Bài 6. Trả bài tập làm văn số 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
TIẾT 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A. Mục tiêu cần đạt HS nhận ra được những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. Ôn lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị - GV chấm bài - Thống kê lỗi sai, các loại lỗi. C.Tiến trình giờ trả bài Hoạt động 1 GV nêu lại đề bài GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Hoạt động 2 GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết I. Đề và tìm hiểu đề * Suy nghĩ vê đời sống tình cảm gia đình trong chién tranh qua truyện ngắn “chiếc lược ngà” - Yêu cầu nghị luận: Suy nghĩ - Nội dung nghị luận: đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh - Phạm vi dẫn chứng: truyện ngắn “chiếc lược ngà” II. Dàn ý chi tiết 1. MB : - Tác giả Nguyễn Quang Sáng - Tác phẩm “chiếc lược ngà” - Nêu ý kiến đánh giá: tác phẩm thể hiện sâu sắc đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh 2. TB : * Luận điểm 1: Chiến tranh khiến đời sống tình cảm gia đình éo le - không chọn vẹn - Mọi người trong gia đình phải sống trong sự xa cách - Chiến tranh gây cảnh trớ trêu: con không nhận cha - Chiến tranh khiến cha không thể thực hiện được lời hứa với con * Luận điểm 2: Trong hoàn cảnh nghiệt ngã của chiến tranh, tình cảm gia đình vẫn cao đẹp sâu nặng - Tình cảm của bé Thu đối với cha: . Trước khi nhận cha . Sau khi nhận cha - Tình cảm của ông Sáu đối với con . Khi ở gần con . Khi phải xa con 3. KB : - Đánh giá chung: tình cảm gia đình trong chiến tranh vẫn vô cùng cao đẹp sâu nặng Hoạt động 3 GV nhận xét chung HS tự nhận xét bài của mình dựa trên yêu càu của SGK (tr 93) III. Trả bài - nhận xét chung - Nhiều bài viết tốt, ý mới mẻ sâu sắc - Hiểu bài, lập luận tốt - Luận điểm 2 chưa tốt, viết lan man - Bài ít dẫn chứng - Bài chưa có nhận xét, ý kiến riêng của mình IV. Tổng kết, biểu dương, nhắc nhở - Bài tốt: xoan ,Quỳnh ,Chinh,Chi… - Bài yếu : Sỹ ,Tuấn ,……. E. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết văn bản nhật dụng Trng THCS ụng Phỳ GV: Trng Th Xuõn Thu Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : Xác định yêu cầu đ -Thể loại: T s (k chuyn dõn gian) (th loi, ni dung, hỡnh thc) -Nội dung: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Hỡnh thc k: lời văn em Tit 24 TR BI TP LM VN S Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : II Lp dn ý: Mở bài: - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể Thân : Trình bày diễn biến việc: - Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng thách cới - Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng - Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc v đem quân đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến Thuỷ Tinh thua Phần m bi nêu lên ý Thõn bi kể việc g Tit 24 TR BI TP LM VN S II.Dn ý Mở bài: Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể Thân bài: Trình bày diễn biến việc, đảm bảo việc sau: - Vua Hùng kén rể - Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng thách cới - Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng - Thuỷ Tinh đến sau không lấyc v, tc gin, đem quân đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hng thỏng tri,Thuỷ Tinh thua Kt bi: Kết cục việc: - Thuỷ Tinh oán nặng thù sâu, hàng năm đánh Sơn Tinh nhng năm thua - Hiện tợng lũ lụt sông Hồng hàng năm Phần m bi nêu lên ý Thõn bi kể việc g Ni dung phn kt bi? Tit 24 TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu II Dn ý: III Nhn xột chung: 1.Ưu điểm: -a s cỏc em vit ỳng yờu cu , m bo c ct truyn -Bi vit cú b cc rừ rng, cõn i, din trụi chy t Nhợc điểm: -Hu ht cỏc em cha dựng ngụn ng ca mỡnh k, ch yu l li k ca bn -Mt s bi vit ni dung cõu chuyn k tt, s si; thiu hoc khụng nh chớnh xỏc chi tit -Nhiu bi vit sai li chớnh t, li ngt v dựng du cõu, li lp t -Mt s bi b cc cha rừ rng, cha bit dng on; Khụng vit hoa danh t riờng -Vit tt, vit ch s bi lm -Din t lng cng, cõu sai ng phỏp -Ch vit cu th, thiu nột; gch u dũng bi -Nhiu em gch b, thiu cn thn Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : II.Dn ý: III.Nhn xột chung: IV.Cha li: Li chớnh t: SAI dõn nc bng khon sng ỏng Xng l rut quõn v NG dõng nc bn khon xng ỏng sớnh l rỳt quõn v rt m nng rc M Nng ờm quõn em quõn r vua hựng r vua Hựng tc dn dõn nc tc gin dõng nc Li dựng t: - Tớnh nt nh nhng - Anh ta l Sn Tinh - Thy Tinh quỏnh Sn Tinh -Thy Tinh kờu quõn ui bt Sn Tinh - Ti nng ca h cõn bng - Sn Tinh d tay khiờng mt tng ỏ -Thy Tinh kờu quõn ui bt Sn Tinh 2 Li din t: - Thi y Vua Hựng khụng cú trai Ngi ch sinh c mt ngi gỏi tờn l M Nng, ngi p nh hoa tớnh nt hin du - Ngy xa Vua Hựng Vng th 18 mun kộn r cho gỏi ca Hựng Vng mt ngi chng ti gii - Mt hụm, cú hai ngi tờn l Sn Tinh vựng nỳi Tn Viờn, cú phộp l d tay tng dóy nỳi mc lờn Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I Tỡm hiu II Dn ý: III Nhn xột chung: IV Cha li: Li chớnh t: Li dựng t: Li din t: V Tr bi c bi lm khỏ: Dn dũ - Xem k li phờ Sa li vo bi lm Rỳt kinh nghim cho bi lm sau - Xem li lớ thuyt t s - Chun b: Luyn núi k chuyn (T 1,2 lp dn ý 2; T 3,4 4) - Luyn núi nh theo dn ý ó chun b - Tit sau: VH: Em thụng minh . I. Đề bài:Suy nghĩ về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. 1.Tìm hiểu đề, tìm ý: * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Nội dung: Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai. - Kiến thức: Trong tác phẩm Làng của Kim Lân *Tìm ý: ?Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai đợc bộc lộ trong tình huống nào. ? Những biểu hiện về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai. ? Tác giả đã sử dụng những nét nghệ thuật đặc sắc nào để miêu tả về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng - Giới thiệu nhân vật ông Hai : Nhân vật có tình yêu làng, yêu nớc. Nhân vật điển hình cho ngời nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp. b.Thân bài: * Suy nghĩ về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai - Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai là tình cảm đặc biệt của ngời nông dân thời kháng chiến. + Nhớ về làng, kể về làng, nghe tin tức của làng khi ông ở nơi tản c. + Theo dõi tin tức kháng chiến. + Tâm trạng đau đớn, tủi hổ khi nghe làng chợ Dầu theo Tây. + Niềm vui khôn siết khi đợc tin làng cải chính. *Suy nghĩ về những nét nghệ thuật tiêu biểu khi miêu tả về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông hai - Chọn tình huống bất ngờ, hợp lí -> Tình yêu làng của ông Hai đợc bộc lộ. - Cách miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. + Các hình thức trần thuật, đối thoại, độc thoại nội tâm đợc sử dụng hợp lí c. Kết bài: Đánh giá thành công của tác giả khi xây dựng hình tợng nhân vật ông Hai. Các em đều có ý thức làm bài, hoàn thành bài viết của mình. Một số bài viết có tiến bộ cả về chữ viết, lẫn cách diễn đạt: Tùng, Thảo , Linh , Quốc Thịnh, Cờng, Hải - Bài viết đều đi đúng hớng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nêu đợc những suy nghĩ, đánh giá ban đầu về tình yêu làng , yêu nớc của nhân vật ông Hai . - Một số em chữ viết bẩn, xấu, sai chính tả, cha biết viết hoa tên riêng, còn viết tắt trong bài làm. VD: Công, Thuỷ,Vân Anh, Lan Anh, Công Minh, Chinh - Nhiều em cha tập trung làm bài, nộp bài muộn so với thời gian qui định VD: Phơng, Công, Toàn - Bài làm còn nhiều đoạn phụ thuộc sách - Cách diễn đạt, lủng củng. Câu văn thừa từ, thiếu từ VD: Hà , Thuỷ , Chúc , Loan , Lê Minh, Thảo, Duyên. rÊt xî ch©n nÊm tay bïn t¹o nªnt¹o lªn rÊt sî s©u nÆng ch©n lÊm tay bïn s©u lÆng n¸t toµn ®¸ xanh tr«ng ngãngch«ng ngãng l¸t toµn ®¸ xanh lµng, v©n anh, lan anh VN , (.) , y0 níc - Ông cảm thấy có một vật nhọn hoắt lao vào tim ông khiến ông đau nhói. ->Khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ông Hai cảm thấy nh có ai đó bóp nghẹt trái tim mình lại khiến ông tởng chừng nh không thở đợc. - Ông Hai là hình ảnh đẹp biểu hiện cho ngời nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến. -> Ông Hai là hình ảnh đẹp tiêu biểu cho ngời nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. - Do nhà báo Nh Phong thúc giục cùng với tài năng và cảm xúc của mình ông đã viết ra Làng với tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai. -> Bằng vốn sống và tài năng của mình Kim Lân viết truyện ngắn Làng , ở đó tác giả đã xây dựng đợc hình tợng nhân vật ông Hai với tình yêu làng, yêu nớc sâu sắc - Cuộc kháng chiến đánh đến làng chợ Dầu của ông ->Khi cuộc kháng chiến chống Pháp lan rộng ra toàn quốc thì Làng chợ Dầu của ông Hai cũng là làng kháng chiến . So sánh hai cách mở bài sau: - Cách 1: Trong chiến tranh, vì yêu cầu của kháng chiến mà ông Hai và gia đình phải đi tản c đến nơi khác sinh sống.Cuộc sống rất khó khăn nhng ông vẫn tự hào về làng chợ Dầu của mình.Đi đến đâu ông cũng kể cho mọi ngời nghe về làng mình. - Cách 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ trên qui mô toàn quốc, hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, nông dân một số làng quê đã tản c ra vùng tự do tham gia kháng chiến.Rời làng quê ra đi họ luôn gắn chặt với làng, vui buồn cùng với làng.Tình cảm đó của ngời nông dân thể hiện sinh động trong truyện Làng của nhà văn Kim Lân. Hớng dẫn về nhà: - Làm lại bài viết số 6 TiÕt 115: Tr¶ bµi TËp lµm v¨n Sè 6 Đề bài: Hãy viết một bài báo tờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. Muốn tạo lập một văn bản với đề bài trên cần: * Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Bớc 2: Lập dàn bài * Bớc 3: Viết bài * Bớc 4: Kiểm tra, sửa chữa. * Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý 1. Kiểu bài: Nghị luận 2. Vấn đề nghị luận: Khuyên một số bạn cần phải học tập chăm chỉ hơn. 3. Phạm vi nghị luận: Tự do I. Phân tích đề bài Dàn bài: A. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Cần phải chăm chỉ học tập hơn. B. Thân bài: Giải quyết vấn đề nghị luận: khuyên các bạn cần phải chăm chỉ học tập hơn. 1. Lớp có nhiều bạn học giỏi, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm gơng sáng cho mọi ngời noi theo. 2. Một số bạn trong lớp đang tỏ ra chểnh mảng trong học tập. 3. Các bạn cha thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có đợc niềm vui trong cuộc sống. 4. Các thầy cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn. 5. Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn nãy chăm chỉ học tập hơn. C. Kết bài: Kết thúc vấn đề. Thờng xuyên học tập chăm chỉ. II. Nhận xét bài kiểm tra: 1. Nhận xét chung: a. Ưu điểm: Biết viết bài văn nghị luận có bố cục ba phần. Biết trình bày luận điểm bằng một đoạn văn. Bài viết thể hiện b. Tồn tại: Cha biết cách triển khai vấn đề nghị luận Cha có sự chuyển ý giữa các đoạn. Các câu trong đoạn cha liên kết. Cha tách đoạn khi cần thiết. Văn viết sáo rỗng. Bài làm sơ sài, qua loa. Mắc lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn. 2. Biểu dơng bài làm hay, rút kinh nghiệm với những bài cha đạt Nêu vấn đề trong phần Mở bài Trong lớp ta hiện nay, có nhiều bạn có thành tích học tập tốt lao động tốt, làm vui lòng thầy cô, cha mẹ, xứng đáng là tấm g(ơng tốt để chúng ta noi theo. Vậy mà bên cạnh đó lại có một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập, làm buồn lòng thầy cô, bố mẹ ( Bài làm của bạn Thúy) * Trình bày luận điểm: Một số bạn trong lớp đang tỏ ra chểnh mảng trong học tập. Các bạn học sinh ai cũng muốn là con ngoan, trò giỏi, đ(ợc moi ng(ời yêu quý. Lớp ta có nhiều bạn chăm học bài và làm bài, lại chịu khó nghe thầy cô giáo giảng bài và áp dụng bài học thực tế, không những thế, về nhà các bạn đó còn rất chăm chỉ làm việc nhà và giúp đỡ bố mẹ, khiến cho thầy cô và cha mẹ rất vui lòng. Các bạn ấy thật xứng đáng là tấm g(ơng sáng cho mọi ng(ời noi theo. Trái lại, lớp ta còn một số bạn ch(a tích cực học tập và còn mải chơi. Các bạn ấy còn th(ờng xuyên la cà ở quán điện tử và không làm bài tập về nhà tr(ớc khi tới lớp. ( Bài làm của bạn Thủy) Trình bày luận điểm: Các bạn ấy ch(a thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có đ(ợc niềm vui trong cuộc sống. (Bài làm của bạn Nguyễn Trang) Trình bày luận điểm: Các bạn hãy chuyên cần học tập hơn. Đã tới lúc chúng ta nên dừng lại. T(ơng lai của chúng ta còn dài phía tr(ớc nh(ng nhất quyết nó không bao giờ dành cho ai l(ời học. Trong thời đại phát triển nh( ngày nay, mỗi phút lại có thêm hàng triệu tri thức mới. ở đâu cũng đòi hỏi trình độ này, bằng cấp kia. Cả thế giới đang cuốn theo vòng quay của trí tuệ. Trong một xã hội nh( thế, nếu không có kiến thức, hãy thử hình dung bạn sẽ làm đ(ợc việc gì? ( Bài làm của bạn Đỗ Anh) Bây giờ các bạn muốn quay lại vẫn còn kịp nh(ng phải thật sự cố gắng học, không đ(ợc mải chơi nh( tr(ớc nữa. Trên lớp thì phải tập trung nghe thầy cô giảng bài. Bài về nhà thì phải làm bài và học bài đầy đủ. Khi rảnh thì đọc thêm sách tham khảo để lấy thêm kiến thức. Hay giơ tay lên bảng để gỡ những điểm xấu và thay vào là điểm tốt. ( Bài làm của bạn Nguyễn Linh) (?) Thảo luận: Chỉ ra những lỗi sai và chữa lại những lỗi đó: III. Sửa lỗi 1. Sửa lỗi chung [...]... lớp các bạn không nghe thầy cô giảng bài mà ngồi làm việc riêng Về nhà thầy cô giao bài thì các bạn không học và làm bài Có hôm các bạn ý còn chốn học và bị nhà trường đình chỉ học một tuần Sử dụng văn nói * Nhóm 3: 1 Mở bài của Ngữ văn 7 Tiết CT: 116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ngữ văn 7 Tiết CT: 116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Kiểm tra miệng: Không Hoạt động 1: I. Đề: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”. II. Tìm hiểu đề: GV gọi HS xác định thể loại. Thể loại: lập luận giải thích. HS xác định yêu cầu của đề bài. - Nội dung: Không có thất bại thì không thể có thành công. III. Nhận xét GV nhận xét ưu tồn bài làm của HS. 1. Ưu điểm: làm bài đầy đủ 3 phần MB, TB, KB. Có chuẩn bị kĩ ở nhà. 2. Tồn: câu văn còn lủng củng, sai chính tả nhiều, còn lập từ, diễn đạt ý chưa sâu, chưa đi vào trọng tâm. IV. Dàn ý: - Gọi HS nêu dàn ý phần mở bài, thân bài, kết bài. 1.MB: - Nếu vấn đề: giá trị của việc rút kinh nghiệm từ thực tế. - Trích đề: “Thất bại là mẹ thành công” - Định hướng: giải thích. 2.TB: - Giải thích từ thất bại và thành công. - Mẹ: là người sinh ra ta, không có mẹ là không có ta. Không có thất bại thì không có thành công. - Tại sao nói thất bại có thể là mẹ thành công? - Vì mỗi lần thất bại thì mỗi người tự hiểu nguyên nhân vì sao thất bại để có thể khắc phục cho lần sau này. - Để đạt dến thành công thì những vấp ngã là tất yếu “Vạn sự khởi đầu nan”. Như vậy thất bại có trước thành công có sau. - Từ đó, tả phải nghĩ thế nào và phải làm gì khi thất bại. - Không nản lòng bi quan, chán đời, cần lạc quan tin tưởng đó là một bài học quý báu để sau này thận trọng hơn và dể9 chuẩn bị cho lần sau. - Nhìn thẳng sai sót để sửa chữa. - Tìm cách vượt qua khó khăn, thử thách để quyết tâm đạt đến thành công. 3.KB: - Nêu giá trị kinh nghiệm đối với đời sống thực tiễn không nản chí khi gặp khó khăn trên đường đời. - Liên hệ bản thân không bi quan chán nản trước một sự việc khó khăn. Phần sai Lỗi Phần đúng - Đuổi kiệp, mở man, nân cao, làm việt. - Học cho ta bổ ích làm cho cuộc sống được nâng cao trên cơ sở phát triển của đất nước. CT Diễn đạt - Đuổi kịp, mở mang, nâng cao, làm việc - Học tập là mang lại cho ta nhiểu bổ ích không những về tinh thần mà sự học hỏi giúp cho ta thêm… - Và câu tục ngữ ấy đã phát huy ý nghĩa ấy của mình. Lặp từ, diễn đạt ý - Câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công” là kim chỉ nam giúp ta vượt qua mọi khó khăn. VI. Đọc bài văn hay. GV gọi HS đọc bài văn Quỳnh Như 7D. VII. Phát bài, ghi điểm. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Sửa từng phần tiết trả bài viết. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại văn nghị luận giải thích. + HS dưới 5 đ dựa vào dàn ý làm lại bài (ở nhà). - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. + Đọc trả lời câu hỏi SGK. Hẹn gặp lại! GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 31 Tiết 113 Ngày soạn: Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Anh Minh - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc độc dáo xứ Huế Tích hợp: B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo a Phương tiện dạy học: Máy chiếu Bảng phụ Tranh ảnh Huế, nhạc cụ b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não: - Học theo nhóm: Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Em nêu nét đặc sắc ND nghệ thuật văn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu ? Bài mới: Hoạt động Giới thiệu Hoạt động Nội dung Hoạt động thầy-trò HD tìm hiểu chung văn + Hs: đọc thích * Sgk ? Em nêu xuất xứ văn ? +Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn -> Gv: đọc mẫu đoạn, gọi Hs đọc đến hết - Giải thích từ khó ? Cho biết, văn viết theo thể loại nào? ? Em hiểu thể loại bút kí? Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung văn Tác giả, tác phẩm: - Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Minh, in báo Người Hà Nội Đọc, từ khó Thể loại: - Bút kí: thể loại văn học ghi chép lại người việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu với cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng Bố cục: phần ? Ta chia văn thành phần ? - Đoạn 1: Giới thiệu Huế - nôi dân ca +Gv: Đây văn nhật dụng kết hợp nhiều - Còn lại: Những đặc sắc ca Huế phương thức như: nghị luận, miêu tả, biểu cảm (Phần dùng phương thức nghị luận chứng minh ; phần kết hợp miêu tả với biểu cảm) * HD phân tích II Phân tích: GV TRẦN HUY THAO TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY GIÁO ÁN NGỮ VĂN +Theo dõi phần thứ văn ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ, tác giả ý đến tiếng Huế ? ? Vì tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ? ? Tác giả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm hình thức nội dung ? ? Em có nhận xét đặc điểm ngôn ngữ phần văn ? ? Qua đó, tác giả chứng minh giá trị bật dân ca Huế ? -> GV: cho Hs xem, nghe clip “hò giã gạo” ? Ngoài ca Huế, em biết vùng dân ca tiếng nước ta ? (Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca đồng Bắc Bộ, dân ca dân tộc miền núi phía Bắc Tây nguyên) +Theo dõi phần thứ VB Giới thiệu chung điệu ca Huế - Các điệu hò: hò giã gạo, hò ru em… - Các điệu lí: lí sáo, lí hoài xuân… - Các điệu Nam: Nam ai, Nam bình… => Ca Huế đa dạng phong phú hình thức, sâu sắc nội dung mang đậm nét đặc trưng miền đất người xứ Huế ? Tác giả nhận xét về hình thành dân ca Huế ? Những nét đặc sắc ca Huế sông Hương ? Qua em thấy tính chất bật ca - Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian Huế ? ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng, uy nghi ? Tại nói ca Huế thứ tao nhã? (Vì => Ca Huế có kết hợp tính chất dân gian ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, trang cung đình, đặc sắc nhạc trọng duyên dáng từ ND đến hình thức; từ cung đình tao nhã cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc ) ->Liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú ? Đoạn văn cho ta thấy tài nghệ cách diễn ca Huế chơi đàn ca công âm phong => Ca Huế lịch, tinh tế, có tính dân tộc phú nhạc cụ ? cao biểu diễn -> Không gian yên tĩnh bừng lên - Thưởng thức ca Huế thuyền, sông âm dàn hòa tấu Tiếng đàn lúc Hương, vào đêm trăng gió mát khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận => Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang đáy hồn người trọng ? Em có nhận xét đặc điểm ngôn ngữ - Không gian lắng đọng Thời gian đoạn văn ? ngừng lại Con gái Huế nội tâm thật phong ? Qua ta thấy nét đẹp ca Huế phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm nhấn mạnh ? => Ca Huế làm giàu tâm hồn người, h? Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế ướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình ngcách ? ười xứ Huế ? Em thấy có độc đáo cách thưởng thức ca Huế ? ? Khi viết lời cuối văn bản: Tác giả muốn người đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hương ? * HD tổng kết III Tổng kết: ? Khái quát nét đặc sắc nghệ ... Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Hỡnh thc k: lời văn em Tit 24 TR BI TP LM VN S Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : II Lp dn ý: Mở bài: - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng,... TP LM VN S II.Dn ý Mở bài: Đề: Hãy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em - Giới thiệu đợc nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc: kén rể Thân bài: Trình bày diễn... TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em Tiết 24: TR BI TP LM VN S Đề: Kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em I.Tỡm hiu : Xác định yêu cầu đ -Thể loại: T s (k