ÔN TẬP VẬT LÝ 9 2015-2016

36 248 0
ÔN TẬP VẬT LÝ 9 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VẬT LÝ 9 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT 9 Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều, vành khuyên và thanh quét quay theo khung dây dẫn hay đứng yên? A. Vành khuyên quay, thanh quét đứng yên B. Thanh quét quay, vành khuyên đứng yên C. Cả hai đều quay theo khung D. Cả hai đều đứng yên Câu 2. Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau? A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ B. Góc tới bằng góc khúc xạ C. Góc tới bằng 0 D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ Câu 3. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì B. không đổi chiều C. lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược lại D. đổi chiều liên tục không theo chu kì Câu 4. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ nằm ngoài khoảng tiêu cự, tính chất ảnh cho bởi thấu kính: A. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật C. Là ảnh thật, ngược chiều với vật D. Là ảnh thật, cùng chiều với vật Câu 5. Khi nói về máy biến thế, chọn phát biểu đúng A. Máy biến thế là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng B. Máy biến thế là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng C. Máy biến thế là thiết bị biến đổi hiệu điện thế D. Máy biến thế là thiết bị thay đổi cường độ dòng điện Câu 6. Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ? A. Chùm tia ló lệch xa trục chính B. Chùm tia ló là chùm tia song song C. Chùm tia ló lệch gần trục chính D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính Câu 7. Để truyền tải cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không tăng không giảm D. Tăng 4 lần Câu 8. Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì là: A. Ngược chiều với vật B. Nhỏ hơn vật C. Cùng chiều với vật D. Lớn hơn vật Câu 9. Đặt vật sáng có dạng chữ F vuông góc với trục chính của TKHT , song song với mặt thấu kính, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu được ảnh gì? A. Ảnh ảo, cách thấu kính 30cm. B. Ảnh thật, cách thấu kính 60cm. C. Ảnh ảo, cách thấu kính 60cm. D. Ảnh thật, cách thấu kính 30cm. Câu 10. Bộ góp điện(hai vành khuyên và thanh quét) trong máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có tác dụng gì ? A. Dùng để xoắn các dây nối với mạch ngoài B. Dùng để xoắn các dây của khung C. Đưa dòng điện ra mạch ngoài và tránh cho các dây dẫn của khung không bị xoắn D. Làm cho khung dây quay được chắc chắn Câu 11. Trên cùng đường dây tải đi cùng công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 12. Máy phát điện xoay chiều phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây dẫn nối hai cực uủa nam châm B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt Câu 13. Từ công suất tính hao phí 2 hp R U = P P , để giảm hao phí trên đường dây tải điện người ta có thề dùng những cách nào? A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn hoặc giảm điện trở B. Tăng điện trở của dây dẫn C. Giảm công suất của nguồn điện D. Giảm hiệu điện thế hai đầu dây dẫn Câu 14. Chọn câu sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ? A. Tia tới song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm B. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng C. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song trục chính Câu 15. Thiết bị có vai trò quan trọng nhất trong truyền tải điện năng đi xa là: A. Máy biến thế B. Dây dẫn to C. Tất cả đều quan trọng như nhau D. Cột điện Câu 16. Ảnh của một vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính là: A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vậtt B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vậtt C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và bằng vật D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vậtt Câu 17. Đặt một vật trước 1 Họ tên : ………………… Lớp : 9A… I TRẮC NGHIỆM : Câu Dòng điện xoay chiều sử dụng Việt Nam có tần số : A.50Hz B.55Hz C.60Hz D.65Hz Câu Trong máy phát điện xoay chiều : A Phần quay stato, phần đứng yên rôto B Khung dây rôto nam châm stato C Tuỳ trường hợp, khung dây nam châm rôto stato D Cả A, B, C Câu Dùng cách sau làm quay máy phát điện? A Năng lượng thác nước B Dùng động nổ C Năng lượng gió D Cả A, B C Câu Để nhận biết dòng điện xoay chiều hay chiều người ta dựa vào tác dụng dòng điện? A.Tác dụng từ B.Tác dụng nhiệt A.Tác dụng từ C.Tác dụng quang D.Không thể dựa vào tác dụng của4 dòng điện Câu Công thức dùng để tính công suất hao phí toả nhiệt dòng điện đường dây truyền tải điện năng? Câu Trên đường dây tải công suất điện tăng hiệu điện hai đầu dây tải lên lần công suất hao phí toả nhiệt dòng điện : A Giảm lần B Tăng lần D Tăng 25 lần C Giảm 25 lần Câu Gọi n1 n2 số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến Trường hợp có? A.n1 < n2 B B nn11 == nn22 C n1 > n2 D n1 lớn nhỏ n2 Câu Cuộn sơ cấp máy biến có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 600 vòng Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào hai cực nguồn 24V, hiệu điện hai đầu thứ cấp : A 3000V B 4,8V C 120V D 12V II TỰ LUẬN BÀI Một máy biến áp pha có n1 = 1650 vòng, n2 = 90 vòng Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V a Xác định điện áp đầu dây quấn thứ cấp U2 b Muốn điện áp U2 = 36V số vòng dây dây quấn thứ cấp phải bao nhiêu? Bài : a Điện áp đầu dây quấn thứ cấp U2 N2 90 là: U = U1 = 220 = 12V N1 1650 b Số vòng dây dây quấn thứ cấp là: vòng N = U N1 = 36 1650 = 270 vòng U1 220 SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai 10 Bài 1: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục TKHT có f = 12cm, A nằm trục chính, cách TK 8cm Biết AB cao cm a Tính khoảng cách từ ảnh đến TK b Tính chiều cao ảnh 24 22 SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC 23 Bài 1: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục TKHT có f = 12cm, A nằm trục chính, cách TK 20cm Biết AB cao cm a Dựng ảnh A’B’ AB b Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c Tính chiều cao ảnh 24 Bài 2: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với TKPK có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trục cách TK khoảng 24cm a Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK b Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c Tính chiều cao ảnh ∆ 25 Bài 2: a Dựng ảnh b Ta: có: ∆OAB ~ ∆ OA’B’ ∆FOI ~ ∆ FA’B’ c Ta có: Mà : OI = AB, nên từ (1), (2) AB OA 24 ' ' = ⇔ ' ' = ⇒ A B = cm ' ' ' A B OA AB 26 Bài : Một vật cao 120cm đặt cách máy ảnh 3m Dùng máy ảnh để chụp vật thấy ảnh cao 2cm a) Hãy dựng ảnh vật phim ( hình vẽ không cần đúng tỉ lệ ) b) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh 27 Bài 3: a) Dựng ảnh : b) Ta có : ’ ’ ABO ~ A ∆ ∆ BO: B I F' A’ A O B’ AB OA A' B'.OA 2.3 = = >OA' = = = 0,05m = 5cm A' B' OA' AB 120 28 Bài 4: Một người đứng cách cột 10m, cột cao 4m, coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới người 2cm ảnh cột màng lưới cao xentimet (cm)? ĐS : 0.8 cm 29 Bài 5: Một vật đặt cách kính lúp 6cm Cho biết tiêu cự kính lúp 10cm a Dựng ảnh vật qua kính lúp ( không cần đúng tỉ lệ ) b.Ảnh ảnh thật hay ảnh ảo ? Lớn hay nhỏ vật lần? 30 a Dựng ảnh hình vẽ : b Ảnh vật qua kính lúp ảnh ảo - Tam giác OA’B’ đồng dạng với tam giác OAB F’A’B’ đồng dạng với F’OI ta rút OA’ = 5cm A’B’ / AB = 2,5 lần 31 Câu 1: Ánh sáng đỏ, vàng ở đèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo nào? Câu : Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu ? Nếu thay tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy có màu ? Câu :Tại đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng thấy vật có màu đỏ ? Câu 4: Hãy trình bày hai cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu 32 Câu 1: Ánh sáng đỏ, vàng ở ðèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trò lọc màu Câu : Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu đỏ Nếu thay tờ giấy trắng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần có màu đen 33 Câu 3: Trong chùm ánh sáng trắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng , ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm ánh sáng trắng Câu 4: Hai cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu: - Cách dùng lăng kính: chiếu chùm sáng trắng vào mặt lăng kính quan sát chùm sáng ló ở mặt bên lăng kính - Cách dùng đĩa CD: chiếu chùm sáng trắng vào mặt ghi âm đĩa CD quan sát ánh sáng 34 phản xạ Câu 5:a) Nhìn vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng,… ta thấy những màu ? b) Ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng ánh sáng trắng hay ánh sáng màu ? c) Có thể coi cách phân tích ánh sáng hay không ? tại ? Câu 6: Hãy so sánh khả hấp thụ lượng ánh sáng vật màu đen màu trắng điều kiện nhau, từ 35 giải thích tại bồn chứa xăng dầu thường Câu 7: Tại mùa đông nên mặc quần áo màu tối, mùa hè nên mặc quần áo màu sáng ? Câu : Trong việc sản xuất ... GV: Lương Văn Thành Đề cương 9 - kỳII – 2007 -2008 Phòng GD Hương Trà. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 – 2008 Trường THCS Hương Phong Môn: VẬT 9 (100 câu trắc nghiệm ) Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. B. luôn luôn giảm. C. luân phiên tăng, giảm. D. luân phiên không đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm. Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 7: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 8: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10 000 lần. Câu 9: Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện nào cả. Câu 10: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. Trang 1/9 - Mã đề thi 00 GV: Lương Văn Thành Đề cương 9 - kỳII – 2007 -2008 B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên . D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu 12: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 3300vòng và 150vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10V B. 2250V C. 4840V D. 100V Câu 13: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng: A. 500 vòng B. 20000 vòng C. 12500 vòng D. 2500V. Câu 14: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây? A. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. B. Giảm hiệu điện thế ở B C D A X Đề cơng ôn tập vật 9 Hóy chn phng ỏn ỳng. 1. Hin tng cm ng in t xut hin trong trng hp no di õy? A. Mt cun dõy dn kớn nm cnh mt thanh nam chõm. B. Ni hai cc ca mt thanh nam chõm vi hai u ca mt cun dõy dn. C. a mt cc ca pin t ngoi vo trong mt cun dõy dn kớn. D. Cho thanh nam chõm ri t ngoi vo trong lũng mt cun dõy dn kớn. 2. Vi thớ nghim c b trớ nh hỡnh 1, dũng in cm ng xut hin cun dõy dn kớn trong trng hp no di õy? A. Thanh nam chõm ng yờn, cun dõy quay quanhtrc PQ. B. Thanh nam chõm v cun dõy chuyn ng cựng chiu luụn cỏch nhau mt khong khụng i. C. Thanh nam chõm v cun dõy u quay quanh trc PQ. D. Thanh nam chõm ng yờn, cun dõy quay quanh trc AB. 3. Khi cho dòng in xoay chiu chy v o cu n dây dn hình vẽ bên thì nam châm đợc nối bằng một sợi dây mảnh trng thái n o d i ây? A. Khụng b hỳt, khụng b y. B. B y ra. C. B hỳt cht. D. B hỳt, y luõn phiờn. 4. Mỏy phỏt in xoay chiu gm cú cỏc b phn chớnh no di õy? A. Nam chõm vnh cu v hai thanh quột. B. ng dõy in cú lừi st v hai vnh khuyờn. C. Cun dõy dn v nam chõm. D. Cun dõy dn v lừi st. 5. Nu tng hiu in th gia hai u ng dõy ti in lờn gp ụi thỡ cụng sut hao phớ do to nhit trờn dõy s thay i nh th no? A. Tng 4 ln. C. Tng 2 ln. B. Gim 4 ln. D. Gim 2 ln. 6. Trong hỡnh 3, xy l mt phõn cỏch gia hai mụi trng khụng khớ ( trờn) v nc( di). Hỡnh no biu din khụng ỳng s khỳc x ca tia sỏng khi truyn qua mt phõn cỏch xy? 7. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. 8/ Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị gãy khúc khi: A. Góc tới bằng 45 o . C. Góc tới gần bằng 90 o . B. Góc tới có giá trị bất kì. D.Góc tới bằng 0 o . 9/ Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt. Khi góc tới bằng 30 o thì góc khúc xạ bằng 20 o . Ngược lại khi đi từ môi trường trong suốt đó ra ngoài không khỉ với góc tới là 20 o thì góc khúc xạ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A.Góc khúc xạ nhỏ hơn 30 o . b Góc khúc xạ bằng 30 o . B. Một giá trị khác. d Góc khúc xạ lớn hơn 30 o . 10/ Vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính phân kỉ. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính có độ cao: A. Chỉ bằng một nửa vật. B.Bằng vật. C.Nhỏ hơn vật D. Lớn hơn vật. 11. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây? A. Tia ló đi qua tiêu điểm. C. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó. B. Tia ló song song với trục chính. D. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. 12. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều vật. B. Ảnh thật, ngược chiều vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật. 13. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =8cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu? A. 4 cm. C. 16 cm. B. 8 cm. D. 24 cm. 14. Chọn câu nói không đúng. A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ. B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật. D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn. 15. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. 16. Khi nhìn một vật ra PHÒNG GD ĐT TÂN CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĨNH XƯƠNG ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC TỔ : LÍ-KT KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2007-2008 MÔN : VẬT LÍ. KHỐI : 9 I.YÊU CẦU CHUNG: -Ơn tập lại kiến thức từ bài 1  bài 34 -Nắm được các cơng thức tính và nội dung trong chương trình để làm bài II. CHUẨN BỊ: Nội dung trọng tâm từ bài 1 đến bài 34 III.NỘI DUNG CỤ THỂ: STT TÊN BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1 Bài 1 Sự Phụ Thuộc Cường Độ Dòng Điện(I) Vào Hiệu Điện Thế (U) Hai Đầu Dây Dẫn. I tỉ lệ thuận U: U tăng thì I tăng và ngược lại Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện đi qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần 1 Bài 2 Điện Trở Dây Dẫn Đònh Luật m I.Điện trở dây dẫn: R= I U đơn vò ( Ω ) a.Trị số R= I U khơng đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó. b.Kí hiệu điện trở trong mạch điện hoặc c.Đơn vị điện trở là ơm, kí hiệu : Ω 1Ω= A V 1 1 . Ngồi ra Kilơơm( KΩ) ,Mêgm(MΩ ) 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ =1.000.000Ω +Ý nghĩa điện trở: biểu thị mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn II.Đònh luật ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở dây. công thức : I= R U ⇒ U=I.R. ⇒ R= I U trong đó :R:điện trở dây dẫn ( Ω );I:cường độ dòng điện (A);U: hiệu điện thế (V) C 3 : Giải R=12Ω I=0,5A U=?V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc U I = R U=I.R= 0.5A.1.2 Ω= 6V ĐS: 6V C 4 Giải R 1 R 2 =3R 1 Cường độ dòng điện qua mỗi dây dẫn 1 1 2 2 1 U I = ; R U U I = = R 3R 1 1 1 2 1 1 U I R 3R = = = 3 U I R 3R => I 1 = 3 I 2 Vậy cường độ dòng điện qua dây R 1 lớn hơn gấp 3 lần cường độ dòng điện qua dây R 2 . 3 Bài 4+5 Đoạn Mạch Nối đại lượng nối tiếp song song U U=U1+U2 U=U1=U2 Duyệt BGH Người lập kế họach NGUYỄN THANH TUẤN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN VẬT 9 I. CÂU HỎI: 1. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? 2. Khi ta nhìn xuống suối, ta thấy hình như suối cạn hơn. Nhưng khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó. 3. Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. 4. Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. 5. Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính hội tụ trong trường hợp d > f. 6. Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng. 7. Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng và giải thích vì sao về mùa đông ta thường mặc áo màu sẫm còn mùa hè ta lại thường mặc áo màu sáng? 8. Nêu thí nghiệm chứng tỏ trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. II. BÀI TẬP: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp. b. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. Bài 4: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b. Tiêu cự của vật kính. Bài 5: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Bài 6: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 7: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ. TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA BT5: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a) Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Tóm tắt: Giải f = 12,5 cm A’B’ = 5.AB AO = ? AA’ = ? Trả lời câu hỏi: 9. Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng.  Làm muối, phơi áo quần ra giữa trời nắng, hong nắng vào buổi sáng cho trẻ bò còi xương… 10.Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng. Những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng: -Chiếu ánh sáng mặt trời vào chậu nước lạnh, sau một thời gian nước trong chậu nóng lên. -Giữa trưa chiếu ánh sáng mặt trời vào một thấu kính hội tụ, phía sau có một ổ rơm. Nếu di chuyển thấu kính đến một vò trí thích hợp thì ta thấy ổ rơm sẽ bò đốt cháy. -Cây cối nếu đầy đủ ánh sáng chiếu vào nó thì sẽ xanh tốt, còn nếu không đủ ánh sáng thì cây sẽ bò còi cọc và có thể chết. 11.So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. ° Giống nhau: cùng ... chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật nhỏ vật Câu Mỗi máy ảnh có phận : A .Vật kính buồng tối B Vật kính,... A B đúng Câu 6: Ảnh vật qua thấu kính phân kỳ : A Ảnh thật, chiều với vật B Ảnh ảo, chiều nhỏ vật C Ảnh ảo, chiều lớn vật D Ảnh thật, ngược chiều với vật 13 Câu 7: Ảnh vật phim máy ảnh bình... tinh màng lưới D giác mạc Câu 10: Ảnh vật mà ta quan sát màng lưới mắt là: A ảnh ảo, lớn vật B ảnh thật, nhỏ vật C ảnh thật, lớn vật 15 D ảnh ảo, nhỏ vật Câu 11: Mắt cận thị có đặc điểm sau

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:02

Hình ảnh liên quan

a. Dựng ảnh như hình vẽ : - ÔN TẬP VẬT LÝ 9 2015-2016

a..

Dựng ảnh như hình vẽ : Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. TỰ LUẬN

  • Bài 1 : a. Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2 là: b. Số vòng dây của dây quấn thứ cấp là: vòng.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan