Tuần 6. Nghe-viết: Bài tập làm văn

7 94 0
Tuần 6. Nghe-viết: Bài tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 6. Nghe-viết: Bài tập làm văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Giáo án Tiếng việt CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết tả; trình bày hình thức văn xuôi. - Làm tập điền tiếng có vần eo/ oeo. - Làm đunng1 tập 3a. II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn BT 2, 3a. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: HS làm lại tập 2, 3b tiết 10. B. Dạy mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS HS nghe-viết - Nghe-viết xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài. - GV đọc đoạn văn. - 1,2 HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS nhận xét: . Đoạn văn có câu? . Những chữ đoạn văn cần viết hoa? . Tìm tên riêng bài. Các tên riêng viết nào? . Những dấu câu dùng đoạn văn? . Đoạn văn trình bày nào? - HS luyện viết từ khó: tìm, viết vào bảng từ dễ viết sai. - GV hướng dẫn HS luyện viết 1số từ: Cô-li-a, lúng túng, giặt quần áo, hôm sau, bỗng, vui vẻ. - HS viết tả vào vở. - GV chấm điểm, nhận xét hướng dẫn sửa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2: - Làm tập tả phân biệt cặp vần eo/ oeo. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân: suy nghĩ ghi nhanh từ bảng con. - GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3a: - Phân biệt cách viết số tiếng có âm dầu dễ sai s/x. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân. HS làm bảng phụ. - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu học ( nghe-viết). Bài tập làm văn Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Bài tập làm văn Soát lỗi Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? a) (kheo, khoeo): khoeo chân khoẻo b) ( khẻo, khoẻo): người lẻo ngoéo c) ( nghéo, ngoéo): tay Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: Giàu đôi mắt, đôi tay Tay … s iêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở ta nhìn Cho sâu, cho …s mà tin đời Giáo án Tiếng việt Kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục tiêu * Kể chuyện : + Rèn kĩ nói : - Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện lời + Rèn kĩ nghe. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD kể chuyện a. Sắp xếp lại tranh theo thứ - HD QS tranh tự câu chuyện - Tự xếp lại tranh theo cách viết giấy trình tự tranh b. Kể lại đoạn chuyện theo - HS phát biểu trật tự tranh : lời em 3-4-2-1 - HS đọc lại yêu cầu mẫu - HS kể mẫu 2, câu - Từng cặp HS tập kể - 3, HS tiếp nối thi kể đoạn chuyện - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - Em có thích bạn nhỏ câu chuyện không ? Vì ? - GV khuyến khích HS nhà kể chuyện cho người thân nghe. Giáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Tiết 16-17: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện giúp HS hiểu lời nói hs phải đôi với việc làm, nói phải cố làm cho điều muốn nói. ( trả lời câu hỏi SGK). Kể chuyện: - Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện. - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa chuyện. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Đọc trả lời câu hỏi Cuộc họp chữ viết. . Các chữ dấu câu họp bàn chuyện gì? . Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng? . Nêu nội dung bài. B. Dạy mới: a. Tập đọc: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: . Luyện đọc câu. Chú ý luyện đọc từ Liu- xi-a, Cô-li-a . . Luyện đọc đoạn trước lớp giải nghĩa từ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn . Luyện đọc đoạn nhóm; nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn trước lớp. . 1HS đọc bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: HS hiểu lời nói HS phải đôi với việc làm, nói phải cố làm cho điều muốn nói. - HS đọc thầm đoạn 1,2 trình bày cá nhân câu hỏi : Nhân vật xưng “tôi” câu chuyện tên gì? Và câu hỏi 1,2 sgk. - HS đọc thầm đoạn 3, trình bày cá nhân câu hỏi sgk. - HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm đôi câu hỏi sgk. - GV hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc trôi chảy; biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3và 4. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc trước lớp. b. Kể chuyện: - Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện. - Kể lại đoạn câu chuyện lời . - HS làm việc theo nhóm 2: quan sát tranh xếp tranh theo thứ tự câu chuyện - GV hướng dẫn kể chuyện: HS đọc yêu cầu mẫu. GV nhắc HS kể đoạn theo lời em. GV cho 1, 2HS kể mẫu. - HS tập kể theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ câu chuyện không? Vì sao? - Về nhà đọc lại chuẩn bị “Nhớ lại buổi đầu học.” Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học. - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? B. Dạy mới: Hoạt động: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu học mình. - GV nêu yêu cầu tập. - GV gợi ý: Buổi đầu em đến lớp buổi nào? Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em buổi học đó? - HS kể mẫu, HS GV nhận xét. - HS tập kể theo nhóm đôi buổi đầu học mình. - Một vài nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. Bài tập 2: - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu. - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS viết giản dị, chân thật. - HS thực hành viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. - số HS đọc viết trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Xem lại bài, kể lại buổi đầu học cho nhà nghe. - Chuẩn bị Nghe- kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức họp. TIẾT 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A. Mục tiêu cần đạt HS nhận ra được những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. Ôn lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị - GV chấm bài - Thống kê lỗi sai, các loại lỗi. C.Tiến trình giờ trả bài Hoạt động 1 GV nêu lại đề bài GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Hoạt động 2 GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết I. Đề và tìm hiểu đề * Suy nghĩ vê đời sống tình cảm gia đình trong chién tranh qua truyện ngắn “chiếc lược ngà” - Yêu cầu nghị luận: Suy nghĩ - Nội dung nghị luận: đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh - Phạm vi dẫn chứng: truyện ngắn “chiếc lược ngà” II. Dàn ý chi tiết 1. MB : - Tác giả Nguyễn Quang Sáng - Tác phẩm “chiếc lược ngà” - Nêu ý kiến đánh giá: tác phẩm thể hiện sâu sắc đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh 2. TB : * Luận điểm 1: Chiến tranh khiến đời sống tình cảm gia đình éo le - không chọn vẹn - Mọi người trong gia đình phải sống trong sự xa cách - Chiến tranh gây cảnh trớ trêu: con không nhận cha - Chiến tranh khiến cha không thể thực hiện được lời hứa với con * Luận điểm 2: Trong hoàn cảnh nghiệt ngã của chiến tranh, tình cảm gia đình vẫn cao đẹp sâu nặng - Tình cảm của bé Thu đối với cha: . Trước khi nhận cha . Sau khi nhận cha - Tình cảm của ông Sáu đối với con . Khi ở gần con . Khi phải xa con 3. KB : - Đánh giá chung: tình cảm gia đình trong chiến tranh vẫn vô cùng cao đẹp sâu nặng Hoạt động 3 GV nhận xét chung HS tự nhận xét bài của mình dựa trên yêu càu của SGK (tr 93) III. Trả bài - nhận xét chung - Nhiều bài viết tốt, ý mới mẻ sâu sắc - Hiểu bài, lập luận tốt - Luận điểm 2 chưa tốt, viết lan man - Bài ít dẫn chứng - Bài chưa có nhận xét, ý kiến riêng của mình IV. Tổng kết, biểu dương, nhắc nhở - Bài tốt: xoan ,Quỳnh ,Chinh,Chi… - Bài yếu : Sỹ ,Tuấn ,……. E. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết văn bản nhật dụng Trng THCS ụng Phỳ GV: Trng Th Xuõn Thu Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : Xác định yêu cầu đ -Thể loại: T s (k chuyn dõn gian) (th loi, ni dung, hỡnh thc) -Nội dung: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Hỡnh thc k: lời văn em Tit 24 TR BI TP LM VN S Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : II Lp dn ý: Mở bài: - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể Thân : Trình bày diễn biến việc: - Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng thách cới - Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng - Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc v đem quân đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến Thuỷ Tinh thua Phần m bi nêu lên ý Thõn bi kể việc g Tit 24 TR BI TP LM VN S II.Dn ý Mở bài: Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể Thân bài: Trình bày diễn biến việc, đảm bảo việc sau: - Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng thách cới - Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng - Thuỷ Tinh đến sau không lấyc v, tc gin, đem quân đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hng thỏng tri,Thuỷ Tinh thua Kt bi: Kết cục việc: - Thuỷ Tinh oán nặng thù sâu, hàng năm đánh Sơn Tinh nhng năm thua - Hiện tợng lũ lụt sông Hồng hàng năm Phần m bi nêu lên ý Thõn bi kể việc g Ni dung phn kt bi? Tit 24 TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu II Dn ý: III Nhn xột chung: 1.Ưu điểm: -a s cỏc em vit ỳng yờu cu , m bo c ct truyn -Bi vit cú b cc rừ rng, cõn i, din trụi chy t Nhợc điểm: -Hu ht .. .Bài tập làm văn Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn giặt quần áo Lúc đầu, bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm. .. bạn ngạc nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Bài tập làm văn Soát lỗi Một lần, Cô-li-a phải viết văn kể việc làm giúp mẹ Bạn lúng túng nên kể việc chưa làm giặt quần áo Mấy hôm sau, mẹ bảo bạn... nhiên, vui vẻ làm việc bạn nói văn Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? a) (kheo, khoeo): khoeo chân khoẻo b) ( khẻo, khoẻo): người lẻo ngoéo c) ( nghéo, ngoéo): tay Bài 3: Điền

Ngày đăng: 11/10/2017, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan