Đề KS HSG SINH 12 - THPT Yên Lạc - 2017-2018

2 306 1
Đề KS HSG SINH 12 - THPT Yên Lạc - 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề KS HSG SINH 12 - THPT Yên Lạc - 2017-2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Hớng dẫn chấm và biểu điểm đề chính thức Môn: Sinh 12 THPT - bảng a Câu, ý Nội dung Điểm Câu 1(2,0 điểm) a - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tơng đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. 0,25 Ví dụ: Rừng Bạch Mã, rừng Pù Mát, rừng Cúc Phơng . 0,25 b So sánh: + Giống nhau: * Đều gồm 3 thành phần: Các chất vô cơ, chế độ khí hậu, sinh vật (Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải) 0,25 * Đều diễn ra quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng . 0,25 Khác nhau: Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo - Có lịch sử lâu dài, có khả năng tự điều chỉnh cao. - Đợc hình thành tự phát. - Có nhiều loài, lới thức ăn phức tạp, tính ổn định cao. - Chu trình vật chất khép kín, khả năng tái sinh cao. - Thời gian tồn tại ngắn, khả năng tự điều chỉnh thấp. - Do con ngời tạo ra. - ít loài, lới thức ăn đơn giản, kém ổn định. - Chu trình vật chất không khép kín, con ngời thờng xuyên tác động theo hớng xác định. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1,5 điểm) Thể đột biến Aaa có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n). + Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1 có kiểu gen Aaa: - Do rối loạn phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử n+1 có thành phần kiểu gen aa. - Giao tử không bình thờng aa kết hợp với giao tử bình thờng A tạo cơ thể đột biến có kiểu gen A aa. - Sơ đồ: P: AA(2n) x aa(2n) G P : A(n) aa(n+1) F 1 : Aaa(2n+1). + Cơ chế hình thành tam bội (3n) có kiểu gen: - Do rối loạn phân ly NST trong quá trình giảm phân của cây aa, phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần kiểu gen aa. - Giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng A(n) tạo cơ thể đột biến có kiể gen Aaa. - Sơ đồ: P: AA(2n) x aa(2n) G P : A(n) aa(2n) F 1 : Aaa(3n). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (2,5 điểm) Gen lặn đợc biểu hiện trong các trờng hợp: - Cơ thể đồng hợp tử về gen lặn. Ví dụ: aa, aaa, aaaa, bb, bbb . - Một gen lặn ở thể đột biến mà alen của nó đã bị mất (giả trội .) - Gen lặn trên NST giới tính X(không có alen trên Y) đợc biểu hiện ở cơ thể dị 0,5 0,5 0,5 1 giao tử XY hoặc XO. - Gen lặn trên NST giới tính Y(không có alen trên X). - Gen lặn ở thể đơn bội (kể cả vi khuẩn .) 0,5 0,5 Câu 4 (3,5 điểm) + ở phép lai với cây III có: Quả tròn/ Quả bầu dục = 3/1 Quả tròn (A) trội hoàn toàn so với quả bầu dục (a). Cây I(Aa) X Cây III(Aa) (1) + ở phép lai với cây IV có: Vị ngọt/ vị chua = 3/1 Vị ngọt (B) trội hoàn toàn so với vị chua (b). Cây I (Bb) X Cây IV (Bb) (2) Từ (1) và (2) cây I dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) * Xét phép lai với cây II, ta thấy: + Quả tròn / quả bầu dục = 1/1 tỉ lệ lai phân tích. Cây I (Aa) X cây II (aa) (3) Vị ngọt /vị chua = 1/1 tỉ lệ lai phân tích Cây I (Bb) X cây II (bb) (4) Từ (3) và (4) cây II đồng hợp về gen lặn (aa, bb). + Kết quả của phép lai với cây II có tỉ lệ kiểu hình 30:30:10:10 1:1:1:1 phép lai có hiện tợng hoán vị gen. Tần số hoán vị gen = (10 10) .100% 25% (30 30 10 10) + = + + + . + Xét thấy: 37,5% quả bầu dục, chua ( ab ab ) = 37,5% ab x 100% ab cây I có kiểu gen AB ab (do ab = 37,5% >25%) + Sơ đồ phép lai với cây II: P: Cây I ( AB ab ) x Cây II ( ab ab ) G P : 37,5% AB ; 37,5% ab 100% ab 12,5% Ab ; 12,5% aB F 1 : 37,5% AB ab : 37,5% ab ab : 12,5% Ab ab : 12,5% aB ab 3(tròn, ngọt):3(bầu dục, chua):1(tròn, chua):1(bầu dục, ngọt) * Xét phép lai với cây III ta thấy: + Quả tròn /bầu dục = 3/1 Cây I (Aa) x cây III(Aa) Vị ngọt /vị chua = 1/1 Cây I (Bb) x cây III(bb) Cây III có kiểu gen Ab ab + Sơ đồ lai của phép lai 2: P: Cây I ( AB ab ) x Cây III ( Ab ab ) G P : 37,5% AB ; 37,5% ab 50% Ab : 50% ab 12,5% Ab ; 12,5% aB F 1 : 43,75% quả tròn, vị ngọt 18,75% quả bầu dục, vị chua 31,25% quả tròn, vị chua 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.5 0.5 2 6,25% quả bầu dục, vị ngọt. Tỷ lệ này phù hợp với đề bài (Thí sinh phải viết đầy đủ tỉ lệ kiểu gen TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI 12 – LẦN MÔN : SINH HỌC Câu 1: a Trình bày trình thụ phấn thụ tinh thực vật có hoa b Trình bày đặc điểm thích nghi đường tiêu hóa thú ăn thịt Câu 2: Một tế bào sinh dục đực thực trình giảm phân, cromatit NST kép cặp số bị đứt gắn vào cromatít NST kép cặp số Kết thúc trình giảm phân tạo tối đa tối thiểu giao tử mang đột biến cấu trúc NST Câu 3: a Ở operon Lac tế bào nhân sơ, giải thích riboxôm trượt liên tục mARN tổng hợp từ operon? b Thành phần cấu tạo giúp tARN mang xác loại axit amin? Câu 4: a Một học sinh phát biểu “ở mức phân tử, đa số đột biến điểm trung tính” Phát biểu hay sai? Tại sao? b Tần số đột biến gen gì? Tần số đột biến từ gen A thành gen a 4.10 -5 có nghĩa gì? Câu 5: tế bào sinh dục đực loài có kiểu gen AB Dd ab thực trình giảm phân Số loại giao tử tối đa tối thiểu tạo bao nhiêu? Câu 6: Xét hai tế bào sinh đực có kiểu gen AaBb thực trình giảm phân Tế bào thứ giảm phân bình thường Tế bào thứ giảm phân có không phân li cặp NST Aa giảm phân I, giảm phân II bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường Số loại giao tử tạo tối đa từ giảm phân tế bào bao nhiêu? Câu 7: Ở loài thực vật (2n=20), trình giao phấn có 12% tế bào sinh dục đực không phân li cặp NST số giảm phân, tế bào lại giảm phân bình thường Ở tế bào sinh dục có 18% tế bào giảm phân không phân li cặp NST số giảm phân, cặp lại giảm phân bình thường Biết giao tử có sức sống ngang tham gia vào trình thụ phấn, thụ tinh, loại hợp tử có sức sống ngang Trong số thể đột biến tạo ra, tỉ lệ thể bao nhiêu? Câu 8: Ở loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa có trạng thái hoa vàng hoa tím Biết tính trạng màu sắc hoa gen nhân quy định có sẵn nhóm hoa vàng hoa tím chủng Bố trí thí nghiệm để biết tính trạng màu hoa gen quy định hay tương tác gen Câu 9: Các phát biểu sau hay sai? Nếu sai giải thích a Tương tác gen có alen gồm kiểu: Trội hoàn toàn, đồng trội trội không hoàn toàn b Tương tác gen không alen tương tác qua lại trực tiếp gen để hình thành nên tính trạng c Định luật phân li Men đen không khả sống giao tử khác d Nhiễm sắc thể giới tính mang gen quy định giới tính gen quy định tính trạng thường Câu 10: Ở loài thực vật, cho lai hai chủng tương phản hai cặp tính trạng F1 đồng loạt hoa đỏ, tròn Phép lai thứ nhất, cho F tự thụ phấn thu F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình hoa đỏ, dài: hoa đỏ, tròn: hoa vàng, tròn Ở phép lai 2, cho F1 giao phấn với chưa biết kiểu gen F2 có tỉ lệ hoa đỏ, tròn: hoa đỏ, dài: hoa vàng, tròn: hoa vàng, dài Theo lí thuyết, biết đột biến xảy ra, tần số trao đổi chéo có nhỏ 0,5, tính tỉ lệ hoa đỏ, tròn dị hợp cặp gen F2 (của phép lai 2)? - HẾT Người đề: Đào Anh Phúc Trao đổi đề đáp án tại: https://www.facebook.com/meomu82 UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 Năm học: 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Kĩ thuật gen là gì? Khi chuyển AND tái tổ hợp vào các loại tế bào nhận là tế bào động vật và vi khuẩn thì gen đã được ghép được biểu hiện như thế nào? Câu 2: a. Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Dao, bệnh nhân Tơcnơ và bệnh nhân bị bệnh bạch tạng? b. Cho biết bệnh mù màu do gen lặn năm trên NST X, không có alen trên NST Y qui định. Nếu bố, mẹ bình thường (không mắc bệnh mù màu) mà lại sinh đứa con bị mù màu. Đứa con này là trai hay gái ? Tại sao? Câu 3: Khi phân tích thành phần của gen của hai loài vi khuẩn, người ta thấy cả 2 gen đều có số liên kết hiđrô bằng nhau. Ở loài vi khuẩn 1 có G = 10% tổng số Nu của gen. Trên mạch 1 của gen này có A = 205, T = 350. Ở loài vi khuẩn 2 có hiệu số giữa Nu loại G và A là: 150. Từ những phân tích ở trên, em hãy dự đoán loài vi khuẩn nào có thể sống được suối nước nóng tốt hơn? Giải thích? Câu 4: a. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ ở những loài sinh sản vô stính và những loài sinh sản hữu tính? b. Trong phân bào nguyên phânn, do đâu mà 2 tế bào con có bộ NST thể vẫn giữ nguyên giống bộ NST của tế bào mẹ? Câu 5: Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? Phân biệt các quá trình đó? Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hoà bằng những cơ chế nào? Câu 6: a. Tại sao các loà giao phối thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp so với sinh sản vô tính? Vai trò của biến dị tổ hợp đối với tiến hoá và chọn giống? b. Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật phân ly độc lập của Men đen như thế nào? So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng? Câu 7: a. Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối giưa gen và protêin? b. Một tế bào sinh tinh trùng có bộ NST AaBbDd. Viết bộ NST ở các kỳ giảm phân: Đầu trung gian I, kì giữa I, kì giưa II. ------------------ Hết ------------------ Câu 1: a, Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N. Biết rằng A tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. B tác dụng được với H mới sinh tạo ra B ' . B ' tác dụng được với H 2 SO 4 tạo ra B '' . B '' tác dụng với NaOH tạo lại B ' . C tác dụng được với NaOH tạo một muối và một khí NH 3 . Cho biết A, B, C ứng với đồng phân chức nào? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Các chất X, Y, Z, T có công thức phân tử là C 4 H 7 ClO 2 . Xác định công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng. Biết: - X + NaOH  0 t Muối + C 2 H 5 OH + NaCl - Y + NaOH  0 t Muối + C2H4(OH)2 + NaCl - Z + NaOH  0 t Muối + CH3OH + NaCl - Khi thủy phân T trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 2: a, Chất 3MCPD ( 3-Mono Clo Propadiol) có trong nước tương có thể gây ra bệnh ung thư cho người. Công thức cấu tạo 3MCPD là gì? b, Hòa tan 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết vào khí B thì có kết tủa tạo thành hay không? Nếu 14,2 gam hỗn hợp hai muối trên trong đó có a % MgCO 3 rồi tiến hành thí nghiệm tương tự như trên thì a có giá trị bằng bao nhiêu để cho lượng kết tủa có trong dung dịch A là cao nhất, thấp nhất? Câu 3: a, Hợp chất N được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 16, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 1, tổng số electron trong    3 YX là 32. Xác định vị trí của X, Y, Z trong HTTH. Tìm công thức phân tử của N. b, Hòa tan 22 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 , Fe 3 O 4 vào 448 ml dung dịch N 2M (vừa tìm được ở a) thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và NO. Lượng N dư có trong B tác dụng vừa đủ với 2,968 gam Na 2 CO 3 . Có một bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí gồm O 2 và N 2 theo tỷ lệ thể tích là 1:4 có áp suất là 0,375 at, nhiệt độ 0 o C. Nạp hỗn hợp khí X vào bình trên sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 o C thi trong bình không còn O 2 và áp suất cuối cùng là 0,6 at. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân mạch hở X 1 , X 2 , X 3 đều chứa C, H, O. Biết 4 gam X ở 136,5 o C, 2 atm thì có cùng thể tích với 3 gam C 5 H 12 ở 273 o C, 2 atm. a, Xác định công thức phân tử của X 1 , X 2 , X 3 . b, Cho 36 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có chứa m gam NaOH. Cô cạn dung dịch được chất rắn Y và hỗn hợp Z. Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 sinh ra 81 gam Ag. Nung chẩt rắn Y với NaOH dư được hỗn hợp khí G. Đun G với Ni xúc tác được hỗn hợp khí F gồm 2 khí có số mol bằng nhau. 1, Xác định công thức cấu tạo của X 1 , X 2 , X 3 , biết rằng mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. 2. Tính thành phần phần trăm của X 1 , X 2 , X 3 trong hỗn hợp X 3. Tính m ( Không được sử dụng hệ thống tuần hoàn) ………………………………………… Hết…………………………………………………. Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Trường THPT Yên Mô A Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Môn: Hóa học Năm : 2009-2010 Thời gian : 180 phút ... 0,5, tính tỉ lệ hoa đỏ, tròn dị hợp cặp gen F2 (của phép lai 2)? - HẾT Người đề: Đào Anh Phúc Trao đổi đề đáp án tại: https://www.facebook.com/meomu82

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan