PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN CỪ Số: /BC-THNVC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đông Triều, ngày tháng 11 năm 2016 BÁOCÁOChuyênđề đổi phương pháp dạy học mônMỹthuật theo PP Đan Mạch Năm học 2016-2017 I.Lý mở chuyên đề: Trong thời gian dài, Giáo viên trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp giảng dạy này, em học sinh kho thầy cô đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho Kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo trình học tập Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với người hiểu biết hơn…), đó, “học” hoạt động trung tâm Và, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Để đạt điều ấy, trình dạy học, người thầy cần phải thức tỉnh tâm hồn em học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Bởi, có đổi PPDH, góp phần khắc phục biểu thụ động học sinh việc tiếp thu kiến thức; có đổi PPDH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có đổi PPDH tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại.Vì vậy, việc đổi PPDH không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Vì lẽ đó, trường TH Nguyễn Văn Cừ tổ chức Chuyênđề đổi phương pháp dạy học mônMỹthuật theo PP Đan Mạch năm học 2016-2017 II.Thực trạng vấn đề đổi PPDH: PPDH yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ (một số thầy cô giáo viên nhiều năm bám theo chương trình cũ, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên khó để dứt bỏ ngày một, ngày hai) Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy phải làm quen với công nghệ thông tin (CNTT) phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi yêu cầu kiến thức, kĩ tâm lý học trò Vì thế, trình độ ứng dụng CNTT hạn chế, sử dụng thiết bị đại không thành thạo thầy cô giáo viên lúng túng khó tiếp cận với yêu cầu đổi PPDH đại.Tìm hiểu vấn đề đổi PPDH trường học nay, nhận số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Nhà trường luôn tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng phương pháp Đan Mạch vào dạy môn Mĩ Thuật - Giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề - Học sinh hứng thú với phương pháp Khó khăn - Cơ sở vật chất: Nhà trường chưa có phòng chức riêng có tủ đựng đồ dùng cho khối nên gặp nhiều khó khăn - Dạy học theo phương pháp có khó khăn định đòi hỏi người giáo viên phải thực tìm tòi, chuẩn bị chu đáo, chủ động vận dụng linh hoạt vào học khác nhau, nhằm thu hút tham gia tất em học sinh - Giáo viên dạy mĩ thuật cần giành nhiều thời gian đầu tư vào tiết học cho phù hợp với đối tượng hoc sinh + Học sinh bước đầu thực phương pháp học gặp lúng túng việc trao đổi nội dung để thống chủ đề vẽ tranh phác họa bố cục mảng trước vẽ họa tiết III Phân tích sư phạm Môn học Mỹthuật nhà trường Tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành hoạ sĩ mà thông qua hoạt động tạo hình để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ riêng sống ngày Điểm bật phương pháp dạy học mônMỹthuật giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy như: Vẽ biểu cảm - Vẽ - Vẽ theo nhạc - Xây dựng cốt truyện - Xây dựng câu chuyện v.v… So với phương pháp truyền thống, phương pháp phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Rõ ràng, với phương pháp học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em mong chờ đến tiết học mỹthuật Ưu điểm phương pháp HS tự sáng tạo, tiết học, HS khám phá điều mẻ Phương pháp phát triển khả sáng tạo, phát triển khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đông Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ không làm Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm môn Mĩ thuậtmôn học khác nâng cao Không mônmỹthuật mang lại niềm vui cho thầy cô giáo, người hàng ngày chứng kiến em tìm thấy niềm vui, sáng tạo, lòng đam mê sản phẩm tay em bạn làm Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, không ngại khó tiếp cận với phương pháp giáo viên, họa sinh có tiết học Mĩ thuật bổ ích đầy tính sáng tạo Theo chương trình mônMỹthuật hành mônMỹthuật chia làm phân môn: Vẽ tranh; Vẽ trang trí; Vẽ theo mẫu; Thường thức Mỹ thuật; Xé dán tập nặn tạo dáng lặp lặp lại theo khối lớp Việc xếp phân môn phù hợp với khối lớp từ lớp Một đến lớp Năm, nhằm cung cấp kiến thức Mỹthuật rèn luyện kỹ mang lại hiệu định Tuy nhiên, dạy học theo phương pháp hành nhiều bất cập học sinh Các học Mỹthuật theo phương pháp hành thường không gây hứng thú cho học sinh mà học sinh thường có cảm giác nhàm chán, học sinh thường làm việc đơn lẻ, hợp tác, chia sẻ Các em thể mình, hầu hết học trọng thực hành vẽ, không phát huy tính sáng tạo học sinh, diễn đạt bị hạn chế Đối với giáo viên dạy giáo viên phải giờ, phút, tiết dạy bó hẹp thời lượng 35 phút Chưa khơi dậy tiềm sáng tạo trí tưởng tượng học sinh Với phương pháp dạy học Mỹthuật Đan Mạch áp dụng vào chương trình hành, học sinh giải phóng khỏi khuôn mẫu Các em học mà chơi, chơi mà học, em thỏa sức sáng tạo, không bị gò bó, không sợ vẽ mà tự thể sáng tạo Với quy trình là: Quy trình 1: Vẽ sáng tạo câu chuyện Quy trình 2: Vẽ biểu cảm; quy trình 3: Vẽ theo nhạc; Quy trình 4: Xây dựng câu chuyện; Quy trình 5: tạo hình 3D, 2D tiếp cận chủ đề; Quy trình 6: Điêu khắc nghệ thuật, tạo hình không gian; Quy trình 7: Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn Học sinh vẽ, xé dán, nặn, tạo hình 3D, 2D làm rối, tận dụng cá phế liệu, đồ vật tìm để sáng tạo nên sản phẩm Không từ việc vẽ, xây dựng câu chuyện tạo cho em phương thức tư hình ảnh liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả ngôn ngữ biểu cảm vốn sống thực tế em, giúp phát triển học sinh khả giao tiếp hợp tác… Mỗi chủ đề, em thực thỏa sức sáng tạo Từ học sinh chưa lần hoàn thành sản phẩm lớp đến em có khiếu thực hào hứng hợp tác với để hoàn thành sản phẩm nhóm Sản phẩm chủ đề sản phẩm hợp tác đa dạng phong phú IV Kế hoạch thực chuyên đề: STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC THỜI GIAN HIỆN Chọn GV cốt cán, xây BGH dựng kế hoạch thực Tuần tháng 12 chuyên đề; Phân tích sư phạm BGH + Tổ 2-3 chuyên đề; Nghiên cứu, điều chỉnh BGH + Tổ 2-3 + Tuần tháng 12 hướng dẫn học Đ/C Sen Thực tiết dạy thực Đ/C nghiệm; Nguyễn Thị Sen ChỈ đạo thảo luận, rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần tháng 12 thực nghiệm; Thống kết luận sư Đ/C P.Hiệu trưởng phạm chuyên đề; Tổng kết, rút kinh GHI CHÚ nghiệm thống việc áp dụng V Tiến trình tiết dạy: Bài 23+ 24 Vẽ tranh đề tài tự chọn: (2 tiết) 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Hs khởi động:hát Giới thiệu chủ đề: - Vẽ tranh âm nhạc: Bài 23+34:Vẽ tranh đề tài tự chọn Bài mới: Tiết 1: Hoạt động HD cách vẽ theo nhạc - Giới thiệu hai nhạc +Bản nhạc thứ nhất: - HS nghe +Bản nhạc thứ hai: - HS nghe -GVHD HS Cách vẽ theo nhạc - HS nghe cô hướng dẫn Hoạt động Thực hành -Giáo viên bật nhạc - Làm việc theo nhóm, thực giấy A0 Hoạt động Trưng bày sản phẩm -GV cho treo tranh quan sát - HS quan sát giới thiệu sản phẩm - HS chia sẻ ý tưởng - HS chia sẻ cảm nhận qua quy trình - HS nêu chủ đề Tiết 2: Hoạt động HD cách vẽ tranh: Lựa chọn mảng màu, tạo tranh theo tưởng tượng sản phẩm trang trí, đồ dùng -GV hướng dẫn HS làm khung di chuyển tìm khoảng màu ưng ý -HD hs bo khung tìm ý tưởng tranh vẽ Hoạt động Thực hành -Giáo viên bật nhạc - HS làm việc theo nhóm Hoạt động Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm -GV yêu cầu HS treo sản phẩm nhóm, -Yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm -Yêu cầu hs chia sẻ ý tưởng,cảm nhận -GV nhận xét làm việc nhóm, nhận xét chung tiết học Củng cố: - Qua học hôm học gì? -Qua tiết học vẽ theo nhạc bạn có cảm nhận sống giới xung quanh? - Nhận xét học - Tuyên dương, khen ngợi nhóm, cá nhân tham gia hoạt động tích cực *Trò chơi:Trò chơi có nội dung: bạn thực theo lời cô hát hát đệm theo lời hát -Lời hát đệm là:Alibaba Dặn dò: Về nhà bạn nghe nhạc tạo nhiều sản phẩm đẹp để trưng bày góc học tập… Đánh giá sau tiết dạy *Ưu điểm: GV chuẩn bị dạy chu đáo, giảng dạy có ứng dụng CNTT dạy học; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ môn học; GV chuẩn bị đồ dùng đảm bảomỹ quan, sử dụng hợp lý; Học sinh học tập hào hứng, tích cực học tập, vận dụng kỹ thành thạo tiết học, hoàn thành tập giao; GV đánh giá học sinh tiết học đảm bảo quy trình, động viên, khuyến khích học sinh; Tồn tại: - Một số học sinh mạnh dạn học tập; - Nên để học sinh chia sẻ theo nhóm; VI Kết quả: Tuy bước đầu tổ chức dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học, sáng tạo, nhiệt tình tâm huyết với nghề, không ngại khó tiếp cận với phương pháp Những tiết dạy áp dụng theo phương pháp Đan Mạch đạt số kết sau: - Giáo viên biết cách lập kế hoạch tổ chức quy trình dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương Tổ chức đánh giá liên tục trình học mĩ thuậtđể phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho học sinh Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ không làm - Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm - Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm môn Mĩ thuậtmôn học khác nâng cao: +Trí tuệ ngôn ngữ: khả sử dụng ngôn ngữ, lời nói mạnh (Người học thích thuyết trình, thể cảm xúc lời nói) + Trí tuệ Âm nhạc: khả nhận biết giai điệu âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc nhịp điệu (Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc nhớ giai điệu) + Trí tuệ logic - toán học: khả sử dụng số nhận biết mô hình trừu tượng (Người học thích suy nghĩ, làm việc với số; giải vấn đề logic toán học) + Trí tuệ thị giác - không gian: khả hình dung đồ vật, chiều không gian (Người học thích hoạt động mĩ thuật, thủ công thích vẽ, tạo hình ) + Trí tuệ vận động: nhanh nhạy thể khả điều khiển vận động (Người học thích nhảy múa, thể thao, gửi thông điệp thể ) + Trí tuệ liên kết cá nhân: khả giao tiếp quan hệ người với người khác (Người học dễ kết bạn, thích trò chơi hợp tác, thích làm việc theo nhóm) + Trí tuệ nội tâm: trạng thái nội tâm, tinh thần, tự suy nghĩ nhận thức (Người học thích nghĩ cảm xúc, suy nghĩ thân; thích hiểu rõ cách sử trí giải vấn đề) Giáo viên có trách nhiệm, đặc biệt tổ chức quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm phát triển Trí tuệ thị giác – không gian ngôn ngữ thẩm mỹ - Học sinh phát triển lực: + Năng lực trải nghiệm: Học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt + Năng lực Kỹ kỹ thuật : Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh phát triển ngôn ngữ không gian - thị giác, học sinh học ngôn ngữ mĩ thuật em thực hành hiểu cách sử dụng đường nét, hình khối, kích cỡ, bố cục, màu sắc +Năng lực biểu đạt : Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh có khả khám phá lực thông qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui thích tạo sản phẩm, biểu đạt mang tính độc lập đặc sắc + Năng lực phân tích diễn giải : Giáo dục mĩ thuật mang lại cho học sinh “con mắt” tò mò để tìm hiểu phân tích văn hoá thị giác trình sáng tạo Qua em phát triển tính sáng tạo khám phá ý tưởng tìm hiểu tranh, tác phẩm điêu khắc, thuyết trình buổi triển lãm + Năng lực giao tiếp đánh giá: Học sinh thảo luận đánh giá hoạt động lớp học Trong suốt quy trình, giáo viên học sinh thảo luận mục đích kết qua bước sáng tạo từ đầu có sản phẩm cuối Sau quy trình, giáo viên học sinh đánh giá chất lượng sản phẩm tạo hiệu xuyên suốt trình học tập VII Bài học kinh nghiệm: Để tiết dạy mỹthuật áp dụng phương pháp Đan mạch đạt hiệu quả, giáo viên cần thực việc sau: - Giáo viên cần phối hợp tích cực với phụ huynh, đồng nghiệp để phối hợp huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu quả; yêu cầu học sinh chuẩn bị học liệu, đồ dùng học tập cho buổi học sau - Giáo viên cần cho học sinh mang sản phẩm nhà để trưng bày thành góc Mĩ thuật gia đình; nhà trường tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm học sinh vào ngày sinh hoạt tập thể - Họa phẩm vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, yêu cầu tận dụng tối đa phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt chất liệu học sinh có, hướng dẫn học sinh sưu tầm chất liệu sẵn có địa phương, vật dụng bỏ để tạo nhiều chất liệu phong phú hoạt động dạy học Mĩ thuật Trên BáoChuyênđề cấp trường ứng dụng phương pháp Đan Mạch mônMỹthuật năm học 2015-2016 trường TH Nguyễn Văn Cừ Kính mong nhận ý kiến đóng góp Quý vị đại biểu, thầy cô Nơi nhận: - Ban Giám hiệu ( b/c); - Tổ chuyên môn(t/h); - Lưu NGƯỜI BÁOCÁO PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phạm Thị Hà ... sinh có tiết học Mĩ thuật bổ ích đầy tính sáng tạo Theo chương trình môn Mỹ thuật hành môn Mỹ thuật chia làm phân môn: Vẽ tranh; Vẽ trang trí; Vẽ theo mẫu; Thường thức Mỹ thuật; Xé dán tập nặn... dụng bỏ để tạo nhiều chất liệu phong phú hoạt động dạy học Mĩ thuật Trên Báo Chuyên đề cấp trường ứng dụng phương pháp Đan Mạch môn Mỹ thuật năm học 2015-2016 trường TH Nguyễn Văn Cừ Kính mong nhận... IV Kế hoạch thực chuyên đề: STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC THỜI GIAN HIỆN Chọn GV cốt cán, xây BGH dựng kế hoạch thực Tuần tháng 12 chuyên đề; Phân tích sư phạm BGH + Tổ 2-3 chuyên đề; Nghiên cứu, điều