuyên huấn huyện ủy lại chém rừng nguyên sinh Trong lời khuyên vừa có nhẫn nhịn người anh em đói khổ nên coi chưa biết thằng em làm chuyện phạm pháp, đồng thời lời khuyên chứa đựng răn đe, cảnh báo không làm uy tín cán người anh, người em không tỉnh táo mà đà theo lối cũ người anh bảo lãnh cho điều tai họa ập đến quan trọng làm việc phạm pháp lâu Trong tiểu thuyết Đèn vàng, Thư Thanh dạo phố, bàn chuyện Vĩnh, Thanh nói với Thư: Tao hiểu Nhưng tao thích ý Trọng Thủy quyền chọn cha mẹ, tổ quốc mình, lớn lên lãnh ý thức sứ mạng, sang làm gián điệp, gì? Ác gặp phải cô công chúa đẹp người, đẹp nết nên không yêu Mà yêu ác liệt, nên dính vụ tự tử sau chứ? Mâu thuẫn nên lập miếu thờ phải Tình đồng tình Thanh dành cho Vĩnh sở, nói chuyện hướng tới mục đích khác, rõ ràng giải hoài nghi Việt Nam lại có đền thờ Trọng Thủy Nhân việc nói chuyện tình yêu thầy giáo dạy Vĩnh hồi học đại học, hôm có mặt đại hội Mỹ thuật Đồ Sơn, Vĩnh nói với Lạc Thư: Phụ nữ hình 93 yêu mạnh mẽ đàn ông Câu nói Vĩnh mang nhiều nghĩa, anh hướng đến câu chuyện Thư có cô bạn gái yêu thầy, có Vĩnh hướng đến Thư, quan trọng Vĩnh muốn Thư hiểu mạnh mẽ mạnh mẽ phương diện quan hệ tình cảm hai người Khi bố Vận tiểu thuyết Cậu ấm, tranh luận việc ủng hộ phủ Việt Minh, ông Thản thấy liệt nói: Bố người làm ăn, đứng dòng chả theo Làm cho nhà tồn phong lưu được, thợ thuyền không nồi cơm quan trọng Chính trị thời Nếu không đặt hoàn cảnh ông Thản, ta nghĩ ông thờ với đất nước ông yêu nước Chế độ cần phải chăm lo đến đời sống nhân dân, gia đình có cững nước mạnh có khả làm trị Làm trị không tốt mang tội cho nhân dân Như vậy, ông Thản vừa hạ nhiệt tinh thần bốc lửa trai, vừa thể quan điểm cách nhẹ nhàng, thấm thía cho trai hiểu trách nhiệm người cha gia đình mà giữ tình cảm cha Hoặc Vận Dục vận động trí thức yêu nước giúp Chính phủ mới, hai tìm đến Kiến Văn, luật sư học Pháp về, tiếng thành phố, luật sư kể lại, hồi Pháp trở lại thiết lập quyền Hà Nội, có anh niên treo cờ đỏ vàng Tháp Rùa bị thực dân Pháp cho hầu tòa, luật sư phải đứng bào chữa giúp:“cờ quốc hội năm 1946 thông qua chưa có văn phế bỏ nên treo sai” Tình bất ngờ khiến cho tòa đành phải kết trắng án cho anh niên khó bác bỏ Có thể nói rằng, giọng điệu nhẩn nha, chậm rãi gắn liền với bình luận người kể chuyện, giọng triết lí, suy tư gắn với khái quát nhân vật làm tăng thêm hấp dẫn tiểu thuyết Trần Chiến Giọng điệu trần thuật giúp ta nhận diện rõ tính cách nhân vật, làm cho kết cấu cốt truyện trở nên chặt chẽ, đồng thời giúp nhận định rõ tư tưởng tác phẩm phong cách tiểu thuyết nhà văn 94 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Trần Chiến 3.3.1 Thời gian mang dấu ấn đương đại Thời gian tiểu thuyết Trần Chiến in đậm dấu ấn thời đại Trần Chiến không “đi tìm thời gian mất” cách vô thức, cảm tính mà ông xây dựng cốt truyện sở khai thác nghệ thuật hóa biến động lịch sử xã hội Ở tiểu thuyết Bốn chín chưa qua bối cảnh xã hội đất nước bắt đầu bước vào giai đoạn mở cửa kinh tế thị trường Sau thập kỷ thống nước nhà, chế tập trung sản xuất hàng hóa theo mô hình hợp tác xã tự cung tự cấp tỏ thất bại thảm hại trước thực ngày nóng nỏng phát triển Tuy nhiên, mở cửa nên xã hội quán tính sản xuất sinh hoạt lạc hậu, quan niệm trì cách dai dẳng nặng nề,… tất ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống nhân dân, người nông dân vùng nông thôn, miền xa xôi, hiểm trở Tình trạng người dân bỏ làng tìm kiếm vùng đất mà họ hi vọng đổi đời diễn vất vả, gian nan Những phòng trào xây dựng vùng kinh tế chưa bám rễ sâu vào quần chúng nên tự phát mức độ quản lí địa phương bộc lộ nhiều yếu Toán Thơm vào Tây Nguyên sinh sống thành vợ chồng mà chẳng cần giấy kết hôn mà chẳng thấy đến hỏi Tình trạng tự lấn đất khai hoang đồng bào dân tộc người, sau người đến trước bán lại cho người đến sau chẳng có biên hợp pháp nào, trưởng thôn chứng nhận suông Hiện trạng khai thác rừng nguyên sinh diễn không ngừng, vào kiểm lâm chưa thể liệt, chí việc buôn bán gỗ quốc cấm diễn gia đình quan chức địa phương nhà ông trưởng phòng Thương nghiệp huyện Lê Hữu Quyền, nhà trưởng thôn Lò Văn Thuận,… Vùng đất đồng bào thiểu số có trở thành nơi tụ hội kẻ lưu manh Thuận, kẻ trốn trại Cung “xồm”, cô gái chót dại xấu hổ bỏ làng với 95 thai lớn dần bụng Mùi, người vừa xấu hổ vừa đói khát Toán, Thơm,… Trong tiểu thuyết Đèn vàng, dấu ấn thời kỳ cải tạo tư bản, ảnh hưởng từ cách mạng văn hóa Trung Quốc lên đầy ngột ngạt hồi ức Vĩnh tuổi thơ Cũng qua giọng văn hồi tưởng, tác giả tái thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa phương thức sản xuất theo chế kinh tế tập trung thời gian Vĩnh Trâm lấy Tuy giới thiệu thoáng qua đủ cho ta thấy hệ lụy từ việc quản lí đầy yếu sản xuất, chăn nuôi Tiểu thuyết tập trung vào thời kỳ công đổi bắt đầu có khởi sắc biểu loạt hạn chế dù không lớn không phát giải kịp thời gây hậu nghiêm trọng Đó công ty theo lợi ích nhóm công ti Hưng Nguyên, làm ăn chộp giật ; công trình đại, bề cấp phép lại vi phạm nghiêm trọng không gian văn hóa khách sạn Mây Tím bên Hồ Gươm; vấn đề sản xuất nông nghiệp đền bù đất đai cho bà nông dân ngoại thành Minh Tiến, Lệ Viên ; vấn đề dạy học giáo dục đào tạo Hà Nội ; vấn đề đạo đức nhà báo ; vấn đề hạnh phúc thủy chung gia đình đại, vấn đề bổ nhiệm người đứng đầu đơn vị ; vấn đề băng nhóm xã hội đen,… Trong tiểu thuyết Cậu ấm, dường tranh toàn cảnh thời kỳ lớn với bước chuyển mạnh mẽ lịch sử xã hội kỷ XX Thông qua ba hệ gia đình cậu ấm mà người ta hình dung sống phía sau kiện lớn như: Dấu ấn khai thác thuộc địa người Pháp; tàn tích Nho giáo vương sót qua nhân vật ông cử Chén ; hòa trộn văn hóa Đông - Tây qua trường tư thục Việt - Pháp, qua cách sinh hoạt giới tri thức, tầng lớp trung thượng lưu, vừa tôn ti khuôn mẫu truyền thống không khước từ phim từ Nhà hát lớn Pháp;… Đó kiện ba bên Nhật - Pháp - Việt Minh trước Cách mạng tháng Tám, kiện Pháp trở lại toàn quốc kháng chiến ; 96 cải cách đau đớn giai cấp tư sản hình ảnh Như Ý bị đấu tố, tài sản nhà in bị tịch thu ; chế độ sách mang tính cào giai cấp nhà bị phân chia ghép biệt thự Hoa Hồng gia đình Vận tầng Đằng Tứ Đó ám ảnh lí lịch Tín dù học giỏi đến bao nhiêu, hoạt động phong trào tích cực đến mức nào, dù mẹ Tín có phải cắn chịu đựng làm lao công cho nhà máy nhà nước Tín không quyền chọn trường đại học top đầu mà anh mơ ước Những vấn đề cửa hàng mậu dịch mà Vận Tín phải trải qua Những chiến tranh leo thang bắn phá, trai tráng thủ đô lên đường, đau đớn, âu lo, tự hào, may mắn vui mừng,… Tất hòa để tạo nên giao hưởng thời đại với nhiều nốt nhạc trầm buồn bên cạnh tin yêu hi vọng 3.3.2 Không gian chuyển đổi linh hoạt, rộng mở Đường biên tiểu thuyết rộng nên không gian nghệ thuật tiểu thuyết Trần Chiến chuyển đổi linh hoạt rộng mở Không gian tiểu thuyết Trần Chiến thường không gian rộng, bao bọc suốt hành trình phát triển tính cách nhân vật Trong tiểu thuyết Bốn chín chưa qua, không gian chủ yếu chuyển đổi theo nhân vật Toán Khi Bắc, không gian gắn liền với hình ảnh đặc thù thôn quê: nhà, bếp, bên hàng xóm, ông ngoại, đồng ruộng, đường đê, sông Cái Không gian dần mở rộng Toán xuống huyện làm, chiếu phim xã, không gian ngoại tình,… Khi Toán vào Nam, đến vùng Tây Nguyên, không gian gắn liền với sông suối, đồi núi, huyện lị sơn cước Khi Toán làm, không gian không gian rừng sâu, đồng bào dân tộc người, chợ búa, vườn tạp, vườn chuyên canh, không gian ngoại tình, không gian gia đình, không gian thờ phụng, Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Bốn chín chưa qua không gian nhiều chiều cao thấp khác Đan xen cảnh Bắc vào Nam Toán không gian tâm tưởng, Toán bên nấm mộ 97 người thân, đối diện với ảnh thờ người chết, ký ức phim mà anh thuyết minh,… Trong tiểu thuyết Đèn vàng, không gian chủ yếu thủ đô chuyển đổi linh hoạt theo dấu chân người phóng viên báo chí, chủ yếu nhân vật Vĩnh Lúc ngoại thành với bờ đê, dòng sông, bãi bồi, hoa mầu, vạt cà chua,… đến thành cổ, đình, chùa, đền, miếu, am, đa, giếng nước… Khi Vĩnh công tác xa, không gian miền biển Đồ Sơn, Hải Phòng, không gian hội thảo, không gian sân khấu biểu diễn nghệ thuật Nhóm bạn thân Vĩnh du xuân, không gian tàu phà, bến nước, dòng sông Hồng, không gian tâm linh thờ Chử Đồng Tử,… Vĩnh Thư hẹn hò, không gian vụng trộm nơi quán nước, nhà nghỉ, … Trong nội thành không gian gia đình, phố phường, quan, phòng họp, phòng làm việc, phòng tiếp khách, quán bia hơi, nhà hàng, khách sạn, Hồ Gươm, chợ Đồng Xuân,… Trong tiểu thuyết có không gian ký ức Vĩnh nhớ đến cô bạn tình, không gian hồi ức nhớ thời thơ bé phải nhà ghép, không gian sám hối nghĩ sai vị thánh thờ phụng dân gian,… Trong tiểu thuyết Cậu ấm, không gian mở rộng gần hết cỡ Ban đầu gắn nhiều với ông Thản, bố cậu ấm Vận Ông Thản bỏ nhà từ Hải Dương lên Hà Nội từ bé, nghĩa từ vùng quê bình, yên tĩnh đến đô thị ồn ào, náo nhiệt Không gian Hà Nội đầu kỷ XX bắt đầu in đậm dấu ấn người Pháp: trường học tư thục Việt - Pháp, thầy dạy học người Pháp, lớp học song ngữ, phụ nữ An Nam lấy chồng Pháp, tờ nhật trình, nhà in tư nhân,… Tuy vậy, Hà Nội năm mang đậm sinh hoạt truyền thống với không gian buổi tối thết khách, uống rượu, bình văn nghệ, nghe hát cô đầu phố Khâm Thiên, không gian gia đình với tranh, bình, ấm, tích, cốc, chén, đồ vật cổ quý khác,… 98 Không gian tiểu thuyết Cậu ấm mở rộng theo nhiều chiều tác giả tập trung vào nhân vật Vận Trước hết không gian khuôn viên xung quanh biệt thự gia đình: gắn liền với hình ảnh Vận chơi với cô bé Annhét người Pháp, phải cho người Nhật thuê, Vận mở Bún thang Vườn hồng, tổ chức Tết trung thu cho Tín trẻ hàng xóm, bừa bộn gia đình Đằng Tứ đến chung, Tiếp đến không ngoại thành với hình ảnh sông Hồng, cầu Long Biên, túp lều cô Bông bán hoa xóm tự trị bãi Không gian tỉnh ông Thản cho Vận nghỉ học năm, tỉnh Thái Bình, Ninh Bình Vận lớp bình dân học vụ, nhà dì Phú Thái Nguyên,… Không gian chiến tranh với hình ảnh đội tự vệ thủ đô, Mún, tạm xá thương binh, phòng giam xét, phố Đãn Trừu, bom đạn, hầm trú ẩn, chiến trường miền nam, Tây Nguyên… Không gian tâm linh với hình ảnh bà Hiền Thục làm từ thiện chùa An Lạc, Tháp Rùa, nhà thờ họ Hải Dương, bàn thờ tổ tiên gia đình Không gian hoài niệm Nho giáo tàn lụi qua lần Vận gặp ông cử Chén Không gian tang lễ chôn cất với hình ảnh nghi thức bố mẹ ông Thản, sau cảnh hạ huyệt ông Thản, bà Hiền Thục, liệt sĩ hi sinh Bân Không gian ẩm thực phố hàng Buồm Vận trốn gia đình đến pha chế thức ăn ; quán phở, cà phê Đãn Trừu ; Bún thang Vườn hồng ; nhà hàng Mỹ Vị,… Tiểu thuyết Cậu ấm, chứa không gian hồi tưởng Vận nhớ lại tháng ngày đến trường với Chiêm dì Phú Thái Nguyên, văn nghệ sĩ kháng chiến, gặp lại Bơnoa,… Không gian trường lớp gắn với hình ảnh trường Việt - Pháp, cao đẳng Tiểu học, đại học Nông Lâm Không gian miền núi, nông trường gắn với hình ảnh Mún, nông trường Mộc Châu,… Không gian gia đình ghép sau cải cách tư sản đấu tố địa chủ với hình ảnh tiêu biểu gia đình Vận gia đình Đằng Tứ Tất hình thái không gian đan cài vào tạo nên không gian quy mô lớn tiểu thuyết 99 Có thể nói rằng, thời gian đan cài vào không gian cách hài hòa, hợp lí tự nhiên ba tiểu thuyết Trần Chiến Chính điều khiến cho không khí tác phẩm trở nên hấp dẫn, người đọc trải nghiệm vào không gian xã hội bước theo kiện, tình tiết tiểu thuyết cách tự nhiên Đồng thời đánh dấu lực thể thể loại tiểu thuyết nhà văn, ghi nhận khẳng định phong cách tiểu thuyết Trần Chiến 100 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Trần Chiến, rút số kết luận sau: Ba tiểu thuyết Trần Chiến gồm Bốn chín chưa qua, Đèn vàng Cậu ấm có giá trị sâu sắc sống người Việt Nam bước chuyển lịch sử xã hội Cái nhìn Trần Chiến nhìn tập trung vào vấn đề trị, thời lớn lao hào hùng, bi tráng mà nhà văn chủ yếu hướng nhìn tới sống bình dị với góc khuất đời thường người Cái nhìn thống từ cốt lõi triển khai lại trở nên linh hoạt, đa dạng Đó cảm hứng đời thường cảm hứng thủ đô Hà Nội Từ hai mạch cảm hứng chủ đạo mà vào tiểu thuyết trở thành vấn đề chung xã hội mà lâu ta chấp nhận, chí làm theo thói quen vô thức Cuộc sống người nông dân ngoại thành đê điều sạt lở, chế bao cấp nặng nề việc người dân bỏ làng tìm miền đất hứa điều tất yếu miền đất mà họ hi vọng có thực làm cho họ đổi đời hay lại miền đất với nhiều tụ hội khắc nghiệt để đến đổi đời họ qua đời Đó vấn đề đặt gia đình công chức đại niềm tin yêu, thủy chung, công việc gia đình Những mảng màu tối sống đời thường dư chấn từ phong trào cải tạo tư sản, hiệu thực cách máy móc, tình xử lí cứng nhắc khiến cho người ta không dám lên tiếng phát triển tiến Bên cạnh giao diện sống thủ đô qua nhà báo yêu nghề, thiết tha với tình yêu Hà Nội, đặc biệt qua hệ gia đình trí thức trung lưu Người cảnh quan văn hóa cho thủ đô lịch sử, cho thành phố văn minh, người làm giàu cho thành phố vật chất tinh thần, người say mê xây dựng văn hóa Hà Nội cách gửi trọn tình yêu vào văn 101 hóa ẩm thực, Tiểu thuyết “Đèn vàng” tiểu thuyết viết riêng cho nghề báo người làm báo Hà Nội Chính nhờ khai thác mạch nguồn truyền thống kết hợp với giá trị biến đổi tinh vi bối cảnh xã hội đương thời mà Trần Chiến định hình tạo nên cho phong cách riêng: bình dị, sâu lắng, gói ghém kín đáo tâm tư sống đời thường Từ vùng thẩm mĩ bất biến cốt truyện, nhân vật, hình ảnh, giọng điệu tự triết lí mà Trần Chiến sáng tạo biến đổi thành giới nghệ thuật đặc sắc: gia đình ghép vào nhà, gia đình mở rộng cấu trúc tự mặt học, nếp gấp mõm mòm đời sống vợ chồng, văn háo ẩm thực vùng miền, cách xỉa răng, vùng đất “chẳng tây ta”, ám ảnh từ hình thờ người chết, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,… có thêm giá trị trình sáng tạo nghệ thuật Trong ba tiểu thuyết có đan xen câu dân ca, vè, sấm, thơ… mang đặc trưng bối cảnh xã hội mà nhân vật xuất Chính tất yếu tố góp phần làm nên sức sống phong cách tiểu thuyết Trần Chiến Chúng hi vọng luận văn góp sức cho khai phá đường lí giải sức mạnh trầm sâu tiểu thuyết Trần Chiến phương diện quan trọng phong cách nghệ thuật nhà văn Qua đó, có thêm đánh giá chân thực, thuyết phục sáng tác Trần Chiến nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng đóng góp nhà văn vào văn chương đương đại Việt Nam Trên sở tiếp tục nghiên cứu giải mã tác giả khác có hệ quy chiếu, tiếp thu góp ý chân thành để nâng cấp luận văn tương lai không xa 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1999), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, tài liệu Viện Văn học Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Văn Bảo (2003) Thành ngữ - Cách ngôn gốc Hán, NXB Đạihọc Sư Phạm Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Nguyệt Cầm (2003), “Trần Chiến Đèn vàng”,http://nld.com.vn/vanhoa-van-nghe/tran-chien-cung-den-vang-3805.htm Nguyễn Việt Chiến, (2013), “Chuyện với trai nhà sử học Trần Huy Liệu”, http://tbdn.com.vn/chuyen-voi-con-trai-nha-su-hoc-tran-huy-lieu- n8674.html Trần Chiến (2015), A Hà Nội món, Quảng Văn, NXB Hội nhà văn Trần Chiến (2000), Bốn chín chưa qua, NXB Hội nhà văn Trần Chiến (2014), Cậu ấm, NXB Trẻ 10 Trần Chiến (1990), Con bụi, NXB Tác phẩm 11 Trần Chiến (2005), Đèn vàng, NXB Hội Nhà văn 12 Trần Chiến (1997), Đường đua, NXB Văn hóa Thông tin 13 Trần Chiến (2014), Gót Thị Mầu đầu Châu Long, NXB Trẻ 14 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1974, 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I, tập II, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Giáo trình đại học, NXB Giáo dục 103 17 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 18 Hà Minh Đức, Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2014), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2007), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 22 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 24 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa 25 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Giáo trình đại học, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Lân (2007), Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học 27 Phương Lựu (2012), Lí thuyết Văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 28 Phương Lựu, La Khắc Hòa, Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Lưu Oanh, Trần Mạnh Tiến (2014, 2016), Lí luận Văn học, tập 1, tập NXB Đại học Sư phạm 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Giáo trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ nghiên cứu sinh, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Tôn Thảo Miên (2016), Văn học Việt Nam, Dấu ấn - Giao lưu - Tác động, NXB Văn học 31 Việt Quỳnh (2014), “Nhà văn Trần Chiến - Ưa ẩn nơi đám đông”, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-tran-chien-ua-an-minh-noi-damdong-n20141026070948137.htm 104 32 Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 33 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2014), Lí luận Văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 34 Trần Đình Sử (2014), Lí luận Phê bình Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên Lí luận Văn học, NXB Phụ nữ 36 Trần Ngọc Thêm (2007), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Lam Thu (2014), “Nhà văn Trần Chiến tìm tính cách Hà Nội”,http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-tran-chien-ditim-mot-tinh-cach-ha-noi-3102863.html 38 Cẩm Thúy (2016), “Nhà văn Trần Chiến: Ít nhiều tự tại”,http://archive.is/X8TR0#selection-657.0-657.35 39 Phương Thúy (2014), “Nhà văn Trần Chiến mắt tản văn „Hà Nội món‟”, http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-tran-chien-ra-mat-tan-van-veha-noi-7-mon-362472.vov 40 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ Văn học, tập 2, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 41 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với Văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 42 P.Vũ (2017), Con trai út nhà sử học Trần Huy Liệu: Ông tự 'chuốc' khổ tâm, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/ 43 Trần Ngọc Vương (2010), Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Giáo trình Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 45 Trần Quốc Vượng (2007), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học 105 46 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết - Văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm 47 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo dục 48 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, NXB Hội Nhà văn 49 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam 51 M CaGan (2004), Hình thái học Nghệ thuật - Phan Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn 106 ... Nhà văn Trần Chiến với thể loại tiểu thuyết 19 1.4.1 Vài nét đời tác phẩm 19 1.4.2 Những yếu tố hình thành phong cách Trần Chiến 20 1.4.3 Nhà văn Trần Chiến ba tiểu thuyết ... sáng tạo cách thể tiểu thuyết nhà văn Luận văn khẳng định phong cách tiểu thuyết Trần Chiến dựa kết hợp sáng tạo, hài hòa yếu tố truyền thống đại, ghi nhận đóng góp Trần Chiến tiểu thuyết nói riêng... khái lược lí thuyết phong cách - Tìm hiểu nét đời, tác phẩm bật Trần Chiến sở hình thành phong cách tiểu thuyết nhà văn - Tìm hiểu cảm hứng thực sống, cốt truyện, nhân vật tiểu thuyết nhà văn

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w